xây dựng chiến lược phát triển chuỗi cung ứng rat tại xã vân nội, huyện đông anh thành phố hà nội giai đoạn 2010 – 2015

13 492 1
xây dựng chiến lược phát triển chuỗi cung ứng rat tại xã vân nội, huyện đông anh thành phố hà nội giai đoạn 2010 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Khái quát chung 1, Tính cấp thiết đề tài Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày Rau an toàn hiện vấn đề quan tâm của dư luận cả nước Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe người dân đặt ngày thiết, nhu cầu về rau đạt tiêu chuẩn an toàn ngày tăng, nhất thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hà Nội Tuy nhiên việc sản xuất tiêu thụ rau an tồn gặp nhiều khó khăn khả cung cấp rau an toàn Hà Nội chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng Vân Nội xã có nghề trồng rau sớm nhất Hà Nội hiện có nghề trồng rau rất phát triển Việc phát triển chuỗi cung ứng rau an tồn xã Vân Nội vơ cần thiết để giúp người nông dân đạt hiệu quả sản xuất, nâng cao đời sống vật chất, đồng thời đáp ứng nhu cầu của thị trường về rau an toàn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “ Xây dựng chiến lược phát triển chuỗi cung ứng RAT xã Vân Nội, huyện Đông Anh thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015” 2,Phương pháp tiếp cận Bản chiến lược xây dựng sở phân tích thực trạng của vấn đề, phân tích nguồn lực sẵn có mơi trường xung quanh để xác định chiến lược Chiến lược xây dựng theo phương pháp tiếp cận từ dưới lên 3, Phương pháp xây dựng chiến lược Chiến lược xây dựng dựa phương pháp sau: -Xây dựng dựa hệ thống -Xác định mục tiêu dựa khung xương cá -Phân tích thực trạng ma trận SWOT -Hoạch định dựa mục tiêu II Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1, Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu a, Khái niệm rau an toàn, những điều kiện sản xuất rau an toàn * Khái niệm rau an toàn: Rau an toàn sản phẩm rau tươi ( bao gồm tất cả loại rau ăn: lá, thân, củ, hoa, quả, hạt, loại nấm thực phẩm…) sản xuất,thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản theo quy định kỹ thuật đảm bảo tồn dư về vi sinh vật, hóa chất độc hại dưới mức giới hạn tối đa cho phép theo định 04/2007/QĐ-BNN của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn * Những điều kiện sản xuất rau an toàn: Cũng theo định 04/2007/QĐ-BNN, điều kiện sản xuất rau an toàn hệ thống sở vật chất, kỹ thuật đảm bảo tiêu chí về điều kiện môi trường quy trình sản xuất để đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn Đó điều kiện về người, đất trồng, phân bón, nước tưới,kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản rau Theo đó, người sản xuất rau an toàn phải học qua lớp huấn luyện kỹ thuật sản xuất rau an toàn cũng chỉ sử dụng loại phân bón danh mục Nước tưới cũng phải đảm bảo theo tiêu chuẩn TCVN 6773- 2000 cần thường xuyên kiểm tra định kỳ Việc trồng rau cũng phải theo kỹ thuật canh tác, áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tởng hợp( IPM) Khuyến khích bà xây dựng nhà lưới, nhà màng cách ly côn trùng phù hợp với nhu cầu canh tác của loại rau Trước lưu thông thị trường, rau phải đảm bảo điều kiện về bao gói, nhãn mác hàng hóa theo quy định b, Khái niệm chuỗi cung ứng Nhiều nhà nghiên cứu khác đưa định nghĩa về chuỗi cung ứng Theo Harríon: Chuỗi cung ứng việc tạo lập giá trị thông qua kết nối hoạt động từ nhà cung cấp của công ty tới khách hàng của công ty Cơ sở hoạt động của chuỗi cung ứng thể hiện: tiếp nhận đầu vào từ nhà cung cấp tạo lập giá trị phân phối sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng 2, Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu a) Tình hình chung sản xuất rau an toàn địa bàn Hà Nội: Theo đề án phát triển rau an toàn của thành phố Hà Nội, đến năm 2015, thành phố phấn đấu có khoảng 5000-5500 rau an toàn tới thời điểm này, Hà Nội mới có 3200 rau an tồn trồng nhiêu vùng sản xuất tập trung Chương Mỹ, Đông Anh, Thanh Trì đáp ứng 20% nhu cầu tiêu thụ rau của người dân địa bàn Khơng chỉ rau an tồn, hiện tồn diện tích đất trồng rau của Hà Nội cũng mới chỉ đạt 12000 ha, tương đương với gần 30000ha rau gieo trồng cả năm Với sản lượng đạt gần 600000 tấn rau loại/ năm Hà Nội mới chỉ cung cấp 60% nhu cầu về rau xanh cho người tiêu dùng thủ đô b) Tình hình chung sản xuất rau xã Vân Nội Từ năm 1996, tiếp thu dự án của Viện rau quả Trung ương, xã Vân Nội lựa chọn nơi thí điểm sản xuất, tiêu thụ rau an toàn bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ năm 2000 Ban đầu, diện tích chun trởng rau an tồn địa bàn tồn xã 110ha, song đất trồng rau bị thu hồi dự án cầu Nhật Tân nên hiện diện tích trồng rau an tồn chỉ còn 80 ( chưa tính diện tích trồng luân canh với lúa) Rau an toàn Vân Nội rất đa dạng, phong phú về chủng loại, thiên về loại rau ăn lá, nhanh cho thu hoạch Các loại rau ăn củ, ăn quả rau gia vị cũng có nhiều khơng mạnh rau ăn Tồn xã Vân Nội có 12 HTX vừa sản xuất, vừa sơ chế, vừa tiêu thụ Thị trường của rau an toàn Vân Nội thành phố Hà Nội, chủ yếu đưa tới bếp ăn, trường học, siêu thị, chợ dân sinh Một số HTX có vươn tới thị trường khác đưa xuống Hải Phòng số tỉnh lân cận chưa nhiều Nhìn chung năm sản xuất rau an toàn mang về cho người dân thu nhập trung bình 200 triệu đồng/ ha/ năm ( tính theo thời điểm năm 2010), cao gấp 7-8 lần so với trồng lúa đơn III Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn: Các yếu tố đầu vào sản xuất: * Điểm mạnh: - Sự sẵn có của yếu tố đầu vào sản xuất giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - Nơng dân có kinh nghiệm lâu năm nghề trồng rau an toàn, bước đầu có ý thức việc sản xuất sản phẩm - Vị trí địa lý thuận lợi, đất đai màu mỡ, khí hậu phù hợp cho việc trồng rau an tồn *Điểm yếu: - Có q nhiều thuốc bảo vệ thực vật, phân bón có nguồn gốc khác nên gây khó khăn việc lựa chọn - Sản xuất phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm; Lựa chọn yếu tố đầu vào chưa khoa học,còn mang tính tùy tiện - Diện tích mảnh ruộng nhỏ,manh mún nên gây khó khăn việc chăm sóc quản lý * Cơ hội: -Chính quyền địa phương giành nhiều quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ nông dân về vốn,cơ sở hạ tầng, sở vật chất: UBNDX liên kết với Chi cục BVTV tổ chức buổi trao đổi trực tiếp với nông dân, hướng dẫn sử dụng loại phân bón, thuốc BVTV phù hợp., hướng dẫn nơng dân sản xuất theo quy trình UBND xã có quy hoạch cụ thể cho vùng trồng rau an toàn dài hạn -Được chi cục Bảo vệ thực vật đánh giá vùng rau an toàn trọng điểm *Thách thức: - Ảnh hưởng của thị hóa,cơng nghiệp hóa diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dần Quy trình thu hoach sau thu hoạch: *) Điểm mạnh: - Lượng hao hụt thu hoạch khơng lớn - Sau thu hoạch, rau an tồn sơ chế trước vận chuyển - Giao thông thuận tiện,có nhiều phương tiện vận chuyển khác *) Điểm yếu: -Người dân còn quen với hình thức canh tác truyền thống, việc trồng rau còn nhỏ lẻ, manh mún tự phát, chưa thực hiện đầy đủ theo quy trình không tránh tác động của điều kiện tự nhiên, của thời tiết, không chủ động việc đảm bảo điều kiện để rau phát triển điều kiện thời tiết không thuận lợinăng suất chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường khó tính ngồi nước -Nơng dân sử dụng phương tiện thô sơ để thu hoạch,vận chuyển không đảm bảo chất lượng rau rau đến tay người tiêu dùng -Cơng nghệ máy móc sơ chế còn nghèo nàn, sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu tiến trình sản xuất rau - Khâu bảo quản còn yếu,thiếu phương tiện bảo quản gây hao hụt trình tiêu thụ gây thiệt hại về kinh tế cho người trồng rau *) Cơ hội: -Sự quan tâm của UBND xã,huyện thành phố việc phát triển vùng rau an tồn.: hỗ trợ nơng dân, HTX vay vốn để mua sắm trang thiết bị cần thiết cho chế biến, bảo quản với lãi suất ưu đãi -Nhu cầu về rau an toàn của thị trường nước ngày nhiều người sản xuất coa hội mở rộng diện tích trồng trọt để đảm bảo nguồn cung đáp ứng cầu - Nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, hội mở rộng thị trường tiêu thụ,tìm kiếm thị trường mục tiêu lớn thông qua việc xuất rau an toàn đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, hiệu quả kinh tế ( thu nhập cao) cho người sản xuất nâng cao đời sống vật chất, góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn *) Thách thức: - Ngày nhiều đơn vị sản xuất rau an tồn x́t hiện tính cạnh tranh việc giữ chân khách hàng mở rộng thị trường thiêu thụ - Kinh tế đất nước phát triển, nhu cầu về rau an toàn ngày lớn.Tuy nhiên vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày quan tâm chất lượng rau đặt lên hàng đầu người sản xuất phải sản xuất quy trình, đảm bảo chất lượng rau tốt nhất - Người sản xuất phải tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại, áp dụng vào trình sản xuất nhằm nâng cao suất, đảm bảo nguồn cung cho thị trường Chất lượng sản phẩm: *)Điểm manh: - Rau an toàn đạt đủ yêu cầu chất lượng chi cục Bảo vệ thực vật đưa ra,có giấy chứng nhận rau an tồn - Sản x́t nhiều loại rau vụ trái vụ với chất lượng cao quanh năm - Chất lượng tốt,được cửa hàng,người tiêu dùng tin tưởng biết đến *) Điểm yếu: - Quy mô sản xuất của nông dân còn nhỏ lẻ, manh mún nên việc quản lý sản xuất tiêu thụ khó khăn khó khăn việc quản lý chất lượng rau - Ý thức số phận người dân chưa cao, có trường hợp đưa sản phẩm không phải rau an tồn thay rau an tồn gây khó khăn việc xây dựng thương hiệu rau an toàn Vân Nội thị trường *)Cơ hội : - Nhu cầu về rau an toàn của thị trường ngày cao - Sự quan tâm hỗ trợ của cấp quyền đến việc phát triển vùng chuyên canh rau an toàn - Sự liên kết nhà: Nhà Nông, Nhà nước, Nhà khoa học nhà doanh nghiệp tạo gặp gỡ của cung- cầu thị trường tiêu thụ *)Thách thức: - Sự cạnh tranh gay gắt đơn vị trồng rau an tồn - Còn có nghi ngờ của người tiêu dùng đối với sản phẩm RAT xuất hiện hiện tượng gắn mác giả cho sản phẩm rau bán không phải rau an toàn Vận chuyển: *) Điểm mạnh: - Phương tiện vận chuyển đa dạng về chủng loại trọng tải - Giao thơng tḥn tiện - Chuyển giao hàng hóa thời gian *)Điểm yếu: - Sự hao hụt sản phẩm vận chuyển gây thiết hại về kinh tế cho người sản xuất - Thời gian từ thu mua tới chuyển tới bán lẻ dài ảnh hưởng tới việc đảm bảo chất lượng rau *) Cơ hội: - Sự quan tâm của quyền địa phương cấp: hỗ trự về vay vốn lãi suất thấp cho đơn vị có tiềm để mua sắm trang thiết bị cần thiết cho vận chuyển - Cơ sở hạ tầng về giao thông ngày nhà nước quan tâm, cải thiện, tạo điều kiện tốt nhất cho trình lưu thông, vận chuyển *) Thách thức: Chi phí vận chuyển phụ thuộc vào giá cả của nhiều yếu tố khác thị trường giá xăng dầu, chi phí nhân cơng 5.Chi phí,doanh thu lợi nhuận: *) Điểm mạnh: - Giá rau an toàn thường cao rau thường - Nhận hợp đồng cung ứng cho cửa hàng,siêu thị… - Các thành viên tham gia đều thu lợi hữu hình vơ hình - Có thể giảm bớt chi phí hao hụt,chi phí khác *) Điểm yếu: - Ở Vân Nội vào mùa mưa thường có hiện tượng úng ngập cục bộ gây thiệt hại về kinh tế cho người trồng rau - Để sản xuất rau an toàn, người dân chủ yếu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân vi lượng giá loại vật tư nông nghiệp cao - Thông thường giá rau an toàn chỉ rau thường 1000 đồng/ kg, rất dễ khiến người trồng rau chán nản - Ngoài ra, theo ghi nhận, giá bán rau an tồn có chênh lệch lớn so với giá đến tay người tiêu dùng thị trường Hà Nội gây bất bình đẳng việc phân phối lợi nhuận chuỗi cung ứng sản xuất rau an tồn Đây khơng phải vấn đề mới, qua trung gian nên giá rau tất yếu bị thương lái đẩy lên, chỉ có người sản xuất người tiêu dùng chịu thiệt liên kết, gắn bó khơng chặt chẽ *) Cơ hội: - Nhu cầu ngày cao của người tiêu dung - Sự quan tâm của quyền đia phương tới hoạt động sản x́t rau an tồn: hỗ trợ nơng dân vay vốn sản xuất với lãi suất thấp, hỗ trợ đầu vào với giá ưu đãi giúp giảm chi phí cho nông dân - Người sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đem lại suất cao, hiệu quả kinh tế cao góp phần nâng cao đời sống vật chất, phát triển mặt nông nghiệp nơng thơn *) Thách thức: - Khó dự báo lên xuống của giá cả cũng việc dự báo cầu rau an toàn - Sự cạnh tranh về giá cả của đơn vị sản xuất rau an toàn khác - Xu hướng tăng giá của nhiều yếu tố đầu vào 6, Phương thức giao dịch, bán hàng *) Điểm mạnh: - Đã có khách hàng thường xuyên - Bước đầu thực hiện mối quan hệ làm ăn thông qua hợp đồng *) Điểm yếu: - Nông dân chủ yếu bán hàng thông qua thỏa thuận miệng - Ý thức người dân chưa cao còn chạy theo lợi nhuận phá vỡ hợp đồng *) Cơ hội: - Sự phát triển cao của công nghệ thơng tin trùn thơng, -Sự quan tâm của quyền địa phương: giúp người dân hiểu rõ lợi ích lâu dài của việc làm ăn theo hợp đồng, nâng cao ý thức, hiểu biết của người dân thông qua truyền thông, giáo dục *) Thách thức: - Sự cạnh tranh của đơn vị khác - Sự lên xuống thất thường của giá cả thị trường 7, Thương hiệu, nhãn mác, quy cách sản phẩm *) Điểm mạnh: - Rau an tồn Vân Nội có thương hiệu, nhãn mác - Sản phẩm bước đầu người biết đến tin tưởng sử dụng - Sản phẩm đóng gói theo yêu cầu của khách hàng *) Điểm yếu: - Các điểm bán hàng còn ít, chủ yếu chợ đầu mối Vân Nội siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội *) Cơ hội: - Sự phát triển cao của công nghệ thông tin trùn thơng - Nhu cầu rau an tồn ngày cao của người tiêu dùng *) Thách thức: - Phát hiện cửa hàng giả mạo bán rau an toàn - Sự cạnh tranh của đơn vị khác thị trường IV Định hướng: Việc sản xuất rau an toàn mang lại hiệu quả kinh tế cao quy mô sản xuất còn manh mún, phân tán gây khó khăn cho cả người sản xuất việc chăm sóc, thu hoạch nhà phân phối việc thu gom, vận chuyển Diện tích trồng rau an tồn còn thấp ( 80 ha) có 2,07 đất còn chưa sử dụng 200 trồng lúa Do việc chuyển đởi phần diện tích đất trồng lúa khơng hiệu quả, diện tích đất chưa sử dụng sang trồng rau an tồn cần thiết Nhu cầu về rau an toàn của thị trường ngày tăng, sức ép từ đối thủ cạnh tranh cần tạo sản phẩm rau chất lượng Để làm điều này, cần giúp đỡ của Chi cục BVTV, UBND xã, của HTX việc tun trùn, phở biến tính ưu việt của phương pháp mới, tập huấn quy trình sản xuất, kiểm tra đôn đốc trình thực hiện của nông dân Hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm rau an tồn Vân Nội thơng qua hợp tác với UBND xã Chi cục BVTV Cần xem xét việc đầu tư trang thiết bị mới cần thiết trình sơ chế, bảo quản, vận chuyển sản phẩm nhằm tạo lợi cạnh tranh đối với sản phẩm cạnh tranh loại Cần tăng cường liên kết, gắn bó chặt chẽ thành viên chuỗi cung ứng nhằm cung cấp kịp thời thông tin quan trọng về sản phẩm, thay đổi nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng… nhằm giảm thiểu tác động xấu trước biến động của thị trường Rau an toàn Vân Nội có thương hiệu, nhãn mác Tuy nhiên, phận người tiêu dùng chưa thực tin tưởng vào chất lượng của sản phẩm rau an toàn Do cần tích cực quảng bá thương hiệu rau an tồn Vân Nội nhiều kênh thơng tin khác để thu hiệu quả cao nhất Mục tiêu hướng tới không phải giữ chân khách hàng quen thuộc mà xa tìm kiếm khách hàng tiềm thị trường mới V Mục tiêu nghiên cứu: 1, Mục tiêu chung Trên sở tìm hiểu, phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm rau an tồn khu vực nghiên cứu, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng, đẩy mạnh tiêu thụ rau an toàn Phát triển mở rộng diện tích gieo trồng rau an tồn, góp phần thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, kinh tế nông thôn chuyển đổi cấu trồng theo quy hoạch; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, ởn định, bền vững; chủ động ứng phó với biến đởi khí hậu, phòng chống thiên tai dịch bệnh Phát triển rau an toàn địa bàn xã nhằm nâng cao suất, chất lượng, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người nông dân 2, Mục tiêu cụ thể Mở rộng diện tích rau an tồn toàn địa bàn toàn xã, phấn đấu đến năm 2015 diện tích gieo trồng rau đạt 120 ha, thu nhập trung bình đạt 300 triệu/ ha/ năm 100% diện tích sản x́t rau Hợp tác xã, Tở hợp tác chứng nhận rau VietGAP Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất; tiêu thụ rau an toàn kiểm tra giám sát, đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm rau đến tay người tiêu dùng Xây dựng chương trình dịch vụ trước sau bán hàng, tạo gắn kết người sản xuất người tiêu dùng Xây dựng vùng sản xuất rau chuyên canh, sản xuất quy trình, tập trung đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kết hợp đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn Tìm hiểu phân tích hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm rau an tồn xã Tìm hiểu, phân tích thuận lợi, khó khăn của chuỗi cung ứng, từ đề x́t số giải pháp nhằm hồn thiện chuỗi cung ứng  phát triển thương hiệu sản phẩm rau an toàn Vân Nội VI Một số giải pháp thực hiện: 1) Gỉai pháp đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước công tác kiểm tra chất lượng rau an tồn Đẩy mạnh cơng tác tập h́n chứng nhận sản xuất, kinh doanh rau an toàn theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), thực hành sản xuất tốt (GMPs), hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn (HACCP),… cho hộ nông dân, sở sản xuất, kinh doanh rau an toàn địa bàn xã kết hợp tuyên truyền, phổ biến quy định của nhà nước về vệ sinh an tồn thực phẩm Chú thích: * Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ( VietGAP) cho rau, quả an toàn nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe của người sản xuất, người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành ( Theo Quyết định 84/2008/QĐ-BNN ban hành Quy chế chứng nhận Quy trình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP cho rau, quả chè an toàn) * GMP ( Good Manufacturing Practices): hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, áp dụng đối với sở sản xuất chế biến thực phẩm, dược phẩm nhằm kiểm soát yếu tố ảnh hưởng tới trình hình thành chất lượng sản phẩm từ khâu thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ, chuẩn bị chế biến đến trình chế biến, bao gói, bảo quản người điều khiển hoạt động suốt trình gia cơng chế biến Nó đề cập đến khía cạnh của trình sản xuất kiểm soát chất lượng ( Từ điển thuật ngữ suất chất lượng- Trung tâm suất Việt Nam tổng hợp, biên soạn) Đào tạo, nâng cao trình độ cán thực hiện cơng tác thanh, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm rau Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm rau trình sản xuất lưu thông địa bàn xã, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Rà soát văn bản pháp luật của ngành, tiêu chuẩn chất lượng rau để điều chỉnh, bổ sung kịp thời 2) Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật: -Giống: Nâng cao lực quản lý nhà nước về giống đảm bảo kiểm soát giống rau cả về chủng loại, số lượng chất lượng; đồng thời tăng cường công tác khuyến nông về chuyển giao giống mới vào sản xuất Thực hiện tốt công tác phục tráng giống rau địa phương có suất chất lượng cao đưa vào sản xuất đại trà nhằm thu sản lượng tối đa đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sản x́t rau an tồn Đẩy mạnh cơng tác chuyển giao, ứng dụng số giống rau mới có suất, chất lượng cao vào sản xuất.Tăng cường phối hợp với trung tâm giống trồng tìm giống rau phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất đa dạng hóa chủng loại rau cung cấp cho thị trường - Kỹ thuật canh tác: Tiếp tục đẩy mạnh tập huấn biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn, kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh; kết hợp xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học: khơng sử dụng phân chuồng, nước giải tưới, không dùng nước bản để tưới rau, khơng lạm dụng phân bón hóa học, khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học có hàm lượng độc chất cao, không sử dụng phân urê mà chỉ sử dụng loại phân chuồng ủ hoại mục, bón phân vi sinh Bifa, thuốc bảo vệ thực vật sinh học, bón thúc phân NPK DAP phòng trừ dịch hại, bảo vệ trồng;trong trình sản xuất thường xuyên phải có cán theo dõi, chỉ đạo, giám sát…; nhân rộng mô hình rau an tồn thơn xã có sản x́t rau để ngày có nhiều sản phẩm nơng nghiệp cung ứng cho người tiêu dùng không gây ô nhiễm môi trường Ứng dụng biện pháp tưới nước tiết kiệm nhằm thay đổi tập quán canh tác truyền thống sang ứng dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng nước Ví dụ: phương pháp tưới nước nhỏ giọt, biện pháp tưới phun mưa… Ứng dụng kỹ thuật canh tác hiệu quả cao: nhà lưới, trồng rau giá thể, thủy canh,… - Tiến khoa học kỹ thuật khác: Đẩy mạnh ứng dụng giới hóa sản xuất, sơ chế, bảo quản rau an toàn: máy xới đất, máy phun thuốc, hệ thống tưới, nhằm đạt suất chất lượng cao nhất, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp để giảm tổn thất sau thu hoạch như: thời gian thu hoạch, quy trình bao gói sản phẩm, vật liệu bảo gói, quy trình bảo quản Bên cạnh cần tăng cường xây dựng sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện tối đa cho việc trồng, thu hoạch chế biến  đảm bảo chất lượng rau an toàn, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, nâng cao đời sống vật chất của người dân xã 3) Giải pháp phát triển kinh tế tập thể xúc tiến thương mại: Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về chủ trương, sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn toàn xã Củng cố phát triển hình thức tở chức sản x́t, tiêu thụ, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại loại hình doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn,tăng cường hợp tác doanh nghiệp người nông dân Xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ rau an toàn, phát triển mối liên kết người sản xuất với kênh tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tiêu thụ kịp thời quyền lợi bên Tổ chức công tác thông tin truyền thông, quảng bá sản phẩm, xúc tiến thương mại tiêu thụ rau an toàn; trì nâng cấp hoạt động trang website thông tin về nông nghiệp; xây dựng thương hiệu rau an tồn; tở chức hội chợ, hội thi, triển lãm sản phẩm nông nghiệp nhằm đưa sản phẩm rau an toàn đến gần với người tiêu dùng Tập trung cải thiện nâng cao hiệu quả kênh tiêu thụ sản phẩm rau an toàn nhằm tăng sản lượng tiêu thụ rau của Hợp tác xã, Tổ hợp tác; bước nâng tỷ lệ rau tiêu thụ qua doanh nghiệp, Hợp tác xã, Siêu thị; ngồi liên kết với nhà hang, khách sạn, trường học cung cấp rau cho bếp ăn Xây dựng khai thác có hiệu quả hệ thống thông tin thị trường nông sản,cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin về thị trường rau an toàn cho người sản xuất người tiêu dùng; nối mạng với chợ đầu mối, tổ chức kinh doanh, tổ chức giao dịch nông sản; tạo điều kiện phát triển hoạt động tư vấn, hỗ trợ nông dân công tác xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm rau an toàn đảm bảo đầu cho sản phẩm rau an toàn của người dân, tạo hài hòa về quyền lợi của bên tham gia chuỗi cung ứng 4) Giải pháp tiêu thụ rau an toàn Xây dựng kế hoạch kinh doanh tổng thể đơn giản bao gồm cả kế hoạch sản xuất phản ánh nhu cầu của thị trường cách xác, tạo chủ động về nguồn cung nông sản Xây dựng hình thức đóng gói khác cho loại rau bán với thông tin chi tiết ghi nhãn mác đảm bảo độ xác,gây dựng niềm tin của người tiêu dùng đối với người cung cấp Thiết lập cửa hàng rau an toàn chợ trung tâm với bảng hiệu ghi rõ sản phẩm rau an toàn, chứng nhận nguồn gốc Tạo mối liên kết với người mua tiềm (nhà hàng, người thu gom, căng tin) ký hợp đồng cung cấp rau an tồn dài hạn Sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng tivi, báo chí, Internet đưa sản phẩm rau an toàn đến gần với người tiêu dùng Lựa chọn chiến lược cho chương trình phát triển chuỗi đối tác tiềm năng, tạo mối liên hệ mật thiết người sản xuất, trung gian người tiêu dùng Nâng cao chất lượng sản phẩm rau an toàn, hướng tới thị trường tiềm Bên cạnh cần có biện pháp giữ chân khách hàng quen thuộc như: tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng cường chất lượng phục vụ, thực hiện chiết khấu, giảm giá đối với khách hàng mua với số lượng lớn… 5) Nhóm giải pháp tăng cường mối liên kết giữa thành viên chuỗi Theo nghiên cứu của đề tài, mối liên kết thành viện chuỗi còn chưa chặt chẽ, thiếu tính logic Đặc biệt mối quan hệ nông dân với Hợp tác xã, nông dân với người bán buôn, bán lẻ Nơng dân còn giữ thói quen canh tác lạc hậu, mua bán túy thông qua trao đởi miệng, khơng có hợp đồng rõ ràng Vì vậy, sản xuất cũng tiêu thụ người trồng rau gặp nhiều rủi ro ngồi ý muốn Do đó, để tăng cường mối liên kết thành viên, cần tác động vào đối tượng người nông dân cả Hợp tác xã, bán buôn để hướng họ thực hiện theo mối quan hệ hợp đồng.Hợp đồng không chỉ hợp đồng tiêu thụ mà có hợp đồng sản xuất Đó sở về mặt pháp lý ràng buộc tác nhân, khiến họ phụ thuộc, liên kết với nhiều hơn, chặt chẽ Cần hướng tới việc ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ rau dài hạn.Kết hợp với quan chức việc kiểm tra chất lượng rau, đảm bảo nguồn cung thi trường đầu cho sản phẩm 6) Nhóm giải pháp giúp dự báo nhu cầu rau an tồn xác Hiện nay, việc dự báo nhu cầu rau an tồn xác rất khó khăn đặc điểm cung sản phẩm nơng nghiệp thường chậm tín hiệu thị trường, tâm lý chạy theo sản phẩm giá cao của người nồn dân Mặt khác, nhu cầu của khách hàng ln thay đởi nên khó dự báo xác Do biện pháp đưa chủ yếu giúp giảm thiệt hại thông tin khơng xác dẫn đến việc dự báo sai nhu cầu Để giảm thiểu thơng tin khơng xác, việc cần làm thường xuyên trao đổi thông tin thành viên chuỗi Trong giải pháp này, người bán lẻ giữ vai trò quan trọng việc cung cấp thơng tin xác về lượng hàng bán được, lượng hàng đặt chiến dịch khuyến mại ( siêu thị ) hay thay đổi nhỏ nhất xu hướng mua sắm của người tiêu dùng nhằm giúp thông tin vận chuyển xuyên suốt chuỗi Mặt khác thành viên cũng cần ứng dụng kinh nghiệm buôn bán lâu năm của mình vào việc dự báo nhu cầu khách hàng Người nông dân cần trao đổi thông tin với Hợp tác xã, bán buôn nhiều nữa, thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng sản xuất, tiêu thụ ký kết nhằm giảm thiểu rủi ro đến với họ VII Kết luận Trồng rau nghề truyền thống của người dân Vân Nội Rau an toàn mới xuất hiện Vân Nội 10 năm thực trở thành nguồn thu của khơng hộ nơng dân Tuy nhiên, quy mơ trồng rau an tồn còn manh mún, nhỏ lẻ gây khó khăn cho việc quản lý Chuỗi cung ứng rau an toàn Vân Nội bước đầu hình thành với đầy đủ thành viên hoạt động hiệu quả Tuy nhiên còn nhiều khó khăn, thách thức việc áp dụng, thỏa mãn yêu cầu mới mà khách hàng đặt Do đó, thành viên cần có cố gắng, liên kết chặt chẽ góp phần vào việc phát triển thương hiệu rau an toàn Vân Nội ... an toàn địa bàn Hà Nội: Theo đề án phát triển rau an toàn của thành phố Hà Nội, đến năm 2015, thành phố phấn đấu có khoảng 5000-5500 rau an tồn tới thời điểm này, Hà Nội mới có 3200 rau... b, Khái niệm chuỗi cung ứng Nhiều nhà nghiên cứu khác đưa định nghĩa về chuỗi cung ứng Theo Harríon: Chuỗi cung ứng việc tạo lập giá trị thông qua kết nối hoạt động từ nhà cung cấp của... hoạt động của chuỗi cung ứng sản phẩm rau an toàn xã Tìm hiểu, phân tích tḥn lợi, khó khăn của chuỗi cung ứng, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng  phát triển thương

Ngày đăng: 24/01/2015, 13:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan