Đề thi chuyên đề Hóa 11

2 353 2
Đề thi chuyên đề Hóa 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ  ĐỀ DỰ BỊ SỐ 1 KỲ THI KHẢO SÁT CĐ LẦN 5 KHỐI 11 - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: H'A HỌC   H tên th sinh:…………………………………………Lp:………….SBD:…………………… Câu I (1,0 đi.m). Viết phương trình hóa hc của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: CH 4 (1) → C 2 H 2 (2) → C 4 H 4 (3) → C 4 H 6 (4) → polibutađien (cao su Buna) Câu II (1,5 đi.m). Dẫn 6,72 lt hỗn hợp kh X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lt kh không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lt kh X trên qua dung dịch AgNO 3 trong amoniac thấy có 24,24 gam kết tủa. Các thể đo ở cùng đktc. a) Viết các phương trình hóa hc để giải thch quá trình th nghiệm trên. b) Tnh thành phần phần trăm theo thể tch và theo khối lượng của mỗi kh trong hỗn hợp. Câu III (1,5 đi.m). Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so vi không kh bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn X thu được CO 2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng nưc. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO 4 . a) Tìm CTPT và viết CTCT của X. b) Viết phương trình hóa hc của phản ứng giữa X và H 2 (xúc tác Ni, t 0 ), vi brom (có mặt bột Fe), vi hỗn hợp dư của HNO 3 và axit H 2 SO 4 đậm đặc. Câu IV (1,5 đi.m). Dùng công thức cấu tạo viết phương trình của stiren vi: a) H 2 O (xúc tác H 2 SO 4 ) b) HBr c) H 2 (theo tỉ lệ mol 1 : 1, xúc tác Ni) Câu V (1,5 đi.m). Hỗn hợp B gồm axetilen, etilen và một hiđrocacbon X. Đốt cháy hoàn toàn một lượng B thu được hỗn hợp CO 2 và hơi nưc có tỉ lệ thể tch là 1 : 1. Nếu dẫn V lt B (ở đktc) qua bình đựng nưc brom dư, thấy khối lượng bình tăng 0,82 gam. Kh còn lại đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 1,342 gam CO 2 và 0,79 gam H 2 O. a) X thuộc loại hiđrocacbon nào? b) Tìm CTPT của X, tnh V và phần trăm thể tch các kh trong B. Câu VI (1,5 đi.m). Cho 4,48 lt hỗn hợp X (gồm một ankin A và hiđrocacbon B) tác dụng vi dung dịch AgNO 3 dư trong NH 3 thu được 14,7 gam kết tủa màu vàng nhạt. Kh còn lại có thể tch 2,24 lt được đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12 gam hỗn hợp CO 2 và nưc có tỉ khối hơi so vi không kh là 1,07. Tìm CTPT, viết CTCT và gi tên của A, B. Thể tch các kh đo ở đktc. Câu VII (1,5 đi.m). a) Trình bày phương pháp hóa hc phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen, stiren. b) Từ CaC 2 và các chất vô cơ cần thiết. Viết phương trình hóa hc điều chế: benzen, cao su Buna-S.  !"#$%&'%$%%(")*+$)* !*,-".'*/*$(*0,0&*%1%*.2,3*"4 Hết 567896:;<.=+>9?9+@ABCD94 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ  ĐỀ DỰ BỊ SỐ 2 KỲ THI KHẢO SÁT CĐ LẦN 5 KHỐI 11 - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: H'A HỌC   H tên th sinh:…………………………………………Lp:………….SBD:…………………… Câu I (1,0 đi.m). Benzen không tác dụng vi dung dịch brom và dung dịch KMnO 4 nhưng stiren thì có phản ứng vi cả 2 dung dịch đó. a) Giải thch vì sao stiren có khả năng phản ứng đó. b) Viết phương trình hóa hc biểu diễn các phản ứng đó. Câu II (1,5 đi.m). Hỗn hợp kh A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tch là 8,96 lt. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 13,44 lt kh CO 2 . Các thể tch kh đo ở đktc. Xác định CTPT và phần trăm thể tch từng chất trong A. Câu III (1,5 đi.m). Hoàn thành các phương trình hóa hc dưi đây. Viết các chất sản phẩm hữu cơ ở dạng CTCT và kèm theo tên. a) C 6 H 6 + Cl 2 Fe → b) C 6 H 6 + 3Cl 2 as → c) C 6 H 5 -CH 3 + Cl 2 as → d) C 6 H 5 -CH 3 + H 2 (dư) 0 Ni 300 C → e) C 6 H 5 -CH 3 + KMnO 4 0 t → Câu IV (1,5 đi.m). Viết phương trình hóa hc của phản ứng thực hiện các biến hóa dưi đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). CaCO 3 (1) → ? (2) → CaC 2 (3) → C 2 H 2 Câu V (1,5 đi.m). Hỗn hợp kh A chứa hiđro, một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml A, thu được 210 ml kh CO 2 . Nếu đun nóng nhẹ 100 ml A có mặt chất xúc tác Ni thì còn lại 70 ml một chất kh duy nhất. Các thể tch kh đo ở cùng một điều kiện. 1. Xác định CTPT và phần trăm của từng chất trong hỗn hợp A. 2. Tnh thể tch oxi vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 100 ml A. Câu VI (1,5 đi.m). Cho biết phương pháp làm sạch chất kh: a) Metan lẫn tạp chất là axetilen và etilen. b) Etilen lẫn tạp chất là axetilen. Câu VII (1,5 đi.m). Hỗn hợp kh A chứa metan, axetilen và propen. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp A, được 12,6 gam nưc. Mặt khác, nếu lấy 11,2 lt A (đktc) đem dẫn qua nưc brom (lấy dư) thì khối lượng brom nguyên chất dự phản ứng tối đa là 100 gam. Hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tch của từng chất trong hỗn hợp A.  !"#$%&'%$%%(")*+$)* !*,-".'*/*$(*0,0&*%1%*.2,3*"4 Hết 567896:;<.=+>9?9+@ABCD94 (4) (6) ? (5) → C 2 H 6 ? (7) → ( ) 2 CH CH− − − Cl n . SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ  ĐỀ DỰ BỊ SỐ 1 KỲ THI KHẢO SÁT CĐ LẦN 5 KHỐI 11 - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: H'A HỌC   H. 567896:;<.=+>9?9+@ABCD94 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ  ĐỀ DỰ BỊ SỐ 2 KỲ THI KHẢO SÁT CĐ LẦN 5 KHỐI 11 - NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: H'A HỌC   H. (1,5 đi.m). a) Trình bày phương pháp hóa hc phân biệt 3 chất lỏng sau: toluen, benzen, stiren. b) Từ CaC 2 và các chất vô cơ cần thi t. Viết phương trình hóa hc điều chế: benzen, cao su Buna-S. 

Ngày đăng: 25/01/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan