dan y cac bai van nghi luan hay

10 1.5K 8
dan y cac bai van nghi luan hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lập dàn ý bài văn nghị luận lớp 8 Đề 1: Lập dàn ý bài này: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước. Có thễ nói dân tộc VN đã trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đó là 1 truyền thống rất đáng tự hào. Đất nước sống đời thái bình, no ấm chính là nhờ tài đức của các vị vua, các vị tướng sĩ văn võ song toàn như Lý Công Uẩn (tức vua Lý Thái Tổ), Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương). Họ là những người lãnh đạo anh minh suốt đời vì vận mệnh của đất nước. Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" Lý Công Uẫn và văn bản "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn chúng ta sẽ làm sáng tỏ điều đó. 2) Thân bài: _ Như chúng ta đã biết, Lý Công Uẩn vốn là người thông minh nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Vì thế, khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên. _ Lý Công Uẫn lên ngôi đã lập tức quyết định dời kinh đô Hoa Lư ra thành Đại La, bởi nhà vua hiễu rõ Đại La chính là vùng đất mà nhân dân sẽ sống no ấm, đất nước được hưng thịnh đời đời. Lý Công Uẩn quyết định như thế không phải theo ý riêng mình mà chính là lo cho vận nước, hợp với lòng dân. _ Người viết "Chiếu dời đô" bày tỏ mục đích dời đô là: "vân mệnh trời", "theo ý dân", "thấy thuận thiên thì thay đổi", dời đến nơi "trung tâm trời đất", tiện hướng "nhìn sông dựa núi",… "nơi đây là thánh địa". Đọc văn bản "chiếu dời đô" ta cảm nhận Lý Công Uẩn không chỉ là 1 vị vua có tài mà còn có đức, ông xứng đáng là vị vua anh minh bậc tiên đế muôn đời. Quyết định dời đô của ông là rất sáng suốt bởi vì kinh đô Đại La đã vững mạnh suốt 200 năm, có nghĩa là nhân dân thái bình, no ấm trong suốt thời gian đó (kinh đô Đại La_Thăng Long_chính là thủ đô Hà Nội ngày nay, linh hồn của VN) _Thời kì nhân dân Đại Việt phải đương đầu với quân Nguyên_Mông hung hãn, vị nguyên soái Trần Quốc Tuấn tức Hưng Đạo Vương đã 3 lần cầm quân đánh bại quân xâm lược. Ông xứng đáng là 1 vị anh hùng của dân tộc. _Trước năm 1285, Trần Quốc Tuấn đã viết bài "Hịch tướng sĩ" với mục đích kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ đễ chuẩn bị đánh quân xâm lược. Bài Hịch có sức thuyết phục rất cao bởi lập luận sắc bén, có tình có lý. _ Trong bài Hịch Trần Quốc Tuấn sáng suốt nêu gương các trung thần nghĩa sĩ của Trung Quốc đễ đánh vào lòng tự tôn của các tướng sĩ dưới quyền. Ông nhắc lại cách đối xử thân tình của mình đến với họ, chỉ cho họ thấy tội ác của giặc, bày tỏ tấm lòng của mình trước vận mệnh của đất nước. _ Trần Quốc Tuấn đã phản ánh phê phán sự bàng quan vô trách nhiệm của các tướng sĩ. Vạch ra nguy cơ nước mất nhà tan, rồi lật ngược vấn đề: Nếu tướng sĩ lo học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ thì mọi người được sử sách lưu danh. _ Với cách lập luận như thế, Trần Quốc Tuấn đã khơi dậy, khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của tất cả mọi người. _ Trần Quốc Tuấn vốn là con nhà võ nhưng thấu đáo sự học làm người, nắm rõ "tam cương, ngũ thường". Ông xứng đáng là 1 tấm gương để chiến sĩ noi theo. Trong kho tàng văn học nước nhà "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn xứng đáng là 1 "An thiên cỗ hùng văn", "tiếng kèn xung trận hào hùng", mãi mãi nhân dân thời Trần (thế kỉ 13) 1 và mọi đời sau sẽ không bao giờ quên công đức của ông. 3) Kết bài: _ Nói tóm lại, lịch sử đất nước Việt Nam có những trang vàng chói lọi là nhờ vào những vị vua, vị tướng anh minh như Lý Công Uẫn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi,… Họ là tấm gương sáng ngời đễ đời sau soi vào đó mà học tập. Chúng ta tưởng nhớ đến Bác Hồ đã lãnh đạo toàn dân giành độc lập ngày hôm nay. Chúng ta chắc chắn Bác đã noi gương những người đi trước. Sống xứng đáng với sự hi sinh của họ. Bác đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Và người cũng đã ân cần dạy tuổi trẻ "có tài mà không có đức thì là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó" Đề bài 2: Văn học và tình thương I, Mở bài: Giới thiệu vấn đề II, Thân bài: Nghị luận LĐ1: Văn học dân tộc ca ngợi tình thương người Mọi thứ đều bắt nguồn từ gốc rễ của nó. Và tình cảm cũng vậy. Gốc rễ của tình cảm là từ tình cảm trong gia đình: LC1: Tình cảm trong gia đình * Tình cảm khởi nguồn và có từ đầu tiên là tình cảm cha mẹ dành cho con cái: _Câu ca dao : Ơn cha nặng lắm ai ơi/ Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang -> Ca ngợi công ơn to lớn của cha mẹ dành cho con cái (" nặng lắm", " bằng trời". "chín tháng cưu mang") _Lão Hạc + Nhân vật: lão Hạc + Biểu hiện: - Cả đời gà trống nuôi con - Luôn day dứt vì chưa lấy được vợ cho con - Sống khốn khổ để dành tiền cho con - Chấp nhận cái chết để giữ trọn mảnh vườn cho con -> Một lão nông thương con hết mực *Trước tình cảm sâu nặng mà cha mẹ dành cho, con cái cũng có những tình thương yêu mãnh liệt dành cho cha mẹ _ Trong lòng mẹ + Nhân vật: bé Hồng + Biểu hiện - Luôn nhớ về mẹ và luôn tin tưởng vào ngày mẹ trở vể dù rằng mẹ chưa từng gửi một lá thư, một đồng quà - Chống đối lại những ý nghĩ, những lời nói cay độc của bà cô về mẹ mình * Tình cảm anh em cũng rất thắm thiết: _ Bức tranh của em gái tôi + Nhân vật: Kiều Phương - Yêu quý anh trai cho dù anh luôn xa lánh - coi anh là người gần gũi, thân thiết nhất-> chọn anh trai làm đề tài cho bức tranh của mình-> đoạt giải nhất -> Một tấm lòng trong sáng, nhân hậu * Con người lớn lên, lấy vợ gả chồng. Tình cảm vợ chồng cũng bắt nguồn từ đó: _Tắt đèn 2 + Nv: chị Dậu + Biểu hiện: -nhất mực thương chồng -Không ngần ngại van xin cho chồng, cãi lý với người nhà lý trưởng để tránh đòn cho chồng, đánh nhau với cai lệ và người nhà lý trưởng để bào vệ chồng LC2: Tình cảm bên ngoài _ Bạn đến chơi nhà: + tình cảm bạn bè cao khiết và niềm hạnh phúc khi có bạn thể hiện ở câu thơ cuối _ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng + Nv: Thái y lệnh họ Phạm + Biểu hiện - Trái lệnh vua để cứu giúp người bệnh nặng trước -Tích nhà, lương thực để giúp đỡ những người bệnh người khó -> Một lương y hết lòng vì người dân _ Tắt đèn +Nv: Bà lão hàng xóm + Cho gia đình chị Dậu một nắm gạo. Một nắm gạo tưởng chừng rất ít nhưng đối với gia đình chị Dậu một nắm gạo ấy là rất quý vì cả gia đình nhịn ăn từ sáng và anh Dậu thì đang ốm nặng _ Chiếu dời đô + Nv: vua Lý Công Uẩn + Biểu hiện: Vô cùng thương con dân(câu văn" Trẫm rất đau xót ") _ Lá lành đùm lá rách : tình cảm, sự giúp đỡ lẫn nhau của những con người không cúng huyết thống, là một truyền thống lâu đời của dân tộc LĐ2: Văn học dân tộc phê phán những con người vô tình LC1: Sự thờ ơ với người ngoài _ Sống chết mặc bay + Quan phụ mẫu: - Hộ đê bằng một ván bài tổ tôm - Khi đê vỡ: mặc cho " kẻ sống không chỗ ở, người chết không nơi chôn", hắn ta hạnh phúc, sung sướng vì thắng ván bài to _ Lão Hạc + Nv: vợ ông giáo + Biểu hiện: sự lạnh lùng thờ ơ của thị với hoàn cảnh khó khăn của lão Hạc. Thể hiện ở câu: " Lão ấy ngu thì cho lão ấy chết " _ Thuế máu + Sự độc ác tàn nhẫn của các tên quan đối với những người dân thuộc địa( lọc vài ý thôi nhé): - ép đi lính - coi họ như lũ lợn - xếp vào hầm như xếp lợn, cho ăn như cho lợn ăn - sau khi từ trận chiến trở về, chúng đón họ bằng 2 chữ : " cút đi" '''''''''''' * Trong gia đình _ Tấm Cám + Nv: mụ dì ghẻ + Biểu hiện: - hành hạ Tấm 3 - đối xử tàn nhẫn, nhiều lần lập mưu hãm hại-> kết cục của mụ vô cùng bi thảm _ Cây khế + Nv: người anh + Biểu hiện: - Vì quá tham lam mà đối xử tàn nhẫn với em - Cố lấy cây khế của em để được như em ( các bạn cũng có thể tìm thêm nhiều truyện khác) III, Kết bài: Khẳng định vấn đề Đề 3 MB: Giới thiệu về vấn đề gia tăng dân số. Đó là sự tăng lên quá nhanh về số dân trong một đất nước nói riêng và trên thế giới nói chung. Và ngày nay, nó là một thục trạng đáng báo động và cần đc giải quyết. TB: - Biểu hiện của vấn đề gia tăng dân số: sự tăng nhanh về dân số, mỗi năm có rất nhiều trẻ em được sinh ra. Chủ yếu là xảy ra ở những gia đình nghèo, những quốc gia đang phát triển. Mà Việt Nam đang ở trong tình trạng đó. - Tác hại của vấn đề gia tăng dân số: + Đời sống người dân sẽ gặp nhiều khso khăn hơn. Đông con, sẽ ko có đủ điều kiện để có thể chăm sóc con cái cho tốt hơn. + Những đứa trẻ đc sinh ra ko được hưởng những điều tốt đẹp hơn. + Gia tăng dân số, vấn đề việc làm, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội của 1 quốc gia. - Nguyên nhân: + Những hủ tục lạc hậu, quan niệm phong kiến lỗi thừoi, tín ngưỡing nặng nề vẫn còn tồn tại trg tư tưởng mỗi người dân. + Tư tưởng "sinh nhièu con để sau này còn có cái mà sướng" và đặc biệt là hệ lụy của "trọng nam khinh nữ". + Chưa có sự can thiệp 1 cách mạnh mẽ, nghiêm khắc từ chính quyền địa phương. - Dẫn chứng cụ thể của thực trạng gia tăng dân số ở nước ta, và một số nước khác trên thế giới. - So sánh với những gia đình, những quốc gia có tỉ lệ gia tăng dân số giảm mạnh và có khả năng ko tăng về điều kiện gia đình, cuộc sống của họ. - Biện pháp: + Thực hiện một cách nghiêm chỉnh và đúng đắn kế hoạch háo gia đình. + Tự mỗi người chồng người vợ có ý thức hơn, tiến bộ hơn trong viẹc sinh con. + Cơ quan có thẩm quyền, cơ quan chưúc năng quản lý chặt chẽ hơn. KB: Chốt lại vấn đề, định hướng tương lai về một dân tộc VN nói riêng và thế giới nói chung sẽ ko còn phải lo âu nhiều về vấn đề gia tăng dân số nữa. Đời sống của người dân sẽ tốt hơn. 4 Lập dàn ý cho đề văn sau : Tuổi trẻ và tương lai đất nước A.Mở bài -Trích dẫn câu nói của Bác Hồ : " Non sông Việt Nam có trở nên một phần lớn ở công học tập của các em." ->Lời dạy ấy giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất nước ( tự nói tiếp nhé) B.Thân bài 1.Giải thích ý nghĩa -Tuổi trẻ là ai? + Là những chủ nhân tương lai của đất nước , là chủ của thế giới và là động lực giúp cho xã hội phát triển +Là lực lượng nòng cốt , là lực lượng tiên phong , xông pha vào những gian khổ mà không ngại khó -> Nói một cách dễ hiểu hơn , tuổi trẻ chính là tôi , là bạn , là tất cả những thế hệ chúng ta 2.Vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất nước -Thế kỉ 21 - thế kỉ của sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật , sự nâng cao không ngừng của văn hóa , xã hội , để có thể bắt kịp đà phát triển ấy thì cần sự chung sức , đồng lòng của tất cả mọi người mà lực lượng chủ yếu là tuổi tẻ. a.Thời kháng chiến -Những người con của đất nước đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình -cái tuổi còn đầy ước mơ và hoài bão - cho Tổ quốc với lí tưởng sống thật cao đẹp và thánh thiện như chị Võ Thị Sáu ,anh Kim Đồng Đấy là những thanh niên gần 40 năm trước b.Thời bình -Giờ đây , khi chiến tranh , đạn lạc không còn nữa thì giới trẻ chúng ta hướng tới nhiệm vụ mới ấy chính là xây dựng đất nước phát triển sau bao năm ròng nô lệ. Tuổi trẻ hiện nay đã khẳng định tiếng nói và lí tưởng sống của chính mình bằng những hành động thiết thực . Họ hay chúng ta khao khát sống hạnh phúc , muốn an hưởng sự may lành hơn là sự bất hạnh , giàu sang hơn là nghèo nàn . -Nhớ năm 2005 , trên báo chí luôn nhắc đến gương mặt Người Việt trẻ Nguyễn Phương Ngọc dám ước mơ và đã đoạt được Giải công nghệ cuộc thi "Trí tuệ Việt Nam" , giải nhất phần thi thuật toán tại cuộc thi Imagine Cup năm 2005. ->Có thể thấy tuổi trẻ mọi thời đại chính là niềm tự hào của dân tộc mỗi khi đất nước lâm nguy. Tuổi trẻ những năm gần đây đã khẳng định được sức mạnh của mình trong mọi lĩnh vực : KT , Khoa học kĩ thuật , giáo dục Ngày càng xuất hiện nhiều nhà kinh doanh trẻ năng động , những nhà khoa học tào năng , những sinh viên xuất sắc như Phương Ngọc Như vậy chúng ta càng thấy tầm quan trọng của tuổi trẻ với tương lai đất nước , mạnh hay yếu , thịnh hay suy. 3.Mặt trái - Nhưng bên cạnh đó vẫn có một số bạn trẻ chưa xác định được vai trò to lớn của mình, lí tưởng sống của mình để đưa đất nước ra tình trạng kém phát triển này. Các bạn đã lãng phí thời gian vào những trò chơi vô bổ mà quên đi nhiệm vụ học tập . Các bạn hãy cố lên ! Như Bác Hồ đã từng viết :" Một năm khởi đầu từ mùa xuân (tự tìm mà chép nhá) . mùa xuân ấy mà bị rục muỗng mà bị thụt lùi là do tôi , do bạn , do thế hệ trẻ chúng ta cho đến lúc ây e rằng hối hận cũng đã muộn 4.Phải làm gì để làm tốt trách nhiệm của giới trẻ - Chúng ta cần hiều sâu sắc lời dạy của Bác để xác định mục đích học tập đúng đắn , giỏi một cách toàn diện , đặc biệt là luôn nung nấu trong mình những suy nghĩ cải tiến đất nước từ những tinh hoa văn hóa nhân loại C.Kết bài -khẳng định lại ý nghĩa vấn đề : tuổi trẻ ngày nay cần thực hiện tốt trách nhiệm và bổn phận của 5 mình để góp phần xây dựng đất nước , xứng đáng với bao hi sinh của thế hệ trước (tự khai triển tiếp) Đề 2: Câu nói của M. Go-rơ-ki " Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có kiến thức mới là con đường sống" . gợi cho em suy nghĩ gì ? 1.Mở Bài : Đã từ lâu . sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiều được trong cuốc sống hàng ngày của chúng ta . Sách là gì?(là một kho tàng huyền bí làm kích thích sự tò mò của biết bao người ) Nếu chúng ta không sống thiếu bạn thì ta cũng không thể thiếu sách được Nó là chìa khóa mở mang tầm hiểu biết và làm đẹp cuộc sóng Cho nên khi nhận định về sách , M.Go-rơ-ki đã nói :”Hãy yêu sách ” 2.Thân Bài: Người đời thường nói :” Bộ lông làm đẹp con công,tri thức làm đẹp con người” . Trong đời sống Xã hội hiện nay,nếu không có tri thức thì sao?Con người có tồn tại và phát triển không? Sách báo,một nguồn thông tin để biết được mọi diễn biến xảy ra trong và ngoài nước đồng thời tiếp thu được các kiến thức lạ . Sách là nơi con người lưu trữ và truyền lại những kiến thức lịch sử .Sách có sức sống phi thường vượt qua mọi giới hạn về không gian và thời gian.Chính vì vậy,cuộc sống nhờ có sách mà con người cảm thấy thế nào?(thoải mái,mở rộng tầm hiểu biết hay là nâng cao hơn) Sách bao giờ cũng mang đến cho ta nhiều điều mới mẻ.Sách có nhiều loại,nhiều đề tài khác nhau.Do đó nó giúp ta có gì? Đến với sách,ta có thể biết bất cứ gì xảy ra trong đâu?.Chẳng hạn sách lịch sử giúp ta hình dung những cuộc đấu tranh ác chiến thời vàng song của các triều đại Sách và học thể hiện tài năng của nhiều nhà văn,cho ta biết thưởng thức thơ văn,bồi dưỡng tâm hồn,toán học lại khiến ta phải tư duy đầu óc Sách còn giới thiệu với ta nhiều kinh nghiệm,thành tựu về KH,nông-công nghiệp và cả chính trị.Ngoài ra sách còn là hường dẫn viên đưa ta đến những danh lam thắng cảnh,kì quan thế giới Tất cả đều dùng để khẳng định sách là nguồn kiến thức như thế nào ?Nó dạy ta biết bao điều hay lẽ phải trong cuộc sống,giúp ta ngày một hoàn thiện bản thân nhân phẩm,đạo đức. 6 Cho nên có thể nói sách là người bạn thân như thế nào?(hữu ích mang lại niềm tin yêu ).Sách không chỉ giúp mở mang kiến thức mà con đem đến nguồn hạnh phúc,sự thanh thản cho tâm hồn Do vậy,câu nói của M.Go-rơ-ki rất đúng đắn Bên cạnh mặt tốt luôn có cái xấu.Vì vậy,cần phải biết chọn sách phù hợp với lứa tuổi của mình. Mục đích của chúng ta khi đọc sách là gì?(giải trí một cách lành mạnh,thêm kiến thức ) Nhưng coi sách cũng có khi là cách tự học nên phải đọc sách đúng lúc,đúng chỗ.Tuy nhiên không phải lúc nào củng đọc như con mọt sách hay đọc để rồi không còn thực tế chàng Đôn-ki- hô-tê Chúng ta cần sắp xếp hợp lí về thời gian đọc sách đúng cách,biến kiến thức của sách thành của riêng mình.Nó sẽ là người bạn tốt cho ai biết nâng niu,trân trọng và học hỏi. Kiến thức còn giúp cho XH văn minh thoát khỏi nền lạc hậu.Một XH chú trọng nhiều đến tài trí thì sẽ có nhiều nhân tài.Một đất nước có nhiều đội ngũ KH thì sẽ có những phát minh máy móc hiện đại tân tiến Cho nên kiến thức là con đường sống của mọi người.Đó là con đường của ước mơ và hy vong,biết hướng về tương lai bằng niềm tin tự khám phá mình để hoàn thiện nhân cách của mình. Vì thế nếu không có sách con người sẽ sống trong tối tăm,dốt nát,mất tự do 3. Kết Bài: Quả thật câu nói của M.Go-rơ-ki là một lời khuyên chí tình.Sách rất quí nhưng không tự đến với con người mà con người phải tìm lấy sách để đọc. Ta phải đọc sách một cách ham mê và đọc với tinh thần chủ động,suy nghĩ,nghiền ngẫm. Đọc và làm theo sách sẽ giúp ta trau dồi,nâng tầm hiểu biết của ta một cao hơn Sách đúng là kho tàng trí tuệ của nhân loại là giá trị vô giá của loài ngươi. Đề 3: Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ của “học” và “hành” Trong bài tấu gửi vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791,ở phần “ Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm”. Như vậy, cách chúng ta mấy trăm năm, La Sơn Phu Tử đã nhận ra được tầm quan trọng của phương pháp học tập kết hợp giữa lí thuyết với thực hành. Điều đó cho chúng ta biết rằng giữa hai yếu tố “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời. 7 Vậy, “học” là gì? Học là quá trình tiếp thu tri thức và biến những tri thức được tiếp thu ấy thành vốn hiểu biết của bản thân. Việc học không chỉ đơn thuần thông qua việc hướng dẫn giảng dạy của thầy cô, sự truyền thụ kinh nghiệm của những người lớn tuổi mà còn thông qua sự trao đổi với của bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách vở và quan sát từ thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, “học” chỉ dừng lại ở khâu lí thuyết. Muốn biến những điều đã học thành thực tế, nhất thiết phải thông qua lao động thực hành. “Hành” là những thao tác nhằm vận dụng các kĩ năng, kiến thức đã tiếp thu vào việc giải quyết những tình huống, những vấn đề cụ thể. Không một môn học nào lại không có phần thực hành.Việc thực hành thể hiện qua các bài tập sau khi vừa học lí thuyết,qua các tiết thí nghiệm thực hành các bộ môn Lý ,Hóa ,Sinh; qua các thao tác vận động ở bộ môn Thể dục.Theo La Sơn Phu Tử trình bày trong phần “ bàn luận về phép học” thì “hành” là việc vận dụng đạo lý của thánh hiền vào cuộc sống, biến những triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể hiện nhân cách, phẩm giá của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Lời dạy trên của Bác cũng góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết và tương hỗ giữa hai yếu tố “học” và “hành” trong cuộc sống. Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu những điều đã học. Người có học mà không biết ứng dụng những điều đã học vào thực tế thì việc học ấy trở thành vô ích. Sau mỗi bài học lí thuyết là bài bài tập để củng cố, sau mỗi tiết thí nghiệm thực hành là kiến thức đã học được khắc sâu hơn. Nếu không có những tiết bài tập và thí nghiệm thì những điều chúng ta đã học sẽ trở thành mớ lý thuyết suông không có tác dụng gì. Đối với sĩ tử ngày xưa, đi học là để hiểu rõ Đạo. Đó là lẽ đối xử hằng ngày giữa con người với nhau. Người đi học mà không hiểu rõ đạo, không biết vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với nhau mà chỉ “đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không còn biết đến tam cương, ngũ thường”. Chắc chắn điều đó sẽ dẫn đến kết quả “chúa tầm thường thần nịnh hót”. Và hậu quả tất yếu sẽ là “ nước mất nhà tan”. Ngược lại, nếu mọi người biết vận dụng lẽ đạo vào trong cuộc sống thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn nhiều. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã nhấn mạnh “Đạo học thành thì người tốt nhiều,người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị” Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành công cần phải có vai trò khơi gợi dẫn dắt của lí thuyết. Những kiến thức đã học luôn có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành được tốt hơn. Người thực hành mà không có sự dẫn dắt của học vấn thì khó có hy vọng đạt được mục đích, chẳng khác gì một người đi trong bóng đêm mà không có ánh sáng của ngọn đuốc soi đường.Không một học sinh nào có thể làm được bài tập mà không căn cứ vào những công thức hay định lý đã học. Cũng không một ai thành công ngay ở thí nghiệm đầu tiên mà không có sự hướng dẫn thao tác của thầy cô. Qua bài tấu, để củng cố và phát huy vai trò của việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập sao cho thích hợp: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.” 8 Có một phương pháp học tập tốt và đúng đắn, kết hợp với những thao tác thực hành bài bản, chắc chắn kết quả học tập sẽ được nâng cao và “nhân tài mới lập được công. Triều đình nhờ thế cũng được vững yên”. Tóm lại, từ viếc tìm hiểu bài tấu “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” và “hành” đều có tầm quan trọng như nhau và quan hệ mật thiết cùng nhau. “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” và “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu và hoàn chỉnh việc “học”. Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập sao cho đúng đắn, biết kết hợp vận dụng tốt cả hai yếu tố “học” và “hành” để nâng cao trình độ học vấn của bản thân và áp dụng linh hoạt vào thực tế. Nói không với các tệ nạn xã hội 1. Mở bài: - Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho con người, xã hội. - Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá hoặc ma túy, sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại - Nếu không tự chủ được mình, dần dần con người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối, dần dần biến chất, tha hóa. - Chúng ta hãy kiên quyết nói "Không!" với các tệ nạn xã hội. 2. Thân bài: a) Tại sao phải nói "không!" * Cờ bạc, thuốc lá, ma túy là thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống - Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc. * Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu: - Do bạn bè xâu rủ rê hoặc tò mò thử cho biết. Sau một vài lần không có thì bồn chồn, khó chịu. Dần dần dẫn tới nghiện ngập. Không có thuốc cơ thể sẽ bị hành hạ, mọi suy nghĩ và hành động đều bị cơn nghiện chi phối. Để thỏa mãn, người ta có thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp Một khi đã nhiễm thì rất khó từ bỏ, nó sẽ hành hạ và làm cho con người điêu đứng. - Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ. b) Tác hại của cờ bạc, ma túy, sách xấu sẽ dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách con người. * Cờ bạc: - Đó cũng là một loại ma túy, ai đã sa chân thì không thể bỏ. - Trò đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng. - Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc và sự nghiệp. - Ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội. - Hành vi cờ bạc bị luật pháp cấm và tùy theo mức độ vi phạm mà có mức xử lí khác nhau. * Thuốc lá: - Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe con người. - Khói thuốc có thể gây ra nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến tim mạch - Khói thuốc không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mà còn ảnh hưởng tới những người xung quanh. - Tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân. 9 - Trên thế giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc ở công sở và chỗ đông người. * Ma túy: - Thuốc phiện, hêrôin là chất kích thích gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình. - Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng. - Đối với người nghiện ma túy thì tiền bạc bao nhiêu cũng không đủ. - Nghiện ma túy cũng đồng nghĩa với việc mất hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc, gia đình, sự nghiệp * Văn hóa phẩm độc hại: - Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi không lành mạnh, có những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất hết khả năng phấn đấu, sống không mục đích. - Nếu làm theo những điều bậy bạ sẽ dẫn đến sự thay đổi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy tín bản thân và gia đình, có thể sẽ dẫn tới vi phạm pháp luật 3. Kết bài: *Chúng ta cần: - Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội - Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời - Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh. 10 . suy kiệt nhanh chóng. - Đối với người nghi n ma t y thì tiền bạc bao nhiêu cũng không đủ. - Nghi n ma t y cũng đồng nghĩa với việc mất hết danh dự, đạo đức, tình y u, hạnh phúc, gia đình, sự nghi p. những công thức hay định lý đã học. Cũng không một ai thành công ngay ở thí nghi m đầu tiên mà không có sự hướng dẫn thao tác của th y cô. Qua bài tấu, để củng cố và phát huy vai trò của việc. Ma t y: - Thuốc phiện, hêrôin là chất kích thích g y nghi n rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghi n ma t y nghĩa là tự mang án tử hình. - Khi mắc nghi n,

Ngày đăng: 24/01/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lập dàn ý bài văn nghị luận lớp 8

    • Có thễ nói dân tộc VN đã trải qua hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đó là 1 truyền thống rất đáng tự hào. Đất nước sống đời thái bình, no ấm chính là nhờ tài đức của các vị vua, các vị tướng sĩ văn võ song toàn như Lý Công Uẩn (tức vua Lý Thái Tổ), Trần Quốc Tuấn (tức Hưng Đạo Vương). Họ là những người lãnh đạo anh minh suốt đời vì vận mệnh của đất nước. Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô" Lý Công Uẫn và văn bản "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn chúng ta sẽ làm sáng tỏ điều đó. 2) Thân bài: _ Như chúng ta đã biết, Lý Công Uẩn vốn là người thông minh nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều chiến công. Vì thế, khi Lê Ngọa Triều mất, ông được triều thần tôn lên làm vua lấy niên hiệu là Thuận Thiên. _ Lý Công Uẫn lên ngôi đã lập tức quyết định dời kinh đô Hoa Lư ra thành Đại La, bởi nhà vua hiễu rõ Đại La chính là vùng đất mà nhân dân sẽ sống no ấm, đất nước được hưng thịnh đời đời. Lý Công Uẩn quyết định như thế không phải theo ý riêng mình mà chính là lo cho vận nước, hợp với lòng dân. _ Người viết "Chiếu dời đô" bày tỏ mục đích dời đô là: "vân mệnh trời", "theo ý dân", "thấy thuận thiên thì thay đổi", dời đến nơi "trung tâm trời đất", tiện hướng "nhìn sông dựa núi",… "nơi đây là thánh địa". Đọc văn bản "chiếu dời đô" ta cảm nhận Lý Công Uẩn không chỉ là 1 vị vua có tài mà còn có đức, ông xứng đáng là vị vua anh minh bậc tiên đế muôn đời. Quyết định dời đô của ông là rất sáng suốt bởi vì kinh đô Đại La đã vững mạnh suốt 200 năm, có nghĩa là nhân dân thái bình, no ấm trong suốt thời gian đó (kinh đô Đại La_Thăng Long_chính là thủ đô Hà Nội ngày nay, linh hồn của VN) _Thời kì nhân dân Đại Việt phải đương đầu với quân Nguyên_Mông hung hãn, vị nguyên soái Trần Quốc Tuấn tức Hưng Đạo Vương đã 3 lần cầm quân đánh bại quân xâm lược. Ông xứng đáng là 1 vị anh hùng của dân tộc. _Trước năm 1285, Trần Quốc Tuấn đã viết bài "Hịch tướng sĩ" với mục đích kêu gọi tướng sĩ học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ đễ chuẩn bị đánh quân xâm lược. Bài Hịch có sức thuyết phục rất cao bởi lập luận sắc bén, có tình có lý. _ Trong bài Hịch Trần Quốc Tuấn sáng suốt nêu gương các trung thần nghĩa sĩ của Trung Quốc đễ đánh vào lòng tự tôn của các tướng sĩ dưới quyền. Ông nhắc lại cách đối xử thân tình của mình đến với họ, chỉ cho họ thấy tội ác của giặc, bày tỏ tấm lòng của mình trước vận mệnh của đất nước. _ Trần Quốc Tuấn đã phản ánh phê phán sự bàng quan vô trách nhiệm của các tướng sĩ. Vạch ra nguy cơ nước mất nhà tan, rồi lật ngược vấn đề: Nếu tướng sĩ lo học tập binh thư, rèn luyện võ nghệ thì mọi người được sử sách lưu danh. _ Với cách lập luận như thế, Trần Quốc Tuấn đã khơi dậy, khích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc của tất cả mọi người. _ Trần Quốc Tuấn vốn là con nhà võ nhưng thấu đáo sự học làm người, nắm rõ "tam cương, ngũ thường". Ông xứng đáng là 1 tấm gương để chiến sĩ noi theo. Trong kho tàng văn học nước nhà "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn xứng đáng là 1 "An thiên cỗ hùng văn", "tiếng kèn xung trận hào hùng", mãi mãi nhân dân thời Trần (thế kỉ 13) và mọi đời sau sẽ không bao giờ quên công đức của ông. 3) Kết bài: _ Nói tóm lại, lịch sử đất nước Việt Nam có những trang vàng chói lọi là nhờ vào những vị vua, vị tướng anh minh như Lý Công Uẫn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi,… Họ là tấm gương sáng ngời đễ đời sau soi vào đó mà học tập. Chúng ta tưởng nhớ đến Bác Hồ đã lãnh đạo toàn dân giành độc lập ngày hôm nay. Chúng ta chắc chắn Bác đã noi gương những người đi trước. Sống xứng đáng với sự hi sinh của họ. Bác đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Và người cũng đã ân cần dạy tuổi trẻ "có tài mà không có đức thì là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó"

    • Đề bài 2: Văn học và tình thương I, Mở bài: Giới thiệu vấn đề II, Thân bài: Nghị luận LĐ1: Văn học dân tộc ca ngợi tình thương người Mọi thứ đều bắt nguồn từ gốc rễ của nó. Và tình cảm cũng vậy. Gốc rễ của tình cảm là từ tình cảm trong gia đình: LC1: Tình cảm trong gia đình * Tình cảm khởi nguồn và có từ đầu tiên là tình cảm cha mẹ dành cho con cái: _Câu ca dao : Ơn cha nặng lắm ai ơi/ Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang -> Ca ngợi công ơn to lớn của cha mẹ dành cho con cái (" nặng lắm", " bằng trời". "chín tháng cưu mang") _Lão Hạc + Nhân vật: lão Hạc + Biểu hiện: - Cả đời gà trống nuôi con - Luôn day dứt vì chưa lấy được vợ cho con - Sống khốn khổ để dành tiền cho con - Chấp nhận cái chết để giữ trọn mảnh vườn cho con -> Một lão nông thương con hết mực *Trước tình cảm sâu nặng mà cha mẹ dành cho, con cái cũng có những tình thương yêu mãnh liệt dành cho cha mẹ _ Trong lòng mẹ + Nhân vật: bé Hồng + Biểu hiện - Luôn nhớ về mẹ và luôn tin tưởng vào ngày mẹ trở vể dù rằng mẹ chưa từng gửi một lá thư, một đồng quà - Chống đối lại những ý nghĩ, những lời nói cay độc của bà cô về mẹ mình * Tình cảm anh em cũng rất thắm thiết: _ Bức tranh của em gái tôi + Nhân vật: Kiều Phương - Yêu quý anh trai cho dù anh luôn xa lánh - coi anh là người gần gũi, thân thiết nhất-> chọn anh trai làm đề tài cho bức tranh của mình-> đoạt giải nhất -> Một tấm lòng trong sáng, nhân hậu * Con người lớn lên, lấy vợ gả chồng. Tình cảm vợ chồng cũng bắt nguồn từ đó: _Tắt đèn + Nv: chị Dậu + Biểu hiện: -nhất mực thương chồng -Không ngần ngại van xin cho chồng, cãi lý với người nhà lý trưởng để tránh đòn cho chồng, đánh nhau với cai lệ và người nhà lý trưởng để bào vệ chồng LC2: Tình cảm bên ngoài _ Bạn đến chơi nhà: + tình cảm bạn bè cao khiết và niềm hạnh phúc khi có bạn thể hiện ở câu thơ cuối _ Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng + Nv: Thái y lệnh họ Phạm + Biểu hiện - Trái lệnh vua để cứu giúp người bệnh nặng trước -Tích nhà, lương thực để giúp đỡ những người bệnh người khó -> Một lương y hết lòng vì người dân _ Tắt đèn +Nv: Bà lão hàng xóm + Cho gia đình chị Dậu một nắm gạo. Một nắm gạo tưởng chừng rất ít nhưng đối với gia đình chị Dậu một nắm gạo ấy là rất quý vì cả gia đình nhịn ăn từ sáng và anh Dậu thì đang ốm nặng _ Chiếu dời đô + Nv: vua Lý Công Uẩn + Biểu hiện: Vô cùng thương con dân(câu văn" Trẫm rất đau xót.....") _ Lá lành đùm lá rách : tình cảm, sự giúp đỡ lẫn nhau của những con người không cúng huyết thống, là một truyền thống lâu đời của dân tộc LĐ2: Văn học dân tộc phê phán những con người vô tình LC1: Sự thờ ơ với người ngoài _ Sống chết mặc bay + Quan phụ mẫu: - Hộ đê bằng một ván bài tổ tôm - Khi đê vỡ: mặc cho " kẻ sống không chỗ ở, người chết không nơi chôn", hắn ta hạnh phúc, sung sướng vì thắng ván bài to _ Lão Hạc + Nv: vợ ông giáo + Biểu hiện: sự lạnh lùng thờ ơ của thị với hoàn cảnh khó khăn của lão Hạc. Thể hiện ở câu: " Lão ấy ngu thì cho lão ấy chết......" _ Thuế máu + Sự độc ác tàn nhẫn của các tên quan đối với những người dân thuộc địa( lọc vài ý thôi nhé): - ép đi lính - coi họ như lũ lợn - xếp vào hầm như xếp lợn, cho ăn như cho lợn ăn - sau khi từ trận chiến trở về, chúng đón họ bằng 2 chữ : " cút đi" '''''''''''' * Trong gia đình _ Tấm Cám + Nv: mụ dì ghẻ + Biểu hiện: - hành hạ Tấm - đối xử tàn nhẫn, nhiều lần lập mưu hãm hại-> kết cục của mụ vô cùng bi thảm _ Cây khế + Nv: người anh + Biểu hiện: - Vì quá tham lam mà đối xử tàn nhẫn với em - Cố lấy cây khế của em để được như em ( các bạn cũng có thể tìm thêm nhiều truyện khác) III, Kết bài: Khẳng định vấn đề

    • Đề 3

    • Lập dàn ý cho đề văn sau : Tuổi trẻ và tương lai đất nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan