tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ở thành phố hà nội

30 798 1
tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách nơng nghiệp I Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nước ta có chủ trương chuyển kinh tế từ chế bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá, đặc biệt thừa nhận hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền bình đẳng với thành phần kinh tế khác trước pháp luật Việc giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài, với quyền bản: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế chấp việc mở rộng hoạt động tín dụng nông thôn mạng lưới cấu vốn, tăng cường biện pháp khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ nông nghiệp nông thôn phát huy cao tiềm đất đai, sức lao động, tiền vốn Chủ trương sách tạo đổi sản xuất nông nghiệp, mặt nông thôn ngày khởi sắc, đời sống nông dân ngày nâng cao, qui mô sản xuất hộ gia đình mở rộng, tính chất mục đích sản xuất thay đổi sản xuất khối lượng hàng hoá lớn để bán nước xuất khẩu, mơ hình sản xuất xuất chế thị trường nông thôn mà ta gọi kinh tế trang trại Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, kinh tế trang trại ln có vị trí vai trị quan trọng Trước hết kinh tế trang trại khẳng định sở sản xuất, kinh doanh nông - lâm - ngư nghiệp, hình thức sản xuất kinh doanh trực tiếp tạo nơng sản hàng hố cho xã hội, đối tượng để tổ chức lại nông nghiệp nông thơn theo hướng sản xuất hàng hố Mặt khác, kinh tế trang trại có vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá, thúc đẩy xuất sản phẩm có giá trị cao Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đem lại hiệu mặt kinh tế mà cịn mang lại hiệu xã hội, mơi trường, tạo điều kiện thu hút lao động dôi dư nông thôn, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời cho phép sử dụng tài nguyên đất đai, điều kiện tự nhiên nguồn lực lao động cách hiệu Trong thời gian qua, kinh tế trang trại nước ta phát triển mạnh đạt kết định, đặc biệt từ có Nghị 03/2000/NQ- CP Chính phủ phát triển kinh tế trang trại với đặc trưng sản xuất hàng hố quy mơ Chính sách nơng nghiệp lớn trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp phù hợp có hiệu cao giai đoạn phát triển Nhưng thắng lợi bước đầu, việc phát triển số lượng, quy mô, hiệu trang trại chưa phát huy mạnh sẵn có Các trang trại phát triển mang tính tự phát, sản phẩm chủ yếu qua sơ chế, tính đến số lượng chưa thực quan tâm đến chất lượng sản phẩm nhu cầu thị trường….Những vấn đề ảnh hưởng đến hiệu phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Vì vậy, cần phải điều tra nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực sách phát triển kinh tế trang trại cách toàn diện làm sở cho việc hoạch định phương hướng đề giải pháp phát triển kinh tế trang trại toàn huyện hiệu Do đó, nhóm chúng em chọn đề tài “ Tìm hiểu tình hình thực sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Thành phố Hà Nội” II Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng qt: Tìm hiểu tình hình thực sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Trình bày sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển kinh tế trang trại, đặc trưng kinh tế trang trại tiêu trí đánh giá trang trại - Đánh giá vai trò kinh tế trang trại tìm hiểu xu hướng phát triển kinh tế trang trại - Hệ thống văn sách liên quan đến sách phát triển kinh tế trang trại - Nội dung sách phát triển kinh tế trang trại - Đánh giá tồn tại, hạn chế bất cập sách đề xuất hồn thiện sách Phương pháp nghiên cứu 3,1 Xác định điểm nghiên cứu: Chọn địa bàn Thành phố Hà Nội địa bàn nghiên cứu III tình hình thực sách Chính sách nơng nghiệp 3,2 Thu thập số liệu: Sử dụng số liệu thứ cấp chủ yếu 3,3 Sử lý số liệu: Các số liệu thu thập mạng, báo bảng thống kê - việc thực sách Thành phố Hà Nội 3,4 Phương pháp phân tích: Phương pháp thống kê mơ tả, phân tích thực trạng phát triển việc áp dụng sách Phân tích sách liên quan đến việc thực sách Thành phố Hà Nội Chính sách nơng nghiệp IV Nội dung IV.1 Một số lý luận sách phát triển trang trại 4.1.1 Một số khái niệm * Chính sách: chủ trương biện pháp thực thi đảng phủ lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội * Chính sách phát triển nơng nghiệp: tập hợp giải pháp cụ thể hoá chủ trương Đảng nhà nước để phát triển nơng nghiệp Các sách phát triển nơng nghiệp gồm: Chính sách tín dụng, sách thuế, sách giá nơng sản, sách bảo hiểm sản xuất nơng nghiệp, sách hỗ trợ, sách ruộng đất, sách phát triển KTTT, sách phát triển hợp tác xã, sách tiêu thụ nông sản… * Trang trại: đơn vị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản hàng hố tập trung có quy mơ tương đối lớn lớn đem lại hiệu cao * Kinh tế trang trại : hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Theo nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2000 nêu rõ “Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, lâm, thủy sản” 4.1.2 Chính sách phát triển kinh tế trang trại Nghị số 03/2000/NQ- CP khẳng định chủ trương quán khuyến khích mạnh mẽ phát triển KTTT nông nghiệp nông thôn Như Nghị nêu rõ: Phát triển KTTT góp phần khai thác sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững, tạo việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân cư xây dựng nông thơn Chính sách nơng nghiệp Q trình tích tụ ruộng đất hình thành trang trại gắn liền với q trình phân cơng lại lao động nơng thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nơng nghiệp, thúc đẩy tiến trình CNHHĐH nông nghiệp nông thôn Kết hoạt động kinh doanh KTTT khẳng định vai trị, vị trí KTTT : Là “tế bào” nơng nghiệp hàng hố phận cấu thành quan trọng hệ thống nơng nghiêp, hình thức doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông sản phẩm hàng hố cho xã hội, thích hợp với hoạt động quy luật kinh tế thị trường KTTT “đánh thức dậy” nhiều vùng đất hoang hoá, đồi núi trọc, sử dụng phần sức lao động dư thừa chỗ để tạo nông sản hàng hóa, bảo vệ phát triển mơi trường, củng cố quan hệ sản xuất XHCN nông thôn Sau nghị 03/CP phủ, các ngành ban hành văn hướng dẫn thực bao gồm qui định cụ thể để thực sách chủ yếu là: + Về sử dụng đất đai Theo nghị số 03/CP ngày 02/02/2000 hộ gia đình có nhu cầu khả sử dụng đất để phát triển trang trại nhà nước giao đất cho thuê đất cấp giấy CNQSDĐ, thẩm quyền giao đất cho thuê, áp dụng theo quy định Nghị định số 85/NĐ-CP ngày 28/08/1999 Chính phủ sửa đổi bổ sung số quy định giao đất nông nghiệp cho số hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Mặt khác theo điều 82 luật đất đai năm 2003( có hiệu lực từ 01/7/2004), đất sử dụng cho KTTT quy định sau: Nhà nước khuyến khích hình thức KTTT hộ gia đình, cá nhân nhằm khai thác có hiệu đất đai để phát triển sản xuất, mở rộng quy mô nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông, lâm nghiệp ,nuôi trồng thuỷ sản, làm muối gắn với dịch vụ chế biến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chính sách nơng nghiệp Đất sử dụng cho KTTT bao gồm đất nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất hạn mức giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối quy định điều 70 luật đất đai, đất nhà nước cho thuê, đất thuê, nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế tặng cho, đất nhận khoán tổ chức, đất hộ gia đình, cá nhận góp Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm KTTT chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất theo phương án sản xuất, kinh doanh UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm KTTT phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xét duyệt UBND xã, phường, thị trấn xác nhận khơng có tranh chấp tiếp tục sử dụng theo quy định sau đây: a) Trường hợp đất giao không thu tiền sử dụng đất hạn mức cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản, làm muối tiếp tục sử dụng thời hạn lại b) Trường hợp đất giao không thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp- lâm nghiệp- nuôi trồng thuỷ sản, làm muối phải chuyển sang thuê đất c) Trường hợp sử dụng đất nhà nước cho thuê, nhận chuyển nhượng, thừa kế, nhận khoán tổ chức, hộ gia đình cá nhân góp vốn tiếp tục sử dụng theo quy định luật Nghiêm cấm việc lợi dụng hình thức KTTT để bao chiếm, tích tụ đất đai khơng mục đích sản xuất + Về thuế Để khuyến khích tạo điều kiện hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển KTTT vùng đất trống đồi núi trọc, bãi bồi đầm phá ven biển, thực miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo nghị định số 51/1999/ NĐ-CP ngày 08/7/1999 phủ Theo quy định luật thuế thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình cá nhân, nơng dân sản xuất hàng hố lớn, có thu nhập cao thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Giao cho Bộ tài nghiên cứu trình Chính sách nơng nghiệp phủ sửa đổi, bổ sung nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp, đối tượng nộp thuế hộ làm KTTT SXKD ổn định, có giá trị hàng hố lãi lớn giảm mức thuế suất nhằm khuyến khích phát triển KTTT Tuỳ vào hoạt động SXKD trang trại mà chủ trang trại phải đóng loại thuế( thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế xuất nhập khẩu) Các trang trại miễn tiền thuế đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp +Về tín dụng - Trang trại phát triển SXKD vay vốn tín dụng ngân hàng thương mại quốc doanh Thực theo định số 67/1999/ QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng phủ - Chủ trang trại dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo tiền vay theo quy định nghị định số 178/1999/ NĐ- CP ngày 29/12/1999 phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng - Mức cho vay, phương thức cho vay tổ chức tín dụng chủ trang trại theo định 423/ QĐ- NHNN1 +Về phân bổ sử dụng lao động Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô SXKD, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn Ưu tiên sử dụng lao động hộ nông dân không đất Thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế số lượng, trả công lao động sở thoả thuận với người lao động theo quy định pháp luật lao động Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Chủ trang trại đựơc ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải việc làm, xố đói giảm Chính sách nông nghiệp nghèo để tạo việc làm cho lao động chỗ, thu hút lao động vùng đông dân cư để phát triển sản xuất Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm trang trại nhiều hình thức tập huấn, bỗi dưỡng ngắn hạn - Nghị định số 39/2000/NĐ-CP Ngày 18/4/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động việc làm - Thông tư 23/2000/TT-BLĐTB&XH ngày 28/9/2000 hướng dẫn số chế độ người lao động làm việc trang trại +Về khoa học-công nghệ Nghị 03/2000/ NQ-CP Ngày 02/02/2000 thể sách ưu đãi công tác thuỷ lợi phục vụ hoạt động trang trại Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn với địa phương có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cơng trình thuỷ lợi để tạo nguồn nước phát triển sản xuất Chủ trang trại tự bỏ vốn vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước để xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt trang trại + Về tiêu thụ nông sản Bộ Thương mại, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức tốt việc cung cấp trông tin thị trường, khuyến cáo KHKT, gắn trang trại định hướng SXKD phù hợp với nhu cầu thị trường nước Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp mở rộng xây dựng sở công nghiệp chế biến vùng tập trung, chuyên canh: Hướng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ nơng sản Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nông thôn trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác hội chợ triển lãm nước Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế Đặc biệt doanh nghiệp nhà nước với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích chủ trang trại xuất trực tiếp sản phẩm sản phẩm mua gom trang trại khác nhập vật tư nơng nghiệp Chính sách nơng nghiệp - Thông tư 61/2000/ TT-BNNPTNT/ KH ngày 6/6/2000 Hướng dẫn quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản chủ trang trại 4.1.2 Đặc trưng kinh tế trang trại Các đặc trưng kinh tế trang trại sau: + Đặc trưng mục đích sản xuất: Sản xuất hàng hóa theo nhu cầu cảu thị trường, đặc trưng quan trọng trang trại - Đặc trưng yếu tố sản xuất: Ruộng đất tiền vốn tập trung với quy mô đủ lớn để sản xuất hàng hóa - Về tổ chức sản xuất: trang trại có phương thức tổ chức sản xuất tiến trê sở thâm canh, chuyên canh, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thường xuyên tiếp cận thị trường - Về chủ trang trại: Có ý chí, nghị lực, lực tổ chức quản lý kinh doanh, có kiến thức, kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp - Về lao động: chủ yếu sử dụng lao động gia đình lao động thuê mướn tùy thuộc vào loại hình quy mơ trang trại 4.1.3 Tiêu chí xác định trang trại Để xác định đơn vị sản xuất sở nông nghiệp có phải trang trại hay khơng cần phải có tiêu chí xác định Tiêu chí xác định trang trại dựa đặc trưng trang trại cần đơn giản, dễ vận dụng Theo thơng tư Số: 27/2011/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại sau: Điều 2: Đối tượng áp dụng Cá nhân, hộ gia đình có hoạt động sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản đạt tiêu chí xác định kinh tế trang trại theo quy định Thông tư này; Tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc cấp, cấp đổi, cấp lại thu hồi giấy chứng nhận kinh tế trang trại Điều Phân loại trang trại Chính sách nơng nghiệp Các trang trại xác định theo lĩnh vực sản xuất sau: a) Trang trại trồng trọt; b) Trang trại chăn nuôi; c) Trang trại lâm nghiệp; d) Trang trại nuôi trồng thuỷ sản; đ) Trang trại tổng hợp Trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản) trang trại có tỷ trọng giá trị sản lượng nơng sản hàng hóa ngành chiếm 50% cấu giá trị sản lượng hàng hóa trang trại năm Trường hợp khơng có ngành chiếm 50% cấu giá trị sản lượng hàng hóa gọi trang trại tổng hợp Điều Tiêu chí xác định kinh tế trang trại Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau: Đối với sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải đạt: a) Có diện tích mức hạn điền, tối thiểu: - 3,1 vùng Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long; - 2,1 tỉnh lại b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm Đối với sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên; Đối với sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 giá trị sản lượng hàng hóa bình qn đạt 500 triệu đồng/năm trở lên Điều Thay đổi tiêu chí xác định kinh tế trang trại Tiêu chí xác định kinh tế trang trại điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước thời kỳ, ổn định thời gian tối thiểu năm 4.1.4 Vai trò kinh tế trang trại Chính sách nơng nghiệp thực miễn thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo Nghị định số 51/1999/NĐ-CP, ngày tháng năm 1999 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi) số 03/1998/QH10 Theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình cá nhân nơng dân sản xuất hàng hóa lớn có thu nhập cao thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Giao Bộ Tài nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 1998 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng quy định đối tượng nộp thuế hộ làm kinh tế trang trại sản xuất kinh doanh ổn định, có giá trị hàng hóa lãi lớn, giảm thấp mức thuế suất, nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, nhân dân đồng tình có khả thực - Các trang trại miễn giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng lâu năm thuê diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp c) Chính sách đầu tư, tín dụng - Căn vào quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, Nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện, nước sinh hoạt, thông tin, sở chế biến để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phát triển trang trại sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thuộc đối tượng quy định Điều mục I Chương II Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển Nhà nước việc vay vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước thực theo quy định Nghị định - Trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh vay vốn tín dụng thương mại ngân hàng thương mại quốc doanh Việc vay vốn thực theo quy định Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg, ngày 30 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính sách nơng nghiệp Chính phủ "Một số sách tín dụng ngân hàng phát triển nơng nghiệp nơng thơn", chủ trang trại dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay theo quy định Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng d) Chính sách lao động - Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để chủ trang trại mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn, ưu tiên sử dụng lao động hộ nông dân không đất, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ nghèo thiếu việc làm Chủ trang trại thuê lao động không hạn chế số lượng; trả công lao động sở thoả thuận với người lao động theo quy định pháp luật lao động Chủ trang trại phải trang bị đồ dùng bảo hộ lao động theo loại nghề cho người lao động có trách nhiệm với người lao động gặp rủi ro, tai nạn, ốm đau thời gian làm việc theo hợp đồng lao động - Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, chủ trang trại ưu tiên vay vốn thuộc chương trình giải việc làm, xố đói giảm nghèo để tạo việc làm cho lao động chỗ; thu hút lao động vùng đông dân cư đến phát triển sản xuất - Nhà nước có kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp cho lao động làm trang trại nhiều hình thức tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn đ) Chính sách khoa học, công nghệ, môi trường - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với địa phương có quy hoạch, kế hoạch xây dựng cơng trình thuỷ lợi để tạo nguồn nước cho phát triển sản xuất Chủ trang trại tự bỏ vốn vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước để xây dựng hệ thống dẫn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt trang trại Các chủ trang trại xây dựng cơng trình thuỷ lợi, sử dụng nước mặt, nước ngầm phạm vi trang trại theo quy hoạch nộp thuế tài nguyên nước - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy hoạch đầu tư phát triển vườn ươm giống nơng nghiệp, Chính sách nơng nghiệp lâm nghiệp sở sản xuất giống (chăn nuôi, thuỷ sản) hỗ trợ số trang trại có điều kiện sản xuất giống để bảo đảm đủ giống tốt, giống có chất lượng cao cung cấp cho trang trại cho hộ nông dân vùng - Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, liên kết với sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng vào trang trại làm dịch vụ kỹ thuật cho nơng dân vùng e) Chính sách thị trường - Bộ Thương mại, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức tốt việc cung cấp thông tin thị trường, khuyến cáo khoa học kỹ thuật, giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường nước - Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng sở công nghiệp chế biến vùng tập trung, chuyên canh; hướng dẫn việc ký kết hợp đồng cung ứng vật tư tiêu thụ nông sản Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản tiêu thụ nơng sản hàng hố trang trại nơng dân địa bàn - Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nông thôn, trung tâm giao dịch mua bán nông sản vật tư nông nghiệp Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm nuớc Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước với hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nông dân Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích chủ trang trại xuất trực tiếp sản phẩm sản phẩm mua gom trang trại khác, hộ nông dân nhập vật tư nơng nghiệp g) Chính sách bảo hộ tài sản đầu tư trang trại Tài sản vốn đầu tư hợp pháp trang trại khơng bị quốc hữu hố, khơng bị tịch thu biện pháp hành Trong trường hợp lý quốc phịng, an Chính sách nơng nghiệp ninh, lợi ích quốc gia, Nhà nước cần thu hồi đất giao, thuê trang trại chủ trang trại toán bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố định thu hồi Sau nghị 03/CP phủ, các ngành ban hành văn hướng dẫn thực bao gồm: - Liên Nông nghiệp phát triển nông thôn - Tổng cục thống kê ban hành thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 thông tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK ngày 20/5/2003 hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại - Bộ nông nghiệp PTNT ban hành thông tư số 07/2003/ TTBNN ngày 04/7/2003 thông tư sữa đổi, bổ sung mục III thông tư liên tịch số 69/2000/TTLB/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại - Thông tư 61/2000/ TT-BNNPTNT/ KH ngày 6/6/2000 Hướng dẫn quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản chủ trang trại - Quyết định Số: 423/2000/QĐ-NHNN1 thống đốc ngân hàng nhà nước sách tín dụng ngân hàng kinh tế trang trại - Quyết định số 39/2006/QĐ-UB việc ban hành “Quy định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội” - Quyết định Số: 91/2007/QĐ-UBND việc ban hành quy chế hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội xây dựng, quản lý phát triển thương hiệu - Thông tư Số: 27 /2011/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại IV.3 Tình hình thực định số 05/2008/QĐ-UBND ban hành quy định số sách khuyến khích, phát triển kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội IV.3.1 Nội dung triển khai sách • Chính sách đất đai Chính sách nơng nghiệp - Về thời gian sử dụng đất phát triển KTTT quy định tối thiểu 20 năm, kể từ ngày phê duyệt phê duyệt lại (cả trang trại sử dụng đất cơng ích loại đất khác theo quy định pháp luật, UBND huyện cho phép xây dựng sản xuất kinh doanh theo hình thức trang trại) Đối với diện tích đất cơng ích sử dụng làm trang trại, năm UBND cấp xã ký hợp đồng lại bổ sung, điều chỉnh mức giá thuê đất cho phù hợp với thực tế - Được phép xây nhà cấp để làm nhà kho chứa vật tư, thức ăn chăn nuôi; nhà bảo vệ, nhà nghỉ tạm người lao động; chuồng trại chăn nuôi cơng trình phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh trang trại UBND huyện vào nội dung hoạt động trang trại chịu trách nhiệm xem xét, cho phép trang trại xây dựng diện tích nhà cấp phù hợp với nội dung sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định pháp luật Nghiêm cấm biến đất trang trại làm đất thổ cư • Chính sách khoa học kỹ thuật - Các trang trại tham gia thực mơ hình chuyển giao tiến kỹ thuật Được tập huấn kỹ thuật, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, bảo quản chế biến, cung cấp thông tin thị trường, đào tạo quản lý từ chương trình khuyến nơng chương trình hỗ trợ khác nhà nước Khuyến khích việc phát triển trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao - Các trang trại áp dụng công nghệ chế biến, bảo quản nông sản Được ngân sách huyện hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo, tập huấn kỹ thuật theo dự án UBND huyện phê duyệt • Chính sách vay vốn - Các trang trại vay vốn từ Quỹ hỗ trợ nông dân Quỹ khuyến nông để phát triển trang trại theo quy định loại Quỹ - Các chủ trang trại doanh nghiệp đầu tư xây dựng (điện, nước, giao thông, thuỷ lợi, chuồng trại, nhà xưởng sản xuất) cho trang trại có quy mơ từ trở lên, vay vốn tín dụng Ngân hàng Thương mại theo dự án cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành nhà nước Chính sách nơng nghiệp • Chính sách xúc tiến thương mại - Hỗ trợ 70% kinh phí cho việc xây dựng thương hiệu sản phẩm quảng cáo sản phẩm nông nghiệp phương tiện đại chúng - Hỗ trợ 100% kinh phí thuê gian hàng để tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm nông nghiệp nước quầy hàng, điểm bán hàng chợ ngành Thương mại UBND quận, huyện quản lý địa bàn Hà Nội việc kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp an tồn - Hỗ trợ 50% kinh phí th gian hàng nước ngồi, để tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm nông nghiệp Đối với chủ trang trại Thành phố cho phép tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm nước hỗ trợ 30% tiền vé lại 5.3.2 Tổ chức huy động nguồn lực Nguồn lực Kinh phí cấp, hỗ trợ khoản 2, Điều Quy định, trích từ nguồn ngân sách huyện theo kế hoạch hàng năm Thành phố giao Riêng kinh phí xây dựng mơ hình khuyến nông Thành phố cấp qua Sở Nông nghiệp PTNT Kinh phí cấp, hỗ trợ điều Quy định trích từ nguồn ngân sách chương trình xúc tiến thương mại Thành phố (quy định Quyết định số 91/2007/QĐ-UBND UBND Thành phố) 5.2.3 Tổ chức thực 5.2.3.1 Trách nhiệm sở, ngành thành phố • Sở Nơng nghiệp PTNT huyện: - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài rà sốt kế hoạch đầu tư hỗ trợ tài hàng năm huyện, quận trang trại, tổng hợp, báo cáo UBND Thành phố hướng dẫn, đôn đốc UBND huyện, quận, sở, ngành liên quan tổ chức thực sách - Tổng hợp tình hình triển khai khó khăn vướng mắc tổ chức thực sách, báo cáo UBND Thành phố để xem xét, kịp thời giải Chính sách nơng nghiệp - Chỉ đạo đơn vị ngành: Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Thú y, Chi cục Thuỷ sản, Chi cục BVTV đơn vị có liên quan tổ chức thực theo chức năng, nhiệm vụ giao • Sở Kế hoạch Đầu tư: - Thẩm định trình UBND Thành phố phê duyệt dự án UBND huyện, quận thuộc thẩm quyền Thành phố theo quy định; Thống đề xuất nguồn vốn đầu tư hàng năm trình UBND Thành phố • Sở Tài chính: - chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch Đầu tư huyện, thành phố bố trí kinh phí thực hỗ trợ theo sách - Kiểm tra, hướng dẫn, quản lý nguồn vốn ngân sách theo quy định hành • Sở Tài ngun Mơi trường Nhà đất: - Đôn đốc, hướng dẫn kiểm tra huyện thực sách đất đai theo quy định • Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Thương mại, Ngân hàng Nhà nước thành phố, Cục Thuế Hà Nội: - Căn vào chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực hiện, đôn đốc, kiểm tra theo thẩm quyền 5.2.3.2 Trách nhiệm UBND huyện - Hàng năm, UBND huyện lập kế hoạch phát triển trang trại dự kiến ngân sách đầu tư hỗ trợ cho trang trại địa phương, tổng hợp, thẩm định báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, định Ban hành chế hỗ trợ, khuyến khích trang trại địa bàn, nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ ruộng đất phát triển kinh tế hàng hóa Tổ chức theo dõi, đánh giá kết hoạt động trực tiếp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh trang trại Thực kịp thời việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận KTTT cho trang trại Hướng dẫn, kiểm tra quan, đơn vị chức chuyên môn trực thuộc UBND huyện trang trại việc thực sách - Hướng dẫn, đôn đốc UBND xã, thị trấn hàng năm lập kế hoạch mở rộng, phát triển trang trại Xây dựng nội dung biện pháp cụ thể để giúp đỡ nơng dân Chính sách nơng nghiệp phát triển trang trại Xây dựng dự án thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư theo quy định - Chủ động phối hợp với sở, ngành liên quan thực sách theo thẩm quyền Cấp quản lý kinh phí hỗ trợ cho trang trại quy định quản lý tài chính, ngân sách Nhà nước 5.3 Kết thực sách Vài năm trở lại đây, hoạt động trang trại Hà Nội góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, trồng, vật nuôi, phát triển loại trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao…, tạo nên mơ hình sản xuất, kinh doanh có hiệu để nơng dân học tập phát triển, góp phần khơng nhỏ vào kết sản xuất nông nghiệp Thủ đô 5.3.1 Về đất đai Thời gian qua, kinh tế trang trại Hà Nội có bước phát triển thu nhiều kết quan trọng, góp phần khai thác nguồn vốn dân, mở rộng diện tích gieo trồng từ đất trống, đồi trọc, đất hoang hoá, tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn; làm tăng thêm sản phẩm hàng hoá kinh tế nhiều thành phần Thủ đô Hiện địa bàn Hà Nội có 482 trang trại theo loại hình gồm: 55 trang trại (TT) trồng trọt, 144 TT chăn nuôi, 180 TT thuỷ sản, TT lâm nghiệp 100 TT tổng hợp Nhìn chung TT Hà Nội có quy mơ nhỏ Tổng diện tích đất TT toàn thành phố 1405 Nguồn gốc loại đất đai dành cho phát triển kinh tế trang trại đa dạng bao gồm: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp Nhà nước giao, đất cho thuê theo quy định hành, đất cho công nhân hộ nơng dân nhận khốn, nhận thầu HTX, lâm trường thuê tư nhân (đất chuyển đổi, chuyển nhượng có kiểm sốt quyền địa phương) 5.3.2 Lao động vốn Các trang trại có tổng số 3.332 lao động, 1427 lao động chủ trang trại Số lao động thuê thường xuyên 700 người, lao động thuê theo thời vụ 1.300 người Lao động trang trại Hà Nội cịn q ít, phần lớn Chính sách nông nghiệp trang trại sử dụng lao động gia đình th lao động ngồi, quy mơ sản xuất trang trại cịn nhỏ Các trang trại Hà Nội có tổng vốn lưu động 139 tỷ 460,6 triệu đồng, đó: lớn trang trại nuôi trồng thuỷ sản có 45 tỷ 220 triệu đồng, trang trại chăn ni có 41 tỷ 734 triệu đồng vốn lưu động, thấp trang trại lâm nghiệp 650 triệu đồng Vốn sản xuất trung bình trang trại 217,5 triệu đồng Thành phố có sách vay vốn thủ tục phức tạp, qua nhiều đầu mối trung gian nên khơng khuyến khích chủ trang trại vay vốn đầu tư việc tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Anh hùng Lao động thời kỳ đổi Nguyễn Đắc Hải, chủ trang trại xã Chuyên Mỹ (Phú Xuyên) cho biết, trang trại anh sau nhiều lần mở rộng quy mơ, đến có tổng diện tích lên đến 60 Nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất trang trại khoảng vài chục tỷ đồng, nhiên vay gần tỷ đồng, gặp khó khăn sản xuất Theo ơng Hải, trang trại phát triển đem lại hiệu kinh tế cao cần phải đầu tư thâm canh, số tiền đầu tư cho bình quân khoảng 500 triệu đồng Trong đó, 20 năm nay, diện tích đất trang trại ký hợp đồng năm lần, xây dựng phương án vay vốn lớn khó khăn Do mơ hình trang trại hình thành, phát triển năm gần đây, nên nhìn chung số sản phẩm hàng hố hàng năm cịn thấp, giá trị hàng hố hàng năm đạt từ 45 triệu đến 226,7 triệu đồng/trang trại Cụ thể loại trang trại sau: TT trồng hàng năm, đạt giá trị hàng hố - dịch vụ 3.485,8 triệu đồng (trung bình 99,6 triệu đồng/TT); TT trồng lâu năm 2.515 triệu đồng (125,8 triệu đồng/TT); TT chăn nuôi 44.505 triệu đồng (309,1 triệu đồng/TT); TT Nuôi trồng thuỷ sản 39.921,5 triệu đồng (221,8 triệu đồng/TT); TT Lâm nghiệp 40 triệu đồng (13,3 triệu đồng/TT) TT tổng hợp đạt 23.106 triệu đồng (231,1 triệu đồng/TT) Theo đó, giá trị thu nhập trung bình trang trại đạt 45,9 triệu đồng/năm Cao loại hình trang trại Tổng hợp có giá trị thu nhập 51,6 triệu đồng/TT, thấp TT lâm nghiệp, đạt mức triệu đồng/TT Nhiều mơ hình TT hoạt động có hiệu kinh tế cao, giá trị hàng hoá tới 300 triệu đồng, giá trị thu nhập từ 120 triệu đến 150 Chính sách nơng nghiệp triệu đồng/ha mơ hình ni trồng thuỷ sản số chủ hộ TT xã Đông Mỹ (huyện Thanh Trì) 5.3.3 Về quản lý Nhà nước Chưa có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế trang trại, chưa có định hướng cụ thể để trang trại phát triển Theo Giám đốc Sở NN & PTNT Hà Nội Trần Xuân Việt nay, quy mô trang trại Hà Nội manh mún, bình quân trang trại sử dụng 2,58 ha, đầu tư sản xuất không bản, nên hạn chế việc phát triển theo hướng bền vững Việc thực xác định kinh tế trang trại theo tiêu chí quy định thơng tư số 69, 62 Liên Bộ Nông nghiệp & PTNT - Tổng cục Thống kê chưa thống quận, huyện địa bàn Thành phố có nhiều điểm lạc hậu so với Theo chủ trang trại sản xuất rau Đồng Mai – Hà Đông , ông Ngơ Cảnh, với tiêu chí định lượng qui mô sản xuất trang trại trồng hàng năm phải từ 2ha trở lên khó đạt với khu vực sản xuất nông nghiệp ven đô với tốc thị hóa đến “chóng mặt” nay, diện tích đất nơng nghiệp thu bị thu hẹp Trên thực tế, vùng ven đô, nhiều trang trại hình thành với diện tích nhỏ chủ trang trại tổ chức sản xuất loại mang lại giá trị kinh tế cao phong lan, rau mầm… giá trị thu đạt hàng tỉ đồng /năm Bên cạnh đó, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất loại đất trang trại thuê UBND xã, hợp tác xã khó khăn nên trang trại chưa yên tâm đầu tư sản xuất Mặc dù có sách đất đai (Tại Quyết định số 05/2009/QĐUBND) quy định thời gian sử dụng đất phát triển kinh tế trang trại tối thiểu 20 năm UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại; đến có khoảng 1,4% trang trại cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, tương đương với khoảng 30/3.207 trang trại Do vậy, trang trại chưa thực yên tâm việc đầu tư mở rộng sản xuất Anh Nguyễn Văn Thanh, Chủ nhiệm HTX chăn ni Vạn Thái (Ứng Hịa) cho biết, gia đình anh làm kinh tế trang trại từ năm 2001 thời hạn Nhà nước cho Chính sách nơng nghiệp thuê đất ngắn (5 năm) mà việc đầu tư cho trang trại phải tập trung nguồn vốn lớn, sau thời gian dài có hiệu nên khơng n tâm mở rộng sản xuất Còn anh Trần Văn Chiến, Chủ nhiệm HTX chăn nuôi xã Cổ Đông (Sơn Tây) cho biết, phần lớn đất phát triển kinh tế trang trại Cổ Đông chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nên khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn vay đầu tư sản xuất… Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên Nguyễn Đình Chiêu cho rằng, cần nghiên cứu để đất làm trang trại “bình đẳng” đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng Nếu vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại vay vốn 5.3.4 Vấn đề ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế trang trại Việc đưa tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất tạo điều kiện cho số trang trại tham gia phần mơ hình chuyển giao tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn ni chương trình Bộ Nông nghiệp & PTNT Thành phố, nhiên, lớp tập huấn ngắn ngày cho chủ trang trại chưa thật khuyến khích hỗ trợ trang trại tham gia chương trình áp dụng cơng nghệ chế biến, bảo quản nông sản, sản xuất giống chất lượng để phát triển trang trại 5.3.5 Về xúc tiến thương mại, thông tin tuyên truyền Về sách xúc tiến thương mại hỗ trợ kinh phí xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm nông nghiệp, tham gia hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm nơng nghiệp ngồi nước: Do quy mô phương thức sản xuất trang trại chưa có nhu cầu, chưa phổ biến nên việc thực sách cịn hạn chế không thực Việc cung cấp thông tin, khuyến cáo trang trại, định hướng sản xuất cho trang trại hạn chế; việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu chủ trang trại chưa có tác động nhà nước Các chủ trang trại chưa liên danh, liên kết để phát triển sản xuất Theo nhiều ý kiến lãnh đạo quận, huyện chủ trang trại “e rè” việc tiếp cận với quan nhà nước để nắm bắt chủ trương sách phát triển kinh tế trang trại, ngược lại quan nhà nước hạn chế hình thức tun truyền sách khiến chủ trang trại khó tiếp cận Do đó, việc Chính sách nơng nghiệp cơng khai hóa thủ tục hành sách phát triển nơng nghiệp lên cổng thông tin điện tử để người dân dễ dàng tiếp cận cần thiết 5.4 Đề xuất hoàn thiện sách Cần rà sốt lại quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội Cấp giấy chứng nhận, tạo điều kiện cho chủ trang trại hưởng chế sách Nhà nước Thành phố Xây dựng, sớm ban hành chế sách (CCCS) hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại thành phố Hà Nội gồm: chế sách tích tụ đất đai để tổ chức trang trại, chế sách hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng; Cơ chế sách tín dụng chế quản lý xây dựng nhà cửa phục vụ dịch vụ du lịch sinh thái Thành phố tăng cường tổ chức tập huấn kỹ thuật, công tác quản lý xây dựng, kế hoạch cho chủ trang trại, tổ chức tham quan, học tập trao đổi kinh nghiệm; xây dựng mơ hình mẫu HTX Trang trại để rút kinh nghiệm nhân diện rộng Hàng năm thành phố Hà Nội có chế độ khen thưởng thích đáng cho chủ TT đạt thành tích xuất sắc phát triển kinh tế TT thu hút giải lao động dư thừa vùng nơng nghiệp, nơng thơn ngoại thành 5.5.1 Chính sách đất đai - Có hứớng dẫn cụ thể việc dồn điền, đổi khuyến khích hộ nơng dân chuyển nhượng, chuyển đổi ruộng đất nhằm tập trung đất đai cho người có khả năng, điều kiện phát triển kinh tế trang trại - Qui hoạch bố trí đất đai hình thành vùng sản xuất tập trung chun mơn hố với loại hình trang trại, đặ biệt trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội - mơi trường - Có sách hợp lý, khai thác, sử dụng diện tích đất chưa sử dụng địa bàn tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại - Đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất ổn định lâu dài, Ưu tiên cho hộ đăng ký mở rộng phát triển kinh tế trang trại 5.5.2 Chính sách tín dụng Thành phố hỗ trợ đầu tư nâng cấp, mở rộng xây dựng sở hạ tầng nông thôn giao thông, thuỷ lợi, điện, nước, phục vụ sản xuất sinh hoạt, ưu tiên Chính sách nơng nghiệp khuyến khích chủ trang trại góp vốn đầu tư vừa phục vụ SXKD trang trại vừa phát triển kinh tế nông thôn - Chỉ đạo thực xét cấp giấy chứng nhận “chủ trang trại” cho trang trại đủ tiêu chí xác định kinh tế trang trại, làm sở pháp lý cho chủ trang trại vay vốn ngân hàng hửởng sách ưu đãi lãi suất tiền vay, mức vay thời hạn vay… - Có sách hợp lý để huy động, tập trung nguồn vố nhàn rỗi nhân dân, để đầu tư vào phát triển kinh tế trang trại Khuyến khích tạo điều kiện cho vay vốn trang trại có tinh thần hợp tác sử dụng vốn góp mua sắm trang thiết bị sản xuất có qui mô giá trị lớn, xây dựng công dùng chung thuỷ lợi, điện, lượng, công nghệ chế biến tiêu thụ sản phẩm … - Các ngân hàng cần cởi mở việc cho nông dân vay vốn Theo đó, thủ tục cho vay vốn cần rút ngắn, thời gian cho vay phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất, kinh doanh, với loại hình kinh tế (trung hạn, dài hạn) đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trang trại 5.5.3 Chính sách khoa học - cơng nghệ - Nhà nước sớm hình thành thị trường khoa học - cơng nghệ, cụ thể hố sách khuyến khích nhà khoa học tiếp cận nghiên cứu thực tiễn, tìm hiểu nhu cầu khoa học - công nghệ trực tiếp ký kết với chủ trang trại giải vấn đề thực tiễn đặt họ - Có sách hỗ trợ giá thích hợp cho quan nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, sở sản xuất giống - Chính sách bồi dưỡng nguồn nhân lực cho chủ trang trại cho phát triển KTTT 5.5.4 Xúc tiến thương mại, thông tin tuyên truyền Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại dành nguồn ngân sách từ 5-7 tỷ đồng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp; tăng cường công tác thông tin tun truyền ngành Chính sách nơng nghiệp Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao trình độ quản lý cho chủ trang trại, đồng thời đẩy mạnh liên kết để trang trại tự chủ việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm đầu ra, gắn kết nhà nước – nhà sản xuất – nhà chế biến tiêu thụ KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại biểu mơ hình phát triển kinh tế nảy sinh tình hình kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, mang tính quy luật chuyển từ hình thức tự cung, tự cấp gia đình sang sản xuất chun mơn hóa quy mô lớn trang trại Kinh tế trang trại thành phố Hà Nội phát triển trở thành hình thức sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao nhận nhiều quan tâm Nhà nước, quyền, địa phương Kinh tế trang trại với nhiều loại hình phát triển quy mơ khác với trang trại nuôi trồng thủy sản đem lại hiệu cao góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân Song bên cạnh cịn mặt hạn chế định cách quản lý sách đất đai, vốn, cách thức đầu tư không gây ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Chính sách nơng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - GS.TS Phạm Vân Đình Năm 2008 Giáo trình sách nơng nghiệp Nhà xuất nơng nghiệp - Hoài Thanh Phát triển kinh tế trang trại Hà Nội: Còn nhiều rào cản Báo hà nội http://www.baomoi.com/Phat-trien-kinh-te-trang-trai-o-Ha-Noi-Con-nhieu-raocan/45/3583213.epi - Theo Đức Hải // Hanoimoi Online Hà Nội: Kinh tế trang trại cần “cú hích” để phát triển http://www.tinkinhte.com/viet-nam/tin-dia-phuong/ha-noi-kinh-tetrang-trai-can-nhung-cu-hich-de-phat-trien.nd5-dt.73270.113117.html - Hà Nội: Phát triển mơ hình kinh tế trang trại Nông thôn đổi 2007/Số 1/PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2007/20 07_00001/MItem.2007-04-18.2100/MArticle.2007-04-18.2139/marticle_view ... Tìm hiểu tình hình thực sách phát triển kinh tế trang trại địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Trình bày sở lý luận thực tiễn hình thành phát triển kinh tế trang trại, đặc trưng kinh. .. đề giải pháp phát triển kinh tế trang trại toàn huyện hiệu Do đó, nhóm chúng em chọn đề tài “ Tìm hiểu tình hình thực sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Thành phố Hà Nội? ?? II Mục tiêu... nhận kinh tế trang trại IV.3 Tình hình thực định số 05/2008/QĐ-UBND ban hành quy định số sách khuyến khích, phát triển kinh tế trang trại địa bàn thành phố Hà Nội IV.3.1 Nội dung triển khai sách

Ngày đăng: 24/01/2015, 01:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Để xác định một đơn vị sản xuất cơ sở trong nông nghiệp có phải là một trang trại hay không cần phải có tiêu chí xác định. Tiêu chí xác định trang trại dựa trên các đặc trưng cơ bản nhất của trang trại nhưng cần đơn giản, dễ vận dụng. Theo thông tư Số: 27/2011/TT-BNNPTNT Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại ngày 13 tháng 4 năm 2011 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan