Tìm hiểu tình hình thực hiện nghị quyết 30A của huyện Simacai – Lào cai

46 1.7K 7
Tìm hiểu tình hình thực hiện nghị quyết 30A của huyện Simacai – Lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số khái niệm 2.2 Đặc điểm nghị 30a 2.3 Hệ thống văn sách liên quan tới Nghị 30a .8 III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 10 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .19 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 20 3.2.3 Phương pháp phân tích trơng tin 20 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Tình hình thực nghị 30a huyện Si Ma Cai .20 4.1.1 Công tác tuyên truyền phổ biến .20 4.1.2 Công tác lập kế hoạch triển khai thực 21 4.1.3 Phân cấp triển khai thực .22 4.1.4 Huy động nguồn lực .31 4.1.5 Nội dung triển khai nghị 30a .32 4.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc ban hành thực thi nghị 30a 34 4.2 Kết thực Nghị 30a Si Ma Cai giai đoạn 2009 - 2011 36 4.3 Đánh giá tồn tại, hạn chế bất cập việc thực thi sách huyện Si Ma Cai 41 4.4 Đề xuất giải pháp thực tốt Nghị 30a gải pháp hồn thiện sách .43 V KẾT LUẬN 45 I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cơng tác xố đói, giảm nghèo Lào Cai xác định chương trình trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vì vậy, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh ban hành nhiều nghị quyết, văn đạo chương trình xố đói, giảm nghèo tập trung đầu tư hạ tầng cho vùng cao, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có sách khuyến nơng, khuyến ngư, hỗ trợ phát triển sản xuất ngành nghề Lãnh đạo UBND tỉnh khẳng định: Nghị 30a/2008/NQ-CP - Nghị Quyết Về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo (sau gọi tắt Nghị 30a) sách đắn ưu việt Đảng giúp cho huyện nghèo có hội vươn lên xóa đói, giảm nghèo bền vững Tỉnh đạo liệt ngành chức thực tốt Nghị 30a Si Ma Cai huyện vùng cao biên giới tỉnh Lào Cai, huyện tái lập với 13 xã thuộc diện xã đặc biệt khó khăn, tách từ huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai Năm 2000 theo Nghị định số 36/2000/NĐ-CP, ngày 18/8/2000 Chính Phủ việc điều chỉnh địa giới huyện Bắc Hà để tái lập huyện Si Ma Cai toàn huyện có 11 quan khối Đảng, đồn thể, 13 quan chuyên môn, 13 xã với 96 thôn Si Ma Cai nằm cách trung tâm tỉnh 95 km nằm phía Đơng Bắc, có biên giới với Trung Quốc Khí hậu khắc nghiệt, giao thơng khơng thuận lơi, điểm xuất phát thấp, huyện có 15 dân tộc anh em chung sống; dân tộc Mơng chiếm 78,85% dân số huyện Là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao, người dân nghèo đói, nhà cửa tạm bợ, thiếu lương thực, văn hóa giáo dục, y tế chưa phát triển Nguyên nhân đói, nghèo chủ yếu người dân thiếu kiến thức, vốn phương tiện sản xuất Nhiều nơi người dân di cư tự tìm kế sinh nhai, số địa phương phải thường xuyên xin cứu trợ hộ đói nghèo Si Ma Cai huyện tiêu biểu việc thực có hiệu Nghị 30a phủ Qua năm thực Nghị quyết, Si Ma Cai dạt thành tựu đáng mừng Đã xố tình trạng nhà tạm bợ, cho hộ nghèo vay vốn hàng trăm tỷ đồng để sản xuất, đời sống người dân cải thiện đáng kể Để nắm rõ tình hình thực Nghị 30a phủ từ tìm khó khăn, hạn chế để có biện pháp hồn thiện sách nhóm chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Tìm hiểu tình hình thực Nghị 30a/2008/NQ – CP huyện Si Ma Cai – Lào Cai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu tình hình thực Nghị 30a/2008/NQ – CP huyện Si Ma Cai – Lào Cai, sở đưa biện pháp hữu hiệu nhằm thực hiệu Nghị hoàn thiện hệ thống sách xóa đói giảm nghèo 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sách hỗ trợ giảm nghèo - Tìm hiểu tình hình thực Nghị 30a huyện Si Ma Cai kết đạt - Phân tích khó khăn, hạn chế việc thực thi sách địa phương từ đưa giải pháp nhằm thực hiệu Nghị hồn thiện hệ thống sách xóa đói giảm nghèo 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thực công tác xố đói giảm nghèo theo Nghị 30a tác động phát triển xã hội huyện Si Ma Cai - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Trên sở đánh giá thực trạng thực Nghị 30a/2008/NQ – CP huyện Si Ma Cai – Lào Cai, đưa biện pháp hữu hiệu nhằm thực hiệu Nghị hồn thiện hệ thống sách xóa đói giảm nghèo + Khơng gian: địa bàn huyện Si Ma Cai + Thời gian: Các thông tin liên quan tới đề tài thu thập từ năm 2001 – 2011 II CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số khái niệm *Khái niệm nghèo đói - Ngày có nhiều quan niệm khác nghèo đói, nhiều nước giới dùng Sau khái niệm thường dung Việt Nam thừa nhận Đó khái niệm nghèo đói đưa hội nghị xố đói giảm nghèo khu vực châu Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Bangkok tháng 3/1993: “Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quản địa phương,” Ở quốc gia khác tình trạng nghèo đói khác mức độ số lượng thay đổi theo không gian thời gian, quốc gia với mức thu nhập coi nghèo đói quốc gia khác người có thu nhập khơng coi nghèo đói, Do để đánh giá mức độ nghèo đói , giới thường dùng khái niệm “nghèo khổ” nhận định nghèo khổ theo khía cạnh sau: - Về thời gian: phần lớn người nghèo khổ người sống mức “chuẩn” suốt thời gian dài để phân biệt với số người nghèo khổ “tình thế” người thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế, thiên tai, chiến tranh, tệ nạn xã hội, rủi ro Ở Việt Nam ngồi định nghĩa chung đói nghèo nước ta sử dụng rộng rãi định nghĩa bắt nguồn từ WB + Nghèo đói lương thực, thực phẩm ( Tương đương với nghèo tuyệt đối, nghèo thu nhập WB) + Nghèo đói chung (tương đương với nghèo tương đối, nghèo người ) Bên cạnh khái niệm nghèo nước ta sử dụng thêm khái niệm đói để phân biệt mức độ nghèo phận dân cư - Đói tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức sống tối thiểu thu nhập không đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Đó phận dân cư hàng năm thiếu ăn, đứt bữa từ đến tháng thường vay nợ cộng đồng thiếu khả chi trả Hiện nay, tình trạng đói khơng nhắc đến văn kiện thức Đảng từ năm 2001 Mặc dù vậy, cụm từ “xóa đói giảm nghèo” sử dụng nội dung nhỏ đấu tranh để giảm nghèo, tiến tới xóa nghèo *Khái niệm giảm nghèo nhanh bền vững - Giảm nghèo nhanh trình tạo chuyển biến nhanh đời sống vật chất tinh thần người nghèo nhằm tạo cho họ sống tốt đẹp Đối với mục tiêu giảm nghèo nhanh quốc gia giảm nghèo nhanh hiểu giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo xuống mức thấp - Giảm nghèo bền vững việc giảm nghèo toàn diện tất mặt tạo chuyển biến nhanh vật chất tinh thần cho người nghèo đồng thời phải tạo điều kiện giúp đỡ người nghèo phát huy lực tất mặt tự cải thiện đời sống họ tình trạng tái nghèo * Khái niện sách Thuật ngữ sách việc hoạch đinh, triển khai thực sách hữu lâu Việt Nam Tuy nhiên nhà nghiên cứu sách chưa tìm thấy trí với định nghĩa sách Hiện tồn nhiều quan điểm khác sách Theo James Anderson (2010) Chính sách q trình hành động có mục đích mà cá nhân nhóm theo đuổi cách kiên định việc giải vấn đề Theo Frank Ellis (1993) Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện Theo quan điểm xã hội học, sách tập hợp biện pháp chủ thể quản lý đưa nhằm tạo lợi cho (hoặc số) nhóm xã hội, giảm lợi (hoặc số) nhóm xã hội khác để thúc đẩy việc thực (hoặc số) mục tiêu xã hội mà chủ thể quyền lực hướng tới Theo quan điểm tâm lý học, sách tập hợp biện phápđối xử ưu đãi với nhóm xã hộinhằm kích thích tạo động hoạt động nhóm hướng theo việc thực (hoặc số) mục tiêu chủ thể quyền lực Từ quan điển ta hiểu cách chung nhất, sách tập hợp sách Chính phủ thể hệ thống quy định văn pháp quy nhằm bước tháo gỡ khó khăn thực tiễn, điều khiển kinh tế hướng mục tiêu định, bảo đảm phát triển ổn định kinh tế * Khái niệm, mục tiêu, đối tượng sách xóa đói giảm nghèo Khái niệm Chính sách xóa đói giảm nghèo tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề nghèo đói, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từ xây dựng xã hội giàu đẹp Mục tiêu sách xóa đói giảm nghèo cho đối tượng thuộc diện nghèo đói nước ta, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo xã hội, nhằm mục tiêu tổng quát xây dựng nước dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dan chủ, văn minh Đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta, vùng sâu, vùng xa nơi mà sống cịn nhiều khó khăn có sống cách biệt với đời sống kinh tế xã hội đất nước * Vai trị việc xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội Xóa đói giảm nghèo phần quan trọng nằm sách an sinh xã hội quốc gia Cùng với sách khác tạo lưới toàn diện nhằm bảo vệ cho thành viên xã hội Xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo an sinh xã hội cách lâu dài bền vững Xóa đói giảm nghèo xét lâu dài góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội thông qua việc thu hẹp đối tượng cần trợ cấp an sinh xã hội Xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho sách an sinh xã hội tăng chất lượng hoạt động thông qua việc tăng mức trợ cấp an sinh xã hội 2.2 Đặc điểm nghị 30a Nghị Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo văn sách, mang đầy đủ cấu trúc văn Nghị Đây Nghị phủ ban hành, số 30a/2008/NQ-CP, Hà Nội ngày 27 tháng 12 năm 2008 Tên đầy đủ nghị “Nghị Về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo” nội dung gồm có: 1) Đánh giá tình hình phần mở đầu trả lời câu hỏi lại có sách 2) Phần I Quan điểm, mục tiêu 3) Phần II Cơ chế, sách, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo 4)Phần III Tổ chức thực Đại diện cấp Nghị quyết, thay mặt Chính phủ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kí Nơi nhận trình bày rõ ràng cụ thể Nghị * ) Về đối tượng sách - Hệ thống khuyến nơng, khuyến ngư từ sở đến cấp huyện - Hộ nghèo thường trú địa phương; hộ nghèo sinh sống nghề nơng, lâm nghiệp chưa có chưa đủ đất sản xuất, đất có khó khăn nhà ở, nước sinh hoạt 61 huyện nghèo *) Về phạm vi áp dụng sách Áp dụng đối tỉnh có huyện nghèo nằm trongdanh sách với 61 huyện nghèo 22 tỉnh nước, huyện nghèo có danh sách kèm theo 797 Xã nghèo thị trấn nghèo, bao gồm: - Xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi; - Xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; - Xã biên giới xã an tồn khu Thơn, đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi Và cần xác định đưa thêm số huyện vào danh sách huyện nghèo để hỗ trợ huyện phát triển nhanh bền vững 2.3 Hệ thống văn sách liên quan tới Nghị 30a Đảng nhà nước ln quan tâm tới cơng tác xóa đói giảm nghèo Đã có nhiều sách xóa đói giảm nghèo ban hành nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, giảm nghèo nhanh, bền vững Trước Nghị 30a đời, có số sách xóa đói giảm nghèo như: • Quyết định 134/2004/QĐ-TTg sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 20/07/2004 Nhằm mục đích đẩy nhanh tiến độ xóa nghèo cho hộ dân tộc thiểu số Việt Nam • Quyết định 07/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 – 2010 (Gọi tắt Chương trình 135) Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/01/2006 • Nghị 30a/2008/NQ-CP - Nghị Quyết Về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo • Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 61 huyện nghèo • Thơng tư số 08/2009/TT-BNN Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hướng dẫn thực số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP • Cơng văn số 25/BXD-VP Bộ Xây dựng việc triển khai thực Quyết định sách luân chuyển, tăng cường cán chủ chốt cho xã thuộc 61 huyện nghèo sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán chuyên môn kỹ thuật tham gia tổ công tác xã thuộc 61 huyện nghèo • Thơng tư quy định chế tài thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo • Thơng tư hướng dẫn cấp bù lãi suất thực sách cho vay ưu đãi lãi suất theo chương trình hỗ trợ huyện nghèo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ • Thơng tư hướng dẫn thực số nội dung Quyết định số 71/2009/QĐTTg ngày 29 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020" • Quyết định sách ln chuyển, tăng cường cán chủ chốt cho xã thuộc 61 huyện nghèo sách ưu đãi, khuyến khích thu hút trí thức trẻ, cán chun mơn kỹ thuật tham gia tổ công tác xã thuộc 61 huyện nghèo • Nghị số 07/2008/NQ-HĐND Về việc phê chuẩn kết thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2008, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 chủ tịch HĐND huyện Si Ma Cai, ngày 26 tháng 12 năm 2008  Quyết định số 1956/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”  Ngày 08/01/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP khuyến nông III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Si Ma Cai có diện tích tự nhiên tương đối rộng so với xã huyện với tổng diện tích tự nhiên 23.493,83 Gồm dân tộc anh em sinh sống Kinh, HMông, Nùng, La Chí, Dáy Có chung đường biên giới với Trung Quốc Có vị trí giáp ranh sau: - Phía Bắc giáp huyện Mã Quan nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa với chiều dài 12,2km - Phía Nam giáp huyện Bắc Hà - Phía Tây Nam giáp huyện Mường Khương - Phía Đơng giáp huyện Bắc Hà (Lào Cai) huện Xín Mần ( Hà Giang) Nằm tuyến giao thông đầu mối điều kiện để giao lưu, trao đổi, buôn bán với vùng huyện khác Bắc Hà, Mường Khương 3.1.1.2 Địa hình Si Ma Cai huyện miền núi có địa hình phức tạp, kiến tạo nhiều dãy núi chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam thấp dần hướng Bắc dãy núi thuộc trung tâm huyện, có độ cao trung bình 900 m, đỉnh cao 1.552 m Diện tích đất có độ dốc 25 chiếm tỷ lệ lớn Do địa hình có độ dốc lớn chia cắt dãy núi cao xen lẫn cánh đồng hệ thống sông, suối cộng với độ che phủ rừng thấp nên mùa mưa q trình xói mịn, rửa trơi diễn mạnh, làm giảm độ phì nhiêu đất, ảnh hưởng khơng nhỏ đến suất trồng 3.1.1.3 Khí hậu Theo số liệu quan trắc trạm khí tượng thuỷ văn Lào Cai huyện Si Ma Cai mang chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa Song nằm sâu lục địa lại bị chi phối nhiều yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có thay đổi, khác biệt theo thời gian không gian 10 Để thực tốt Nghị 30a Chính phủ, nhiều doanh nghiệp địa bàn tỉnh hỗ cho huyện: ô tô, quần áo, máy vi tính, bồn chứa nước, nguyên vật liệu, sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh Các hoạt động nhân lên tinh thần đoàn kết, gắn bó dân Nhà nước, tổ chức xã hội, góp phần thúc đẩy cơng xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững cho huyện nghèo Si Ma Cai Thực thị Chính phủ, năm 2009 Tổng công ty Thép Việt Nam nhận đỡ đầu huyện Si Ma Cai phát triển kinh tế - xã hội với tổng số tiền hỗ trợ 15 tỷ đồng số hình thức hỗ trợ khác + Ngồn lực từ người dân Người dân có đóng góp tiền, góp phần cơng sức vào cơng tác xóa đói giảm ngèo Trong đề án người dân hỗ trợ 35% cho công tác 4.1.5 Nội dung triển khai nghị 30a Chính phủ đề nhóm biện pháp để thực mục tiêu đề Hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập (bao gồm đưa người lao động huyện nghèo lao động nước ngoài) Theo Nghị 30a, đối tượng hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập gồm nhóm đối tượng sau: Một là, Chính sách hỗ trợ thơng qua khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất Hai là, Chính sách hỗ trợ sản xuất Ba là, Đối với hộ nghèo thôn, vùng giáp biên giới thời gian chưa tự túc lương thực hỗ trợ 15 kg gạo/khẩu/tháng Bốn là, Tăng cường, hỗ trợ cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm cho huyện nghèo để xây dựng trung tâm khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thành trung tâm 32 chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ dịch vụ thúc đẩy phát triển sản xuất địa bàn Năm là, Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại đầu tư sản xuất, chế biến, kinh doanh địa bàn huyện nghèo Sáu là, Hỗ trợ huyện 100 triệu đồng/năm để xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, nông, lâm, thuỷ đặc sản địa phương; thông tin thị trường cho nơng dân Bảy là, Khuyến khích, tạo điều kiện có sách ưu đãi thu hút tổ chức, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ địa bàn, việc tuyển chọn, chuyển giao giống trồng, giống vật nuôi cho sản xuất huyện nghèo Tám là, Chính sách xuất lao động: hỗ trợ đào tạo nghề, đào tạo ngoại ngữ, bồi dưỡng văn hóa, đào tạo định hướng (bao gồm ăn, ở, lại, trang cấp ban đầu, chi phí làm thủ tục cho vay vốn ưu đãi) để lao động huyện nghèo tham gia xuất lao động; phấn đấu năm đưa khoảng 7.500 - 8.000 lao động huyện nghèo làm việc ngồi nước (bình qn 10 lao động/xã) Đào tạo, dạy nghề, nâng cao dân trí Gồm năm nhóm giải pháp cho năm nhóm đói tượng huyện nghèo sau: - Chính sách giáo dục, đào tạo, nâng cao mặt dân trí - Tăng cường dạy nghề gắn với tạo việc làm - Chính sách đào tạo cán chỗ - Chính sách đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán sở - Tăng cường nguồn lực thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình 33 Bổ sung nguồn lực người cấp quản lý tổ công tác Đối với nội dung gồm hai giải pháp cụ thể sau: - Thực sách luân chuyển tăng cường cán tỉnh, huyện xã đảm nhận cương vị lãnh đạo chủ chốt để tổ chức triển khai thực chế, sách huyện nghèo; thực chế độ trợ cấp ban đầu cán thuộc diện luân chuyển; có chế độ tiền lương, phụ cấp sách bổ nhiệm, bố trí cơng tác sau hồn thành nhiệm vụ - Có sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút, khuyến khích trí thức trẻ tham gia tổ công tác xã thuộc huyện nghèo Đầu tư sở hạ tầng cấp thôn/bản, xã, huyện - Đẩy nhanh thực quy hoạch điểm dân cư nơi có điều kiện nơi thường xảy thiên tai; nâng cao hiệu đầu tư - Sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển cân đối ngân sách hàng năm (bao gồm vốn cân đối ngân sách địa phương hỗ trợ từ ngân sách trung ương), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn từ chương trình, dự án, vốn ODA để ưu tiên đầu tư cho cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội trọng yếu theo quy định rõ Nghị 30a Ngồi cịn có biện pháp đề nghị tập đoàn kinh tế nhà nước "đỡ đầu" huyện nghèo Chính phủ giao cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan thường trực thực Chương trình Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trương vận động niên tình nguyện giúp đỡ huyện nghèo 4.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc ban hành thực thi nghị 30a *) Mục tiêu, lực sức mạnh nhà nước ảnh hưởng tới kết hoạch định thực thi Nghị 30a 34 Như sách cơng khác, Nghị 30a phụ thuộc vào nhà nước với tư cách chủ thể hoạch định thực thi sách Việc thực thi nghị phụ thuộc vào lực xác định mục tiêu khả triển khai thực mục tiêu theo cách thực chọn Nhà nước Chính phủ có kiến rõ ràng, có sức mạnh, có chiến lược phát triển kinh tế xã hội rõ ràng ban hành sách hợp lý nhân dân ủng hộ có khả thực thi hiệu Nghị Cơ quan Nhà nước thực thi sách hữu hiệu quyền địa phương, quan am hiểu có khả giải vấn đề liên quan địa phương mà địa phương cần có sách cụ thể, kiên thực thi Nghị phấn đấu thực thi hiệu mang lại sống ấm no cho nhân dân địa phương mình, góp phần phát triển cho đất nước *) Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ảnh hưởng tới việc triển khai sách Si Ma Cai huyện có địa hình chia cắt hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, mùa mưa, hạn chế giao lưu kinh tế - văn hóa – xã hội vùng huyện Khó khăn lớn huyện khí hậu khắc nghiệt, mùa đông rét đậm, rét hại, mùa khô kéo dài gây nên tình trạng thiếu nước sản xuất Bên cạnh huyện có xuất phát điểm thấp mặt so với mặt chung tỉnh, cộng với sản xuất chủ yếu nông nghiệp, ngô lương thực chính, áp dụng khoa học kĩ thuật người dân vào sản xuất nhiều hạn chế Các yếu tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc triển khai thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện *) Các yếu tố từ phía người nghèo Dân tộc, hộ nghèo, trình độ văn hóa người nghèo, ngành nghề sản xuất kinh doanh định đến thành công việc thực thi sách Số hộ nghèo ảnh hưởng tí việc thực thi sách cần phải xác định đúng, đầy đủ số hộ nghèo để có bố trí phân bổ, xếp hợp lý nhiệm vụ quyền địa phương Si Ma Cai huyện miền núi với nhiều dân tộc chung sống Trong chủ yếu dân tộc H’mơng chiếm 80,44 %, dân tộc Nùng chiếm 10,52%, lại dân tộc 35 khác Các dân tộc có đặc điểm truyền thống riêng có họ thực Nghị quyền địa phương cần có sách hợp lý cho không ảnh hưởng tới vấn đề văn hóa, phong tục dân tộc mà cịn làm cho họ tham gia tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo gia đình Cần phải thức tỉnh cộng đồng để cồng đồng tăng lực tự chủ vấn đề giảm nghèo, giảm nghèo nhanh bền vững Trình độ văn hóa người dân ảnh hưởng khơng nhỏ tới cơng tác thực thi sách Đa số người dân địa phương có trình độ thấp nên cần phải có hình thức tun truyền, phổ biến cho nguồi dân hiểu, người dân có mong muốn tíc cực làm theo Ngành nghề sản xuất địa phương có ảnh hưởng tới cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương Tại Si Ma Cai đa số người nghèo làm nơng nghiệp, lâm nghiệp cần xác định rõ ngành ngề, mạnh vùng, nhóm người nghèo mà khuyến khích họ phát triển hướng *) Ảnh hưởng nhóm lợi ích khác Trong trình thực thi Nghi 30a Si Ma Cai, có nhiều nhóm lợi ích tham gia mà người nghèo Các tổ chức doanh nghiệp địa bàn, cá nhân hộ khơng nằm diện hộ nghèo, tổ chức quyền địa phương nhóm ảnh hưởng tới việc thực thi Nghị 30a Si Ma Cai Các doanh nghiệp tích cực nhận đỡ đầu xã nghèo Chiến lược phát triển doanh nghiệp phải để đảm bảo nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa phương Ở địa phương đóng góp tổ chức đồn hội đồn niên, hội phụ nữ, hội phi thống dịng tộc dịng họ góp phần khơng nhỏ q trình thực thi nghị 30 Vì thực Nghị quyền địa phương cần xác định rõ vai trò chủa tổ chức cá nhân, qua huy động họ đóng góp q trình xóa đói giảm nghèo địa phương 4.2 Kết thực Nghị 30a Si Ma Cai giai đoạn 2009 - 2011 Việc thực nghị đạt nhiều kết to lớn, Tính đến cuối năm 2008, tồn huyện cịn 2.393 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 45,02% so với tổng số hộ dân 36 địa bàn huyện Sau năm thực Nghị 30a, đến 31/12/2009 tồn huyện cịn 2.093 hộ nghèo (trên tổng số 5.595 hộ dân toàn huyện), chiếm tỷ lệ 37,41% Giai đoạn 2009 -2011 tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân từ - 8%/năm - Hỗ trợ nhà ở: Tổng vốn hỗ trợ làm nhà ở: Đến nay, tồn huyện xóa 242 nhà tạm, với kinh phí 6.050 triệu đồng Như xóa nhà tạm hồn thành Việc hỗ trợ xóa nhà tạm cho người dân vốn coi giải pháp an cư lạc nghiệp song cách cho người dân “con cá” Trong đó, để xóa nghèo bền vững phải quan tâm tới việc cho người dân “cần câu” “hướng dẫn cách câu” Trong chương trình 30a sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực song việc triển khai sách cịn chậm nhiều lúng túng Có thực tế khơng thể khơng đề cập, số hộ nghèo hỗ trợ nhà hoàn cảnh q khó khăn, gia đình có người mắc tệ nạn vay nợ trước mà ngơi nhà vừa hỗ trợ trở thành “đồ xiết nợ” Đây trăn trở quyền địa phương nhà tài trợ việc giúp người dân xóa nghèo bền vững - Về hỗ trợ giao khốn chăm sóc bảo vệ rừng: Năm 2009 thực bảo vệ 3.170 rừng hạn mức đầu tư Trung ương 1.725 diện tích đầu tư địa phương Chăm sóc rừng theo kế hoạch huyện Chỉ đạo thiết kế trồng rừng 300 ha, đó: 100 rừng phòng hộ; 200ha rừng sản xuất (75,5 rừng trồng thay nương rẫy) Trồng xong 65 rừng phòng hộ xã: Lử Thẩn 25 ha, Thào Chư Phìn 40ha; 10 rừng sản xuất xã Mản Thẩn.Hưởng ứng đợt phát động trồng đầu xuân, tổ chức thực trồng 30.500 lâm nghiệp loại trung tâm huyện, UBND xã, đơn vị trường học Năm 2009 tỷ lệ che phủ rừng lên 27% - Hỗ trợ gạo cho hộ nghèo nhận khốn, chăm sóc, bảo vệ rừng hộ nghèo thôn, giáp biên giới, hộ khơng có điều kiện sản xuất: thực hỗ trợ cho 1.325 lượt hộ, 7553 lượt nhân khẩu, kinh phí 4,2 tỷ đồng 37 - Chính sách hỗ trợ sản xuất: Các huyện hỗ trợ cho 2.576 hộ để chuyển đổi giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, hỗ trợ xây dựng chuồng trại Tổng kinh phí năm 34.018 triệu đồng; thực 28.102 triệu giải ngân 27.684 triệu đồng 81,38 kế hoạch giao% Trên lĩnh vực nơng nghiệp có nhiều chuyển biến rõ nét, cấu mùa vụ, cấu trồng vật nuôi Nếu trước bà quen với việc phát triển kinh tế gia đình theo hướng tự cung, tự cấp, huyện qui hoạch thành vùng sản xuất hàng hoá xã trọng điểm như: Trồng ngơ xã Sín Chéng, Thào Chư Phìn, Mản Thẩn, Lúa hai vụ Sín Chéng, Bản Mế, Cây thảo xã Quan Thần Sán Nàn Sín Nhiều mặt hàng nơng sản huyện đứng thị trường huyện Các loại giống như: Lợn hướng nạc, ngan Pháp thay giống cũ xuất, sản lượng thấp Nhiều hộ dân chủ động chuyển đổi ruộng trũng thành ao thả cá tạo hướng chăn nuôi với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng năm hộ anh Thèn Chẩn Sín, Ngơ Tiến Sơn xã Bản Mế Sản Xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có nhiều chuyển biến, ngành nghề truyền thống dệt may thổ cẩm, làm hương khôi phục tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động lúc nông nhàn Các sở sản xuất vật liệu xây dựng địa phương làm ngói máng, Sản xuất gạch xây dựng góp phần đáng kể giải việc làm cho niên địa phương Hằng năm kinh tế tăng trưởng cao liên tục đời sống nhân dân cải thiện, số hộ đói xố xong Bình qn lương thực đầu người năm 2008 đạt 395 kg/năm, đến năm 2011 tăng lên 585 kg/năm tỷ lệ đói nghèo giảm từ 43,5 % 40% theo tiêu chí Tổng thu nhập từ triệu đồng/người/năm - Công tác khuyến nông - khuyến lâm - khuyến ngư: Các huyện hỗ trợ giống, phân bón cho hộ tham gia mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm Tổng kinh phí kế hoạch giao 14.875 triệu đồng, khối lượng thực 8.931 triệu đồng, giải ngân 8.879 triệu đồng 59,69 kế hoạch giao% 38 Chỉ năm (2006 -2010) có 18 mơ hình, với 15,7 ao, hồ đưa giống thuỷ sản suất giá trị kinh tế cao vào nuôi như: tôm xanh, cá chép lai, cá rô phi đơn tính… Bên cạnh đó, thơng qua hình thức tập huấn đầu bờ mơ hình trình diễn chuyển giao kỹ thuật xã, giúp nông dân chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp Từ mô hình giúp hộ nghèo tiếp cận khoa học - kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao suất, tăng thu nhập.Nhờ đó, Si Ma Cai thay giống trồng cho suất cao, tăng gấp - lần so với giống cũ địa phương, an ninh lương thực bảo đảm, tạo bước chuyển biến mạnh cấu nông nghiệp, nông thôn, đời sống người dân ngày nâng cao - Chính sách dạy nghề: huyện triển khai thực sách dạy nghề nguồn kinh phí 30a, triển khai phân bổ 1.055 triệu đồng, đến thực 848 triệu đồng, đạt 80,39% kế hoạch giao - Chính sách xuất lao động: Công tác xuất lao động từ năm 2009 đến 2011 đưa 34 người lao động nước ngồi…Cơng tác xuất lao động có tiến triển so với năm trước gặp nhiều khó khăn tâm lý người dân khơng muốn làm xa gia đình; tỉnh tiếp tục đạo ngành chức đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người dân tham gia xuất lao động - Chính sách cán bộ: Toàn huyện nhận luân chuyển, tăng cường cán xuống xã làm cán chủ chốt 16 cán thu hút 25 trí thức trẻ xuống xã để tham mưu cho xã triển khai sách thuộc Nghị 30a, kinh phí thực 4.308 triệu đồng Nhờ làm tốt công tác xây dựng hệ thống trị sở, mạnh dạn thay cán không đủ lực cán trẻ, có trình độ, nhiệt tình tác Tích cực đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất trị trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, cán ban ngành, đồn thể trị xã hội từ huyện đến xã Nhờ thời điểm tất cán chủ chốt cán thuộc chức danh chun mơn, trưởng đồn thể trị xã hội xã đào tạo chuyên môn Một số đào tạo trung 39 cấp lý luận trị Các cán chun mơn phịng ban bố trí chuyên môn nghiệp vụ đào tạo Do phát huy sở trường người, tạo nên lực ngành cấp.Việc gắn xây dựng hệ thống trị với thực qui chế dân chủ sở bảo đảm theo hướng tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân với phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Qui chế dân chủ thực tốt việc bầu chức danh Trưởng thơn, ban Thanh tra, tổ Hồ giải, tổ An ninh nhân dân Phong cách lối làm việc Cấp uỷ, Chính quyền địa phương có nhiều đổi theo hướng gần dân, tơn trọng lắng nghe ý kiến dân, chấn chỉnh kịp thời biểu hách dịch cửa quyền cán công chức, đội ngũ cán công chức xã Hiện nay, 100% thơn có Đảng viên chi nhỏ 13/13 xã Đảng - Chính sách đầu tư sở hạ tầng: Huyện Si Ma Cai đánh giá địa phương triển khai nhanh hợp phần chương trình, đạt kết tốt Đến nay, Si Ma Cai hoàn thành số cơng trình phục vụ dân sinh, cơng trình thủy lợi, trường học, đường giao thông, Trong năm 2009, huyện Si Ma Cai khởi công xây dựng 32 cơng trình thuộc nguồn vốn Nghị 30a, có cơng trình thuỷ lợi, cơng trình cấp nước sinh hoạt, 14 cơng trình giao thơng, cơng trình giáo dục, cơng trình y tế, cơng trình cấp điện Do thực tốt cơng tác lồng ghép chương trình, đồng thời xác định nhu cầu, nguyện vọng nguời dân, nên Si Ma Cai tập trung nguồn lực để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng cho vùng cao Trong ba năm có tổng số 204 cơng trình thuộc 14 nguồn vốn, đó: 50 cơng trình tốn, 72 cơng trình hồn thành chờ tốn, 44 cơng trình chuyển tiếp, 15 cơng trình khởi cơng mới, 23 cơng trình chuẩn bị đầu tư Các đơn vị đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình chuyển tiếp khẩn trương hoàn thành nhiệm vụ thiết kế cơng trình khởi cơng năm 2011 Tổng dự toán duyệt 392.141 triệu đồng, giá trị toán năm 2010 199.361 triệu đồng, luỹ kế khối lượng thực đến 15/3/2010 261.725 triệu đồng; tổng vốn kế hoạch năm 40 2011 57.115 triệu đồng, giá trị toán vốn năm 2011 29.913 triệu đồng = 52,4% KH Cho đến thời điểm 100 % số xã huyện có đường rải cấp phối đến trung tâm xã, thơn có đường xe máy đến trung tâm thôn, điện lưới quốc gia đến hầu hết thôn Trẻ em độ tuổi học cắp sách đến trường, trung tâm cụm xã có trạm truyền thanh, truyền hình - Triển khai cơng tác xây dựng nông thôn mới: Thực xây dựng xong Đề án Nông thôn 13/13 xã; thực xin phê duyệt quy hoạch trung tâm xã, cụm xã; tiếp tục xây dựng quy hoạch nông thôn 7/13 xã - Kết đạt văn hóa giáo dục, y tế: Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân quan tâm mức nhiều năm qua địa bàn huyện khơng có dịch bệnh lớn xảy Tất xã có trạm y tế Đội ngũ cán trạm đào tạo Bệnh viện huyện nâng cấp với đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ tốt nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân.Cơng tác giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến rõ nét Đến có 13/13 xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, 13/13 xã đạt chuẩn Phổ cập giáo dục Trung học sở, có trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ Phong trào xã hội hoá giáo dục mở rộng phát huy hiệu quả.Phong trào văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao phát triển rộng khắp tới thơn Chỉ tính riêng năm 2010 tồn huyện có 97 quan, đơn vị trường học đạt danh hiệu quan, đơn vị văn hóa, có 42 thơn đạt thơn văn hố 2.918 gia đình đạt gia đình văn hố - Quốc phịng, an ninh: Giữ vững quốc phịng, an ninh trị, trạt tự an toàn xã hội Hoàn thành tốt nhiệm vụ qn quốc phịng ; đảm bảo hồn thành 100% tiêu tuyển quân giao quân Công tác kiểm tra phòng chống cháy nỗ tăng cường 4.3 Đánh giá tồn tại, hạn chế bất cập việc thực thi sách huyện Si Ma Cai  Khó khăn kinh phí Cơng tác xóa đói giảm nghèo Si Ma Cai đạt đạt thành công bước đầu Tuy nhiên, công tác thực chương trình xóa đói, giảm nghèo theo Nghị 41 30a Chính phủ cịn khó khăn định Vốn Trung ương thấp so với nhu cầu thực tế đề án Trung ương trí tỉnh phê duyệt, số nội dung thực quy mô cịn so với thực tế (nguồn vốn Trung ương cấp đáp ứng gần 10% nhu cầu vốn theo đề án) Kinh phí huy động từ nguồn hỗ trợ khác dân cư thấp, chưa đáp ứng với nhu cầu hộ nghèo huyện để phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo  Hạn chế mặt sách - Chưa có tiêu cụ thể để triển khai đánh giá tình hình thực Nghị cụ thể văn - Cịn nhiều sách đặc thù chưa triển khai thực như: Chính sách ưu đãi giáo viên, học sinh; sách ưu đãi y tế; khuyến công; thu hút đầu tư phát triển; xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm ; việc giao kế hoạch vốn cịn chưa đảm bảo tính thời vụ số loại trồng; đơn giá vật tư trồng chưa cập nhật kịp so với giá thị trường; công tác chuyển giao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển đổi cấu giống trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hố cịn chậm  Việc thực địa phương chậm, lung túng Việc xác định số hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo hầu hết huyện, thành phố cịn chậm, gây ảnh hưởng đến cơng tác lập kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 Mặt khác, số nguồn vốn thuộc chương trình giảm nghèo giao sớm việc tổ chức thực chưa đạt yêu cầu Các sở, ban, ngành theo nhiệm vụ giao chưa thường xuyên theo dõi tiến độ thực địa phương để tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc…  Việc phát huy sức mạnh toàn dân chưa cao Một số địa phương lúng túng công tác đạo, việc lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực thiếu tham gia người dân trực tiếp người nghèo, nên chưa nhận ủng hộ cao người dân Chưa huy động nhiều sức người, sức của người dân cho thấy yếu máy quyền cơng tác tun truyền vận động 42 4.4 Đề xuất giải pháp thực tốt Nghị 30a gải pháp hồn thiện sách  Giải pháp kinh phí - Thực tốt cơng tác phân bổ sử dụng nguồn kinh phí nhà nước - Huy động đóng góp, hỗ trợ Ngân hàng, doanh nghiệp địa bàn huyện - Huy động nguồn lực từ người dân địa phương - Xin nguồn kinh phí hỗ trợ từ tổ chức phi phủ Và việc phối hợp, sử dụng lồng ghép nguồn vốn sao, đầu tư cơng trình, dự án cho hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân lại phụ thuộc vào sở  Giải pháp mặt sách - Xây dựng tiêu chí để đánh giá kết việc thực dự án - Hoàn thiện đề án giảm nghèo địa phương giai đoạn 2011 - 2015 Tập trung đôn huyện Si Ma Cai đẩy nhanh tiến độ hoàn thành danh mục cơng trình xây dựng bản, nội dung đầu tư hỗ trợ phê duyệt giải ngân nguồn vốn đầu tư phát triển Lồng ghép có hiệu nguồn vốn thuộc chương trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn khác để đầu tư tập trung nguồn vốn ưu tiên cho phát triển sản xuất - Xây dựng đề án cụ thể triển khai số sách đặc thù: Chính sách ưu đãi giáo viên, học sinh; sách ưu đãi y tế; khuyến công; thu hút đầu tư phát triển; xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu sản phẩm ; việc giao kế hoạch vốn chưa đảm bảo tính thời vụ số loại trồng; đơn giá vật tư trồng chưa cập nhật kịp so với giá thị trường; công tác chuyển giao, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để chuyển đổi cấu kinh tế, chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hố cịn chậm  Về công tác thực địa phương - Để giảm nghèo bền vững, UBND huyện Si Ma Cai, cần làm tốt công tác quy hoạch xếp dân cư, quy hoạch đất sản xuất; triển khai đồng giải pháp 43 sách phát triển sản xuất; tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân, gắn với việc kiểm tra, giám sát, tổ chức thực hiện, nhân rộng mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi địa phương - Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, tích cực đổi cấu trồng có giá trị kinh tế cao dứa, chuối tiêu, chè, thuốc lá, cao su, thay dần lương thực giá trị kinh tế thấp; phát triển mạnh kinh tế rừng đẩy mạnh chăn ni gia súc thành hàng hố cách rà soát đánh giá mục tiêu để phát huy lợi thế, không để hội - Quan tâm yếu tố phát triển nguồn nhân lực, làm tốt công tác giáo dục tư tưởng cho cán bộ, đảng viên nhân dân, tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương Cùng với việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán sở huyện nghèo cần cầm tay việc, luân chuyển cán từ cấp để việc triển khai chương trình, dự án làm đến đâu hiệu đến Đây giải pháp quan trọng để “tập trung xóa đói giảm nghèo, đưa Si Ma Cai khỏi tình trạng phát triển  Về giải pháp phát huy sức mạnh người dân Các địa phương phải đảm bảo đời sống người dân, giúp người nghèo tận dụng hội từ sách hỗ trợ Nhà nước, trợ giúp doanh nghiệp cộng đồng vươn lên nghèo Để chương trình xóa đói, giảm nghèo có hiệu tồn diện bền vững, địa phương phải cụ thể hóa quan điểm huy động sức mạnh tồn xã hội cho cơng tác giảm nghèo tỉnh Có phương pháp truyền đạt, phát huy sức mạnh, huy động người dân thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, người ngèo nêu cao tinh thần thoát nghèo, người dân địa phương phát huy tinh thần lành đùm rách, thực hỗ trợ khơng phải kinh phí, hợp tác hỗ trợ kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi… 44 V KẾT LUẬN Mỗi năm, giai đoạn, huyện Si Ma Cai tập trung xây dựng sách, đề án chi tiết, cụ thể cho lĩnh vực Nếu năm 2009 tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng nơng thơn, sản xuất hàng hố… năm 2010 huyện tập trung cho sách truyền thông, tư vấn xuất lao động, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ trồng nông nghiệp, chăn nuôi gia súc… Mỗi hỗ trợ tác động, thúc đẩy rõ nét đến việc giảm nghèo bền vững Một loạt sách khác Chính phủ ban hành, với Nghị 30a như: hỗ trợ lãi suất, đào tạo nghề, xây dựng nhà ở… giúp cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Si Ma Cai có thêm nguồn lực để giảm nghèo nhanh bền vững Nhân dân chuyển đổi 896 ngô lai tăng vụ, sản lượng tăng thêm từ 2.000 - 2.500 Kết cấu hạ tầng xây dựng, người dân hưởng lợi từ chương trình Quan trọng hơn, Nghị 30a thực cú hích phát triển kinh tế, xố đói, giảm nghèo bền vững huyện vùng cao Si Ma Cai Tuy nhiên việc tiến hành rà sốt, bình xét hướng dẫn hộ nghèo làm thủ tục nhận hỗ trợ chậm Còn chưa phát huy tốt tinh thần người dân, dân cịn ỷ lại, trơng chờ cán trợ cấp Còn số đề xã hội gây xúc như: tội phạm hình sự, tai nạn giao thơng, tệ nạn ma t, vấn đề ô nhiễm môi trường, quản lý đất đai, tài nguyên khoảng sản, vấn đề quản lý y dược, y đức, kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm Vì để thực tốt cơng tác giảm nghèo nhanh bền vững địa phương, cần tăng cường công tác đạo thực NQ 30a tới Sở, ngành huyện nghèo Chú trọng đến công tác tuyên truyền nhằm chuyển biến nhận thức, tư tưởng nhân dân, xố bỏ dần tư tưởng khơng muốn nghèo, thói quen sinh hoạt, canh tác lạc hậu đồng thời phát huy khả sáng tạo, ý chí nỗ lực tự vươn lên, hướng dẫn giúp hộ nghèo cách làm ăn, tiêu dùng tiết kiệm, biết tích luỹ để tái đầu tư Thực tốt việc rà soát, quản lý hộ nghèo, đánh giá nguyên nhân để có sở hỗ trợ đầu tư giúp họ nhanh chóng nghèo bền vững Mặt khác, đẩy mạnh công tác tạo công ăn việc làm lựa chọn số ngành nghề phù hợp đặc biệt 45 ngành phát huy mạnh địa phương Lồng ghép có hiệu nguồn vốn thuộc chương trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn khác, ưu tiên đầu tư cơng trình có u cầu cấp thiết, cơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, đầu tư dứt điểm cơng trình, tránh đầu tư dàn trải Có sách kêu gọi, thu hút đầu tư, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến sản phẩm nông-lâm nghiệp Tài liệu tham khảo Agricultural policies in developing countries, Frank ellis Giáo trình sách nơng nghiệp, Phạm Vân Đình, nhà xuất nông nghiệp,2009 Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính Phủ - Nghị Quyết Về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 61 huyện nghèo Thông tư số 08/2009/TT-BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Hướng dẫn thực số sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP http://laocai.gov.vn/sites/simacai www.laocai.gov.vn Chinhphu.vn Thuvienphapluat.vn 46 ... hồn thiện sách nhóm chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Tìm hiểu tình hình thực Nghị 30a/ 2008/NQ – CP huyện Si Ma Cai – Lào Cai? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu tình hình thực. .. trợ giảm nghèo - Tìm hiểu tình hình thực Nghị 30a huyện Si Ma Cai kết đạt - Phân tích khó khăn, hạn chế việc thực thi sách địa phương từ đưa giải pháp nhằm thực hiệu Nghị hồn thiện hệ thống sách... NGHIÊN CỨU 4.1 Tình hình thực nghị 30a huyện Si Ma Cai 4.1.1 Công tác tuyên truyền phổ biến Ngay sau nghị ban hành Huyện tuyên truyền, vận động để nhân dân thấy lợi ích việc thực Nghị 30a, đồng thời

Ngày đăng: 24/01/2015, 01:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1 Một số khái niệm cơ bản

      • 2.2 Đặc điểm của nghị quyết 30a

      • 2.3 Hệ thống các văn bản chính sách liên quan tới Nghị quyết 30a

      • III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

          • 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

            • 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

            • 3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin

            • 3.2.3 Phương pháp phân tích trông tin

            • IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 4.1 Tình hình thực hiện nghị quyết 30a của huyện Si Ma Cai

                • 4.1.1 Công tác tuyên truyền phổ biến

                • 4.1.2 Công tác lập kế hoạch triển khai thực hiện

                • 4.1.3 Phân cấp trong triển khai thực hiện

                • 4.1.4 Huy động nguồn lực

                • 4.1.5 Nội dung triển khai nghị quyết 30a

                • 4.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc ban hành và thực thi nghị quyết 30a

                • 4.2 Kết quả thực hiện Nghị quyết 30a ở Si Ma Cai giai đoạn 2009 - 2011

                • 4.3 Đánh giá tồn tại, hạn chế và bất cập của việc thực thi chính sách tại huyện Si Ma Cai.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan