chính sách quản lý đất công áp dụng trường hợp đất rừng

28 505 0
chính sách quản lý đất công áp dụng trường hợp đất rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A Phần I: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài(0) Rừng nơi sinh lồi người, có ý nghĩa vô quan trọng người, phải đối mặt với suy giảm nhanh số lượng chất lượng Vào thời kỳ tiền sử diện tích rừng giới đạt tới tỷ ha, chiếm 2/3 diện tích lục địa, đến kỷ 19 khoảng 5,5 tỷ năm 2005 cịn khoảng 2,6 tỷ Diện tích rừng suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt phút khoảng 30 rừng theo dự báo với tốc độ khoảng 160 năm toàn rừng trái đất biến Ở Việt Nam rừng suy giảm nhanh, đầu kỷ 20 độ che phủ đạt khoảng 50% sau suy giảm mạnh đến cuối năm 80 cịn gần 30% Sau nhờ nỗ lực trồng rừng bảo vệ rừng thơng qua sách quản lý đất lâm nghiệp nói chung đất rừng nói riêng Cụ thể Luật Đất đai (1987, 1993, 1996, 1998, 2001, 2003), Luật Bảo vệ phát triển rừng (1991, 2004), Luật Bảo vệ môi trường (1993, 2005), Nghị định NĐ 01, NĐ 02, NĐ 163 Chính phủ giao đất, giao rừng, cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp (riêng NĐ163 cịn có thêm nội dung cho th đất lâm nghiệp), số chương trình lớn chương trình 327 (phủ xanh đất trống đồi núi trọc), chương trình 661 (chương trình trồng triệu rừng)… Những sách quản lý có tác động tích cực độ che phủ rừng dần cải thiện 33% năm 2001, 34.4% năm 2003, 36% năm 2004, 37% năm 2005 Tuy nhiên, năm qua sách thực chưa đồng bộ, không thống với nhau, cán quản lý rừng yếu nên rừng bị tàn phá nghiêm trọng do: nhu cầu thị trường, tình trạng du canh, phá rừng làm nương rẫy, cháy rừng, công nghệ khai thác chế biến gỗ lạc hậu… Để giải tình trạng việc thực sách quản lý đất rừng cách đồng bộ, hợp lý, phù hợp với giai đoạn cụ thể quan trọng, nhận thấy tầm quan trọng sách chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chính sách quản lý đất cơng áp dụng trường hợp đất rừng” Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Đưa sở lý luận sách quản lý đất rừng • Tìm hiểu đánh giá thực tiễn sách quản lý đất rừng Việt Nam • Đưa kinh nghiệm số nước giới sách quản lý đất rừng, từ đó, đề xuất số định hướng sách quản lý đất rừng Việt Nam 1.3 Phạm vi nghiên cứu • Thời gian: Từ 20/10/2008 – 13/11/2008 • Khơng gian: Khu vực có đất rừng tồn Việt Nam • Chủ đề: Chính sách quản lý đất rừng 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin sách quản lý đất rừng phương tiện thơng tin đại chúng: Báo; tạp chí; internet; văn bản, nghị định, nghị Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng phủ, Bộ NN PTNT 1.4.2 Phương pháp phân tích xử lý thông tin Các thông tin thu thập được, thành viên nhóm thảo luận Nhóm đưa ý kiến, sau tổng hợp ý kiến đưa nhận xét Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A Phần II- Cơ sở lý luận sách quản lý đất rừng 2.1 Khái niệm - Đất gì(1)? Đất thuật ngữ chung vật chất nằm bề mặt Trái Đất, có khả hỗ trợ sinh trưởng thực vật phục vụ môi trường sinh sống dạng sống động vật từ vi sinh vật tới lồi động vật nhỏ - Đất cơng gì? Đất cơng: đất mà người sử dụng hay khơng phải trả tiền cho việc sử dụng (rừng, biển, sông hồ, bãi cỏ ) - Rừng là(2) gì? Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hồn cảnh khác - Đất rừng gì? Đất rừng khu vực gồm vật chất nằm bề mặt Trái Đất, có khả hỗ trợ sinh trưởng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu phục vụ môi trường sinh sống động vật vi sinh vật rừng Ở khía cạnh nghiên cứu này, hiểu đất rừng theo nghĩa rộng đất lâm nghiệp Có thể hiểu đất lâm nghiệp (theo NĐ 163, Điều 2) đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng ; đất chưa có rừng quy hoạch sử dụng vào mục đích lâm nghiệp trồng rừng, khoanh ni, bảo vệ để phục hồi tự nhiên, nghiên cứu thí nghiệm lâm nghiệp - Phân loại đất rừng(3): Theo NĐ 163, Điều Nhà nước giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, gồm loại đất lâm nghiệp sau: • Đất rừng đặc dụng vùng đất lâm nghiệp quy hoạch xây dựng, phát triển rừng để bảo tồn thiên nhiên; mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia; nguồn gen thực vật, động vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái, bao gồm: Vườn quốc gia; Khu rừng bảo tồn thiên nhiên; Khu rừng văn hoá - lịch sử - mơi trường (bảo vệ cảnh quan) • Đất rừng phòng hộ vùng đất lâm nghiệp quy hoạch xây dựng, phát triển rừng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái • Đất rừng sản xuất vùng đất lâm nghiệp quy hoạch chủ yếu để sản xuất kinh doanh rừng, loại lâm sản khác, đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái - Chính sách gì? Có thể hiểu sách theo cách khác : • Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện kinh tế xã hội phủ thực hiện, bao gồm mục tiêu mà phủ thực va cách làm mục tiêu • Chính sách sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề (4) • Chính sách chủ trương biện pháp đảng phái, phủ lĩnh vực trị - xã hội (5) Chính sách nơng nghiệp: Là tập hợp chủ trương hoạt động phủ làm thay đổi cho nông nghiệp phát triển cách tác động vào thể chế, tổ chức, tác động vào giá đầu vào – đầu ra, vào thị trường đầu vào – đầu tác động vào nghiên cứu, phát triển => Chính sách quản lý đất rừng sách lược kế hoạch cụ thể nhà nước đề nhằm quản lý, bảo vệ sử dụng đất rừng cách hợp lý 2.2 Đặc điểm - Phạm vi áp dụng: sách quản lý đất rừng áp dụng cho tồn khu vực có rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất lãnh thổ Việt Nam - Đối tượng áp dụng: quan thực sách phân cấp từ xuống theo cấp(6): Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Cấp Cấp thứ (Cấp TƯ) Cấp thứ hai (Cấp tỉnh) Cấp thứ ba (Cấp huyện) Cấp thứ tư (Cấp xã) Cấp thứ năm (Cấp thơn bản) Nhóm 1- KT50A “ Cơ quan đạo” “ Cơ quan thực hiện” Chính phủ Quốc hội Bộ NN&PTNT; TCĐC/Bộ TN&MT CCKL; Sở NN&PTNT; Sở TN&MT; UBND tỉnh Nông, Lâm trường quốc doanh UBND huyện Hạt kiểm lâm; Phòng địa UBND xã Bộ phận chức năng/chun mơn Các tổ chức địa phương (như Hội nông dân, cựu chiến binh, phụ nữ, người cao tuổi Đoàn niên), nhóm hộ gia đình, hộ gia đình cá nhân - Thời gian áp dụng: Đối với sách khác nhau, thời gian áp dụng khác nhìn chung sách quản lý đất rừng có thời gian lâu dài, thường từ năm trở lên (Đối với đất rừng trồng giao cho hộ gia đình với thời hạn 50 năm, khu vực đất trống đồi núi trọc giao với thời hạn lâu hơn.) 2.3 Nhân tố ảnh hưởng - Nhân tố chủ quan: Xuất phát từ người đề sách, sách đưa lúc đúng, sát phù hợp với thực tế Nguyên nhân chủ yếu người đề sách có nhìn nhầm lẫn, sai lệch xây dựng sách Xuất phát từ đối tượng đề cập tới sách nhà quản lý, người bảo vệ, tổ chức hay cá nhân tham gia phát triển trồng rừng Nếu họ thực cách nghiêm túc theo sách đề dĩ nhiên đem lại tác động tích cực có số khác khơng hiểu hay cố tình khơng thực thực để đối phó đem lại tác động tiêu cực cho sách - Nhân tố khách quan: Xuất phát từ điều kiện bên điều kiện thời tiết, khí hậu, thay đổi đất đai, thổ nhưỡng hay thay đổi xã hội Đây nhân tố bất khả kháng mà khó khắc phục mà đề biện pháp dự phòng để hạn chế rủi ro gây nhân tố Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A 2.4 Tác động sách 2.4.1 Tới kinh tế Thơng qua sách hỗ trợ phát triển đất rừng, đặc biệt cho đất rừng sản xuất, tạo tác động tích cực tới kinh tế sách tạo hội cho lấy gỗ lâm sản khác có hội thuận lợi phát triển: mở rộng diện tích, tăng số lượng, nâng cao chất lượng, từ tạo nhiều hàng hóa lâm sản khơng giúp giảm bớt nhập mà cịn tăng hội xuất nước đem lại nguồn lợi to lớn kinh tế 2.4.2 Tới nông nghiệp Xét nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp bên trong, đóng vai trị quan trọng cấu ngành nơng nghiệp nói chung Do sách quản lý đất rừng hợp lý thực nghiêm túc nguồn lợi đem lại cho nông nghiệp lớn 2.4.3 Tới người sản xuất Việc thực sách quản lý đất rừng giúp nhiều người dân tiếp cận với đầu vào từ tài nguyên rừng tạo thuận lợi việc tổ chức khai thác – tiến hành trồng rừng Qua giúp cho việc sử dụng tài ngun rừng có quy mơ, khn khổ theo phân cơng người sản xuất có trách nhiệm Giải tình trạng thiếu đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, giảm diện tích rừng sử dụng khơng hiệu chưa sử dụng lâm trường, ban quản lý rừng để giao cho người dân quản lý, bảo vệ, sử dụng 2.4.4 Tới an sinh xã hội Nâng cao vai trò cộng đồng dân cư địa phương việc trì bảo vệ nguồn tài nguyên rừng nơi họ sinh sống Tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân địa phương dựa sở tiềm mạnh địa phương Nâng cao nhận thức người dân địa lợi ích việc trì bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Phát huy truyền thống người dân địa phương việc trì bảo vệ rừng có trước Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A 2.4.5 Tới dịch chuyển nguồn lực Việc thực sách tạo cho nhiều người dân khu vực có đất rừng có hội có sống ổn định, từ giảm bớt tình trạng di dân thành phố kiếm sống Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A Phần III: Thực tiễn sách quản lý đất rừng Việt Nam 3.1 Đặc điểm đất rừng Việt Nam Việt Nam nước có rừng nhiệt đới lớn, khoảng 19 triệu đất rừng, diện tích rừng cịn khoảng 9,3 triệu ha, với trữ lượng gỗ khoảng 600 triệu m Hơn nước ta lại nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm mưa nhiều nên thích hợp với nhiều loại động thực vật phát triển Động thực vật rừng Việt Nam phong phú thành phần chủng loại Thực vật bậc cao có mạch có 12.000 lồi Trong tài ngun thực vật này, có 28 họ có 20 lồi, có họ có 40 lồi họ cà phê, cam, cánh bướm, dâu tằm,… Tuy nhiên, diện tích rừng nước ta khơng ổn định, có có biến động khác qua thời kỳ, cụ thể thể bảng sau: Bảng: Biến động diện tích rừng qua năm từ 1945 – 2002 Năm Diện tích (triệu ha) % so với rừng tự nhiên 1945 14 48,3 1975 9,5 29,1 1985 7,8 23,6 1991 9,3 28,0 1995 9,4 28,2 1998 9,7 28,8 2002 12 35,8 Nguồn: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Thời gian từ năm 1945 đến năm 1985, tác động chiến tranh tình hình khai thác rừng khơng có kế hoạch nên diện tích rừng có chiều hướng giảm xuống, làm ảnh hưởng đến điều kiện sống loài động vật rừng gây thiệt hại cho người Tuy nhiên thời gian sau khai thác có kế hoạch kết hợp với cơng tác trồng rừng làm tăng diện tích rừng từ 7,8 triệu vào năm 1985 lên 12 triệu vào năm 2002, tăng 4,2 triệu Cũng theo thống kê nơng nghiệp phát triển nơng thơn diện tích rừng tính đến ngày 31/12/2005 nước 12,6 triệu Trong có 1,9 triệu rừng đặc dụng, 6,2 triệu rừng phòng hộ 4,5 triệu rừng sản xuất Trong số tỷ lệ rừng trồng đạt 1/6 tổng số diện tích có rừng Độ che phủ rừng năm 2005 đạt 37% diện tích nước Trong năm (1999 - 2005) diện tích rừng nước tăng 1,4 triệu Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A 3.2 Thực tiễn áp dụng sách quản lý đất rừng VN(7) 3.2.1 Chính sách giao đất, giao rừng, cho thuê đất rừng * Trước cải cách ruộng đất 1954 Rừng chủ yếu cộng đồng địa phương (thôn, bản) quản lý sử dụng Hình thức quản lý tồn khắp nơi miền núi Việt Nam Vào thời gian rừng chiếm diện tích rộng lớn giàu tài nguyên Việc quản lý rừng cộng đồng giai đoạn tỏ hiệu khía cạnh sử dụng tài nguyên rừng hợp lý * Thời kỳ 1968 – 1982 - Đất nông nghiệp, lâm nghiệp giao cho hai thành phần kinh tế Quốc doanh hợp tác xã - Các lâm trường quốc doanh loại chủ rừng chủ yếu, Nhà nước đầu tư để trồng rừng giữ quyền sở hữu chủ yếu khoảng 70% tổng diện tích rừng trồng tập trung theo kế hoạch Nhà nước - Các hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) tham gia trồng khoảng 29% diện tích rừng trồng tập trung HTXNN trồng rừng chủ yếu để nhận tiền cơng lao động Nhà nước trả Chưa có quyền sở hữu rừng trồng chưa quan tâm đến kết rừng gây trồng nên * Thời kỳ 1982 – 1992 - Quyết định số 184 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng cho tập thể nhân dân trồng cây, gây rừng (11/1982) - Chỉ thị số 29/CT- TƯ (12/11/1983) việc đẩy mạnh giao đất giao rừng, xây dựng rừng tổ chức kinh doanh theo nông lâm kết hợp - Thông tư liên Bộ số 01/TT/LB Bộ lâm nghiệp tổng cục quản lý ruộng đất ngày 6/02/1991 hướng dẫn việc giao rừng đất trồng rừng cho tổ chức, cá nhân để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp - Ngày 15/9/1992 Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng định số 32-CT số chủ trương, sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bải bồi ven biển mặt nước, ban hành sách hổ trợ 40% tổng vốn đầu tư dần cho hộ gia đình vay theo ngun tắc khơng lấy lãi Việc hoàn trả vốn vay lúc có sản phẩm Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A - Ngày 22/7/1992 Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng định số 264/CT sách đầu tư phát triển rừng * Thời kỳ 1993 – 2003 - Luật đất đai Quốc hội thơng qua ngày 14/7/1993 có hiệu lực từ ngày 15/10/1993 Thực Luật Đất đai năm 1993, ngày 15/1/1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 02/CP giao đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Nghị định số 01/CP (01/11/1995) giao khốn sử dụng vào mục đích nơng lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản, doanh nghiệp Nhà nước - Quyết định 661/QĐ - TTg (29/7/1998) chương trình trồng triệu rừng - Chính phủ ban hành Nghị định số 163/CP (16/11/1999) giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Trong đó: Đối tượng Nhà nước giao đất lâm nghiệp (Điều 4): Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp lao động lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, làm muối mà nguồn sống chủ yếu thu nhập có từ hoạt động sản xuất đó, ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất lâm nghiệp xác nhận Ban Quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Doanh nghiệp Nhà nước sử dụng đất lâm nghiệp Nhà nước giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 Trạm, trại, xí nghiệp giống lâm nghiệp, trường học, trường dạy nghề; Tổ chức khác thuộc thành phần kinh tế Nhà nước giao đất lâm nghiệp theo Nghị định số 02/CP ngày 15 tháng 01 năm 1994 Chính phủ trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 tiếp tục sử dụng hết thời hạn giao đất Khi hết thời hạn giao phải chuyển sang thuê đất lâm nghiệp; Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng đất lâm nghiệp kết hợp với quốc phòng Đối tượng Nhà nước cho thuê đất lâm nghiệp (Điều 5): Hộ gia đình, cá nhân, kể hộ gia đình, cá nhân quy định khoản Điều Nghị định này, có nhu cầu khả sử dụng đất lâm nghiệp để sản xuất kinh doanh; 10 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A •Được sử dụng rừng, đất trồng rừng ổn định, lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch nhà nước; chủ động sản xuất kinh doanh, quản lý, sử dụng rừng theo quy định pháp luật •Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích rừng, đất trồng rừng giao, thừa kế, chuyển nhượng, bán thành lao động, kết đầu tư cho người khác theo quy định pháp luật •Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách nhà nước - Chủ rừng có nghĩa vụ sau (điều 41): •Sử dụng rừng, đất trồng rừng mục đích, ranh giới quy định định giao rừng, đất trồng rừng theo quy chế quản lý, sử dụng loại rừng Chấp hành quy định pháp luật quản lý bảo vệ, phát triển rừng sử dụng đất trồng rừng •Điều quan trọng Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi năm 2004 đề cập đến rừng cộng đồng giao rừng cho cộng đồng quản lý, chủ trương quan trọng xã hội hoá ngành lâm nghiệp nhằm tăng hiệu quản lý rừng đất rừng * Luật Bảo vệ môi trường, vấn đề quản lý đất rừng bền vững quan tâm Cụ thể: •Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ giống, loài thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính dạng sinh học, bảo vệ rừng, biển hệ sinh thái - Việc khai thác rừng phải theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Nhà nước có kế hoạch tổ chức cho tổ chức, cá nhân trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để mở nhanh diện tích đất rừng •Việc sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên phải phép quan quản lý ngành hữu quan, quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường phải đăng ký với Uỷ ban nhân dân địa phương giao trách nhiệm quản lý hành khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên nói (Điều 13) •Việc khai thác đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất sử dụng vào mục đích ni trồng thủy sản phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất, bảo đảm cân 14 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A sinh thái Việc sử dụng chất hóa học, phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chế phẩm sinh học khác phải tuân theo quy định pháp luật (Điều 14) •Nghiêm cấm hành vi đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi gây hủy hoại môi trường, làm cân sinh thái (Điều 29) Thực Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hội đồng trưởng ban hành chương trình 327 với mục tiêu phủ xanh đất trống đồi núi trọc Nghệ An năm thực (1993 – 1999) trồng 30.659 rừng, khoanh ni tái sinh 554.917 Tiếp năm 1998, thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 661/QĐ – TTg năm 1998 chương trình trồng triệu rừng Trong mục tiêu giai đoạn 2006 2010: trồng triệu (trong 390.000 rừng phịng hộ, đặc dụng) 3.3 Tác động sách quản lý đất rừng(8) Sau tiến hành nghiên cứu thực tế sách quản lý đất rừng Việt Nam, tiến hành đánh giá tác động sách tới mặt: 3.3.1 Tới kinh tế: Tích cực Tiêu cực Tăng xuất lâm sản giúp tăng tỷ Gây tình trạng lâm sản có nguồn cung trọng hàng xuất nói chung (Trong mức cầu yếu (Theo số liệu thống giai đoạn từ 1993 đến 1998 xuất nông kê Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nghiệp tăng cách ngoạn mục, gần Nam số Lâm trường Quốc doanh số gấp đôi so với giai đoạn 1988 đến 1991 lượng gỗ dự trữ 30.000 m3 chiếm nửa tổng kim ngạch xuất nhà máy giấy có khoảng 50.000 đến 55.000 Việt Nam;Theo Bộ Thương mại, năm giấy lưu kho, gấp đơi lượng bình 2005, dù thiên tai khắc nghiệt lại thêm dịch thường Điều dẫn đến việc nhiều hộ cúm gia cầm tổng kim ngạch xuất dân bị mắc kẹt với khối lượng gỗ lớn, ước đạt 32 tỷ USD, vượt khoảng 500 nhiều gỗ bị mục nát trước triệu USD so với kế hoạch đạt mức kỷ chuyển đến Bãi Bằng Do nhà máy Bãi lục từ trước đến Trong đó, lần đầu Bằng khách hàng tiêu thụ gỗ tiên, xuất nông-lâm sản đạt tỷ vùng, hộ dân buộc phải giảm giá USD, tăng 17% so với năm 2004 Thị gỗ mình) 15 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A trường ngày rộng mở, hàng xuất ta có mặt gần 100 quốc gia vùng lãnh thổ Trong đó, thị trường châu Á chiếm tỷ trọng lớn nhất, thị trường châu Âu, thị trường Mỹ) 3.3.2 Tới nơng nghiệp: Tích cực Tiêu cực Gia tăng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp Diện tích đất rừng tăng khiến mặt hàng (Trong năm gần đây, tăng trưởng từ lâm sản tăng dẫn tới khủng hoảng mạnh mẽ ngành nông nghiệp thông qua thừa giảm giá lâm sản (Khủng hoảng việc phát triển đất rừng trồng lâu năm thừa cà phê toàn giới phần (ví dụ cà phê, chè, cao su điều) làm việc tăng khối lượng xuất cà phê tăng thu nhập cải thiện đáng kể đời sống Việt Nam làm rớt giá làm giảm đáng dân số nông thôn) kể thu nhập người trồng cà phê.) Đem lại nguồn thu lớn tổng thu Dẫn tới “lấn sân” giảm cấu nông nghiệp (Trong giai đoạn từ 1993 đến ngành sản xuất có sử dụng tài 1998, thu nhập từ nông nghiệp tăng 61% nguyên đất khác (Các nhà nghiên cứu nguyên nhân gia tăng mạnh Chương trình SAM (2003), sở mẽ thu nhập hộ gia đình) phân tích nghiên cứu trường hợp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giải thích gia tăng nhanh số lượng đàn đại gia súc (trâu b.) làm cho việc trì độ che phủ rừng trở nên khó khăn 3.3.3 Tới người sản xuất: Tích cực Tiêu cực Giúp nhiều người dân khu vực có Nhiều hộ dân tham gia trồng rừng khơng rừng có nhiều quyền việc sử có đầu cho lâm sản sản xuất (Về 16 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A dụng đất (Ở tỉnh Bắc Giang, sau nhận dịch vụ thị trường, theo nghiên cứu Lê đất giao, người dân địa phương Du Phong cộng vào năm 2007 phấn khởi tích cực tham gia vào cơng có khoảng 2% hộ gia đình tác phân vùng lại đất đai nhằm khai thác tốt hổ trợ bao tiêu sản phẩm Các đất trống đồi trọc thúc đẩy công tác sách hưởng lợi sau có bất trơng rừng Ở đây, giao đất rừng không cập tương tự) khuyến khích người dân cải thiện thu nhập hộ gia đình mà cịn khắc phục tình trạng nghèo khơng có đất Sau nhận đất người dân ý thức quyền sở hữu tập trung nguồn lực nhằm đổi phương pháp sản xuất, tìm kiếm đầu tư vào cơng nghệ lồi rừng thích hợp hơn, tăng suất chất lượng sản phẩm nông lâm sản) Công tác trồng rừng đẩy mạnh Hiện tượng người dân cịn để trống đất mang lại lợi ích lớn cho người trồng sử dụng vào mục đích khác rừng Các lợi ích có nhờ tham gia phổ biến (Số liệu thống kê số huyện quản lý rừng bao gồm nước tưới miền núi Thừa Thiên Huế cho thấy bảo đảm, nông dân phép xen canh, sau thực sách giao đất lâm tỉa cành, thu nhặt củi đốt sản nghiệp hô trợ vốn (nhưng q ít), phẩm ngồi gỗ khác… diện tích canh tác nương rẫy tăng lên Vì (Ở thơn Bu Nor, huyện Dak R‘Lap, tỉnh người dân khơng có vốn trồng rừng nên Đắc Nơng, nhóm hộ trồng thêm tăng cường hoạt động chăn thả thu địa Dầu rái, Sao, Quế tre để hái lâm sản gỗ đất lâm nghiệp lấy măng Ngồi ra, họ cịn xây dựng giao) vườn ươm để phục hồi rẫy cũ Người dân làng phép khai thác gỗ cách tỉa cành; số hộ kiếm 3,5 đến 17 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A triệu động từ hoạt động này) 3.3.4 Tới an sinh xã hội: Tích cực Tiêu cực Giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo thêm cơng ăn Dẫn tới tình trạng thiếu lương thực việc làm (Theo báo cáo Sở nông hộ dân tập trung vào trồng rừng mà nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh “quên” sản xuất lương thực trồng Hóa hầu hết huyện tỉnh có trồng khơng hợp với việc hộ tăng thu nhập nhờ rừng, nhờ trồng xen lương thực ( Theo số làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tỉnh Cần liệu lấy từ Bộ Nông Nghiệp&PTNT vào lưu ý người thành cơng năm 2007 có khoảng 20-30% số hộ việc phát triển trang trại rừng sử dụng đất lâm nghiệp giao người có kỹ quản lý, khả lên kế mục đích Hiệu sau giao rừng hoạch phát triển rõ ràng có đủ vốn) đạt 20-30% Phần lớn người dân quen với hình thức du canh du cư tiến hành trồng rừng phần nhiều gặp phải tình cảnh thiếu đói khơng có đủ lương Giảm đói nghèo cho người dân nâng thực cung cấp; Tại số nơi, người nông cao thu nhập (Ở số tỉnh phía bắc, dân thiếu hiểu biết cần thiết để có ăn thay cho sắn đất thể đốn rừng giao cho nơng dân Hiện trước ảnh hưởng hậu toàn người Tày thôn Đông Sung việc trồng rừng Nhiều hộ gia đình, trồng vải Điều giúp cho số hộ sau kí hợp đồng trồng rừng, thoát khỏi cảnh nghèo số hộ biết loài trồng đưa tích lũy số vốn đáng kể vào che hết ánh nắng mặt trời cho (hàng năm khoảng 10 triệu đồng) làm sở lương thực họ Và kết họ để phát triển kinh tế) để giống chết họ không nhận thu nhập g từ việc trông Giúp tăng mật độ che phủ rừng, qua rừng) cải thiện điều kiện tự nhiên, khí hậu 18 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A khơng vùng trồng rừng mà vùng lân cận 3.3.5 Tới dịch chuyển nguồn lực: Tích cực Tiêu cực Hạn chế tình trạng du canh du cư, Khi Nhà nước thực sách di dân kiếm việc làm (Nghiên cứu tác quản lý bảo vệ rừng cắt nguồn động sách giao đất lâm nghiệp thu phận người dân mà thôn Đồng Cao, Đồng Dâu Quế Vãi sống gắn liền với tài ngun rừng, buộc Hồ Bình vào năm 2007 việc thực thi họ phải di cư tới nơi khác để kiếm sống sách giao đất giúp giúp nhiều hộ (nguyên nhân bắt nguồn từ dân lại quê nhà an tâm sản xuất) sách từ người thực sách) (Theo nghiên cứu Dao, Phú Thọ, tác giả Tơ Xn Phúc cho chương trình giao đất, giao rừng Nhà nước khơng đạt mục tiêu cải thiện nghèo đói cho hộ miền núi, mà làm cho hai thái cực giàu nghèo rộng Nguyên nhân số quan chức địa phương tiếp cận nhiều đất lâm nghiệp tốt thuận tiện cho việc lại Người dân địa phương đặc biệt dân địa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài đất lâm nghiệp bị suy thối, phân tán cịn cấp đất tốt giao cho lâm trường) Thơng qua sách hỗ trợ phát triển Nguồn vốn từ sách hỗ trợ rừng sản xuất giao đất rừng thu không (Ở cấp độ vĩ mô toàn quốc, hút thêm lao động vào sản xuất lâm thiệt thòi người dân miền núi 19 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A nghiệp (Một điều tra ngành công thể chỗ họ trợ cấp sản nghiệp quốc gia Việt Nam xác nhận xuất người dân đồng tổng số người làm việc ngành lại hưởng lợi nhiều từ trợ cấp cơng nghiệp có liên quan đến lâm nghiệp phủ Nghiên cứu vào năm 2007 cho Việt Nam năm 1998 512.808 người thấy nay, chi phí Nhà nước đầu Trong số bao gồm 315.400 người làm tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho đồng việc ngành sản xuất gỗ sản sông Hồng lên đến 10,000 đôla/ha) phẩm gỗ, 150.880 người làm việc lĩnh vực sản xuất đồ gỗ nội thất 38.528 người làm việc ngành sản xuất giấy sản phẩm giấy) 3.4 Một số kinh nghiệm sách quản lý đất rừng số nước giới Định hướng sách quản lý đất rừng Việt Nam thời gian tới 3.4.1 Kinh nghiệm số nước giới * Kinh nghiệm Trung Quốc Sau 20 năm thực cải cách mở cửa lâm nghiệp Trung Quốc phát triển theo hướng chủ yếu sau: Chuyển dịch từ chế độ kinh doanh lâm nghiệp dựa chế độ sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể sang kinh doanh lâm nghiệp dựa kinh tế nhiều thành phần (Nhà nước, tập thể, cá nhân, hợp vốn kinh doanh, hợp tác ) Phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến lâm sản, nâng cao hiệu suất sử dụng tài nguyên rừng, chuyển từ giai đoạn lấy gỗ làm mục đích sang coi trọng mặt mơi trường sinh thái hữu ích xã hội Những sách đổi lâm nghiệp bao gồm: Cải cách thay đổi chế độ sản quyền rừng, từ tháng 3/1981 Trung Quốc đề sách “tam định” nhằm xác định rõ ba vấn đề : Xác định quyền sử dụng đất đồi núi (sơn quyền); xác định rừng (lâm quyền) hoạch định diện tích đất lâm nghiệp để lại cho hộ nông dân sử dụng (tự lưu sơn) Trong xác định đất đồi núi hạt nhân Trong năm, hoàn thành sách “tam định” tiến hành cấp giấy chứng nhận lâm quyền 96,67 triệu đất lâm nghiệp, 56 triệu hộ giao, 20 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A 31,33 triệu tự lưu sơn, 50,66 triệu đất đồi núi giao đến hộ Đến cuối 1996 hoàn thành cấp giấy chứng nhận lâm quyền 192 triệu Trên sở phát triển nhiều hình thức trao đổi quyền sử dụng đất rừng, để khắc phục tình trạng đất đãi, rừng núi bị phân tán Trung Quốc ban hành nhiều luật pháp, sách kinh tế để tạo điều kiện thực tốt việc lưu chuyển trao đổi quyền sử dụng đất lâm nghiệp * Kinh nghiệm Philipin Những năm 1970 Chính phủ quan tâm đến phát triển Lâm nghiệp xã hội Năm 1982 Chính phủ xây dựng dự án Lâm nghiệp xã hội quốc gia chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho cộng đồng Một dạng hợp đồng sử dụng cộng đồng hợp đồng thuê quản lý rừng ký với hộ gia đinh, cộng đồng nhóm Trong thời hạn thực hợp đồng chủ nhân hợp đồng thuê quản lý rừng phép thu ồng cộng đồng Philipin công nhận quyền quản lý dân tộc thiểu số mảnh đất tổ tiên họ để lại, người dân ký hợp đồng với Chính phủ 25 năm kéo dài 25 năm * Kinh nghiệm Thái Lan Sử dụng đất đãi thơng qua chương trình làng rừng, hộ nơng dân giao đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất để trồng rừng Người nơng dân có trách nhiệm quản lý đất, không chặt sử dụng rừng Người nơng dân nhận đất Chính phủ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất rừng Nhà nước nơi phù hợp trồng nông nghiệp lưu niên, phủ Thái Lan hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng đường, trạm y tế Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp phát, làm tăng mức độ an toàn cho người thuê đất thời gian sử dụng Do ảnh hưởng tích cực đến việc khuyến khích đầu tư tăng sức sản xuất đất 3.4.2 Định hướng sách quản lý đất rừng Việt Nam thời gian tới * Tiếp tục thực sách giao đất, giao rừng giai đoạn 2007 – 2010 với thực chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 Thủ tướng Chính phủ, cần phải triển khai mạnh mẽ chương trình trồng triệu rừng (chương trình 661) Kèm theo việc thực chương trình cần hoàn thiện số sở pháp lý phục vụ công tác giao rừng, cho thuê rừng như: 21 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A - Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 8/11/2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh - Quy trình kỹ thuật giao rừng, cho thuê rừng (dự kiến hồn thành Q III/2007), Thơng tư hướng dẫn Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng - Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng - Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngỳa 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ việc giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020; - Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 03/9/2003 Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, th, nhận khốn rừng đất lâm nghiệp; - Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn Ngồi số nghị định, nghị khác cần áp dụng mạnh mẽ đồng * Theo điều 3, điều Luật Đất đai 2003 là: “ Người sử dụng đất bao gồm cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự có phong tục tập qn có chung dịng họ Nhà nước giao đất công nhận quyền sử dụng đất”, cụ thể năm tới mơ hình quản lý tài nguyên dựa cộng đồng áp dụng mạnh mẽ hơn, Nhà nước khuyến khích áp dụng nhằm nâng cao vai trò hiệu 22 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A cộng đồng địa phương quản lý bảo tồn tài nguyên họ, cách riêng họ cho lợi ích họ * Đề án hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012 Để thực đề án cần phải có kết hợp đồng Nhà nước có liên quan đến nương rẫy, cụ thể: - Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010 - Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo (Chính phủ phê duyệt ngày 21/5/2002 văn số 2685/VPCP-QHQT) - Chỉ thị số 36/2000/CT-BNN-KL ngày 6/4/2000 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn quy vùng sản xuất nương rẫy - Chỉ thị số 15/2007/CT-BNN ngày 13/02/2007 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tăng cường công tác quản lý canh tác nương rẫy - Thông tư liên tịch số 30/2006/TTLT-BTC- BNN & PTNT ngày 06/4/2006 hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế hoạt động khuyến nông, khuyến ngư Và sở pháp lý quan trọng để sách, chương trình thực cách có hiệu đồng văn Luật có liên quan, cụ thể là: Luật Đất đai 1987, 1993, 1996, 1998, 2001, 2003 Luật Bảo vệ phát triển rừng 1991, 2004 Luật Bảo vệ môi trường 1993, 2005 23 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A Phần IV: Kết luận khuyến nghị 4.1 Kết luận Trong năm qua, việc thực Chính sách quản lý đất rừng, Chính sách đầu tư tín dụng việc phát triển rừng, sách bảo vệ rừng có tác động lớn tới kinh tế xã hội Việt Nam Trong sách giao đất rừng, cho th đất rừng có vai trị quan trọng việc nâng cao độ che phủ rừng chất lượng rừng nước Tính đến năm 2005 nước giao đất, giao rừng 9.695.186 cho chủ quản lý DNNN, Ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng, UBND cấp, đơn vị vũ trang, liên doanh, tập thể cá nhân, hộ gia đình Và độ che phủ rừng 2005 37%(9) Việc thực sách quản lý đất rừng nhìn chung đem lại số hiệu tích cực như: tăng xuất hàng lâm sản giúp tăng tỷ trọng hàng xuất nói chung, 24 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A gia tăng sản xuất hàng nông nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp, cải thiện đời sống người đân… Tuy nhiên, thực tế tồn mặt tiêu cực như: lâm sản có nguồn cung mức cầu yếu, khủng hoảng thừa giảm giá lâm sản, không giải đầu cho lâm sản, phận dân di cư… Nguyên nhân sách cịn thực chưa đồng bộ, chưa thống nhất, diện tích đất rừng thực có chủ cịn thấp Mặt khác,hiện nước ta tồn hình thức quản lý rừng là: Nhà nước, tập thể, cá nhân, cộng đồng (hình thức quản lý rừng cộng đồng quản lý Nhà nước thức cơng nhận mặt pháp lý thông qua Điều 3, điều Luật đất đai năm 2003) chủ yếu diện tích rừng DNNN, UBND cấp quản lý chiếm khoảng 45% Để sách quản lý đất rừng cụ thể sách giao đất, giao rừng; sách đầu tư tín dụng; sách bảo vệ phát triển rừng thực vào sống cần có kết hợp đồng Bộ, ngành từ TW đến địa phương việc thực văn Luật cụ thể Luật đất đai, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường văn luật khác, chủ trương Nhà Nước, ngành 4.2 Khuyến nghị - Cần thiết phải phân quyền quản lý tài nguyên rừng mạnh mẽ nữa: Xuất phát từ thực tế việc phân quyền quản lý tài nguyên rừng mang tính chất “áp đặt từ xuống” Do giai đoạn tới Nhà nước cần đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng trao quyền sử dụng đất rừng cho người dân Chính quyền địa phương cấp, đặc biệt cấp thôn, bản, xã cần trao quyền thực sự, hưởng lợi trách nhiệm cụ thể, quyền định quản lý hưởng lợi tài nguyên rừng địa bàn thôn, xã quản lý Nói cách khác để người địa phương quản lý tài nguyên địa phương - Tập trung nhiều vào sinh kế người dân: Các chế độ hưởng lợi người dân việc nhận đất, nhận rừng hạn chế, chưa rõ ràng Thiếu lương thực thu nhập thấp nguyên nhân khiến người dân tiếp tục khai thác tài nguyên rừng canh tác nương rẫy cáh 25 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A khơng bền vững (canh tác đất dốc, thời gian bỏ hoá ngắn ) Nhà nước cần cung cấp nguồn sống/sinh kế cho người dân cách hiệu giúp giảm áp lực lên tài nguyên rừng - Nâng cao vai trò quản lý tổ chức cộng đồng: Việt Nam nên phát triển tổ chức lâm nghiệp cộng đồng mơ hình lâm nghiệp cộng đồng để thay mơ hình lâm nghiệp cá thể tại, gọi “lâm nghiệp bán cộng đồng” ( nước ta nhiều nơi làm cán chuyên trách làm việc với người nhận đất rừng thơng qua trưởng nhóm) Đây hội tốt nhằm nâng cao hiệu bảo vệ tài nguyên, đời sống người dân đảm bảo dựa vào rừng Cần thiết phải áp dụng mạnh mẽ việc giao đất rừng, cho thuê đất rừng cho cộng đồng địa phương (thôn, bản, xã) quản lý Họ bảo tồn tài nguyên họ, cách riêng họ, cho lợi ích họ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (0) Số liệu lấy từ Tạp chí cộng sản: http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=3&ID=2769 (1) Thông tin lấy từ Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A5t (2) Thông tin lấy từ Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng (3) www.kiemlam.org.vn: Nghị định Chính phủ: Về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đìh cá nhân (4) Thơng tin lấy từWebsite: 26 Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A http://xaydungphapluat.chinhphu.vn/portal/page? _pageid=34,1639352&_dad=portal&_schema=PORTAL&pers_id=1639303&i tem_id=1692673&p_details=1 (5) Thông tin lấy từ Website: http://xaydungphapluat.chinhphu.vn/portal/page? _pageid=34,1639352&_dad=portal&_schema=PORTAL&pers_id=1639303&i tem_id=1692673&p_details=1 (6) Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Trần Đức Viên đồng sự, 2005, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, Trang 45 (7) Thông tin nghị định đươc lấy từ: - Quản lý đất lâm nghiệp, Tiến sỹ Dương Viết Tình, Tháng 8/2006, Trang -16 - www.kiemlam.org.vn : Các văn QPPL liên quan đến: “ GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG GIAI ĐOẠN 2007- 2010, HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN VÙNG CAO CANH TÁC NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT NƯƠNG RẪY GIAI ĐOẠN 2008 – 2012” (8) Thơng tin ví dụ lấy từ: Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nơng nghiệp Nơng thôn (9) Bộ Nông nghiệp&PTNT 27 ... triển => Chính sách quản lý đất rừng sách lược kế hoạch cụ thể nhà nước đề nhằm quản lý, bảo vệ sử dụng đất rừng cách hợp lý 2.2 Đặc điểm - Phạm vi áp dụng: sách quản lý đất rừng áp dụng cho... 2005) diện tích rừng nước tăng 1,4 triệu Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A 3.2 Thực tiễn áp dụng sách quản lý đất rừng VN(7) 3.2.1 Chính sách giao đất, giao rừng, cho thuê đất rừng * Trước.. .Chính Sách Quản Lý Đất Rừng Nhóm 1- KT50A 1.2 Mục tiêu nghiên cứu • Đưa sở lý luận sách quản lý đất rừng • Tìm hiểu đánh giá thực tiễn sách quản lý đất rừng Việt Nam • Đưa

Ngày đăng: 24/01/2015, 12:33

Mục lục

  • Phần I: Mở đầu

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài(0)

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

        • 1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin

        • 1.4.2 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin

        • Phần II- Cơ sở l‎ý luận của chính sách quản lý‎ đất rừng

          • 2.1 Khái niệm

          • 2.2 Đặc điểm

          • 2.3 Nhân tố ảnh hưởng

          • 2.4 Tác động của chính sách

            • 2.4.1. Tới nền kinh tế

            • 2.4.2. Tới nông nghiệp

            • 2.4.3. Tới người sản xuất

            • 2.4.4. Tới an sinh xã hội

            • 2.4.5. Tới dịch chuyển nguồn lực

            • Phần III: Thực tiễn chính sách quản lý đất rừng tại Việt Nam

              • 3.1 Đặc điểm đất rừng Việt Nam

              • 3.2 Thực tiễn áp dụng chính sách quản lý đất rừng ở VN(7)

                • 3.2.1 Chính sách giao đất, giao rừng, cho thuê đất rừng

                • 3.2.2 Chính sách có liên quan đến đầu tư và tín dụng

                • 3.2.3 Chính sách bảo vệ đất rừng

                • 3.3 Tác động của chính sách quản lý đất rừng(8)

                  • 3.3.2. Tới nông nghiệp:

                  • 3.3.3. Tới người sản xuất:

                  • 3.3.4. Tới an sinh xã hội:

                  • 3.3.5. Tới dịch chuyển nguồn lực:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan