Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành GIAO THỘNG vân tải

38 4.1K 27
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn thi công chức chuyên ngành GIAO THỘNG vân tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

STT Câu hỏi Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 1 Hiệu lệnh dừng phương tiện giao thông đường bộ là: Gậy chỉ huy giao thông hoặc biển hiệu lệnh STOP; Còi, loa pin cầm tay, loa điện gắn trên phương tiện; Barie hoặc rào chắn. Gậy chỉ huy giao thông hoặc biển hiệu lệnh STOP. Còi, loa pin cầm tay, loa điện gắn trên phương tiện. Barie hoặc rào chắn. 2 Thanh tra Sở Giao thông vận tải thực hiện nhiệm vụ trong phạm vi quản lý nhà nước về giao thông vận tải đường bộ của: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Và phạm vi quốc lộ được uỷ thác cho Sở Giao thông vận tải. Bộ Giao thông vận tải UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Và phạm vi quốc lộ được uỷ thác cho Sở Giao thông vận tải. 3 Thanh tra Tổng cục Đường bộ Việt Nam thực hiện nhiệm vụ: Đối với tỉnh lộ. Đối với quốc lộ, tỉnh lộ. Trong phạm vi quản lý nhà nước của Tổng cục đường bộ Việt Nam. Đối với Quốc lộ. NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013 LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: GIAO THÔNG VẬN TẢI (Phần thi Trắc nghiệm) 4 Thanh tra đường bộ có quyền hạn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình đường bộ. Xử phạt các xe chở hàng quá tải trọng quy định. Xử phạt các hành vi lấn chiếm hè, đường. Xử phạt các hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông. 5 Thanh tra đường bộ được phép dừng phương tiện giao thông đường bộ khi: Phương tiện giao thông đường bộ đang lưu hành có dấu hiệu vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường bộ. Phương tiện giao thông đường bộ đang lưu hành có dấu hiệu vượt khổ giới hạn cho phép của cầu, đường bộ. Phương tiện giao thông đường bộ đổ đất, vật liệu xây dựng, các phế liệu khác trái phép lên đường bộ hoặc vào hành lang an toàn đường bộ. Phương tiện giao thông đường bộ đang lưu hành có dấu hiệu vượt quá tải trọng cho phép của cầu, đường bộ. Phương tiện giao thông đường bộ đang lưu hành có dấu hiệu vượt khổ giới hạn cho phép của cầu, đường bộ. Phương tiện giao thông đường bộ đổ đất, vật liệu xây dựng, các phế liệu khác trái phép lên đường bộ hoặc vào hành lang an toàn đường bộ. 6 Giới hạn khoảng cách an toàn đường bộ theo chiều ngang đối với cột của công trình thiết yếu có chiều cao lớn hơn 4,0m (tính từ mặt đất tại chân cột đến đỉnh cột) phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu (tính từ chân mái đường đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào đến chân cột): Bằng 1,3 lần chiều cao của cột. Bằng 6,0m Bằng 7,0m. Bằng 5,0m. 7 Việc chấp thuận dự án công trình thiết yếu, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp liên quan đến đường từ cấp III trở xuống do: Bộ Giao thông vận tải chấp thuận Khu (Cục) quản lý đường bộ chấp thuận và Sở Giao thông vận tải chấp thuận. Khu (Cục) quản lý đường bộ chấp thuận. Sở Giao thông vận tải chấp thuận. 8 Việc chấp thuận dự án công trình thiết yếu xây dựng mới nhóm C và chưa đến mức lập dự án có liên quan đến đường được giao quản lý từ cấp IV trở xuống do: Sở Giao thông vận tải chấp thuận. Bộ Giao thông vận tải chấp thuận Khu (Cục) quản lý đường bộ chấp thuận và Sở Giao thông vận tải chấp thuận. Khu quản lý đường bộ chấp thuận. 9 Việc sử dụng hành lang an toàn đường bộ liên quan đến công trình an ninh, quốc phòng liền kề phải có ý kiến thống nhất của: Bộ Giao thông vận tải và Bộ xây dựng Bộ Công an hoặc Bộ quốc phòng Bộ Công an và Bộ Quốc phòng. Bộ Công an và Bộ Giao thông vận tải. 10 Xây dựng và tổ chức thực hiện giao thông vận tải đường thuỷ nội địa của địa phương do: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (thành phố). Bộ Giao thông vân tải Sở Giao thông vận tải thuộc tỉnh (thành phố) Sở Giao thông vận tải phối hợp với sở Xây dựng thuộc tỉnh, thành phố. 11 Luồng chạy tầu thuyền là vùng nước được giới hạn bằng: Hệ thống báo hiệu giao thông Hệ thống đèn báo hiệu đường thuỷ nội địa vào ban đêm Hệ thống báo hiệu đường thuỷ nội địa Hệ thống phao báo hiệu. 12 Cơ quan quản lý đường bộ là: Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ Giao thông vận tải; cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ Giao thông vận tải; cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; UBND xã, phường, thị trấn. UBND quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; UBND xã, phường, thị trấn. Sở Giao thông vận tải địa phương 13 Việc quyết định và tổ chức thẩm định an toàn giao thông đối với đường cao tốc đang khai thác do: Chính phủ. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Giao thông vận tải Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ Xây dựng 14 Việc quyết định và tổ chức thẩm định an toàn giao thông đối với đường quốc lộ (trừ đường cao tốc) đang khai thác do: Bộ Giao thông vận tải UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ Xây dựng Tổng cục Đường bộ Việt Nam 15 Việc quyết định và tổ chức thẩm định an toàn giao thông đối với đường đô thị, đường tỉnh, đường huyện đang khai thác do: Tổng cục Đường bộ Việt Nam Sở Giao thông vận tải phối hợp với Sở Xây dựng. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Bộ Giao thông vận tải 16 Đường bộ gồm: Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, tường, kè, hệ thống thoát nước. Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ. 17 Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gồm: Công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe. Trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ. Công trình đường bộ, bến xe, Trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ. Công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe. Trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ. 18 Chọn câu đúng nhất Đất của đường bộ là phần đất trên đó có công trình đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ. Đất của đường bộ là phần đất trên đó có công trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ công trình đường bộ. Đất của đường bộ là phần đất trên đó có công trình đường bộ. Đất của đường bộ là phần đất trên đó có công trình đường bộ để phục vụ giao thông. 19 Công trình đường bộ gồm: Nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác. Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác. Đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác. Đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây số, tường, kè, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phí và các công trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác. 20 Hành lang an toàn đường bộ là: Dải đất dọc hai bên đất của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra hai bên để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ. Dải đất dọc hai bên đất của đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ. Dải đất dọc hai bên mép của đường bộ để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ. Dải đất dọc hai bên mép của đường bộ, tính từ mép ngoài đất của đường bộ ra hai bên để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ. 21 Phần đường xe chạy là phần của đường bộ: Được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy. Các phương án đưa ra trong câu này đều không đúng Được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn. Được chia theo chiều dọc của đường, có chiều rộng đủ cho xe chạy an toàn. 22 Làn đường là một phần của: Đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn. Phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, đủ cho xe chạy an toàn. Phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn. Đường giao thông. 23 Khổ giới hạn của đường bộ là khoảng trống có kích thước giới hạn về: Chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn. Chiều cao của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn. Chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn. Chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, hầm đường bộ để các xe kể cả hàng hoá xếp trên xe đi qua được an toàn. 24 Chọn khái niệm đúng nhất Đường bộ là đường đô thị gồm lòng đường, hè phố, đảo giao thông, dải phân cách. Đường đô thị là đường bộ gồm lòng đường và hè phố. Đường đô thị là đường bộ gồm lòng đường, hè phố, đảo giao thông, dải phân cách. Đường phố là đường đô thị, gồm lòng đường và hè phố. 25 Dải phân cách là: Là hàng rào phân cách các làn xe. Bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt. Bộ phận của đường để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. Bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt. Bộ phận của đường để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ. 26 Nơi đường giao nhau cùng mức là nơi: Nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó. Hai hay nhiều đường bộ gặp nhau Hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó. Hai đường bộ gặp nhau trên cùng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hình thành vị trí giao nhau đó. 27 Đường cao tốc là: Đường bộ trong đô thị. Đường bộ ngoài đô thị. Đường quốc lộ. Các phương án đưa ra trong câu này đều không đúng 28 Đường chính là đường đảm bảo giao thông: Trung tâm của khu vực. Nối với đường Quốc lộ Chủ yếu trong khu vực. Nối với đường nhánh. 29 Đường nhánh: Là đường nối vào khu dân cư. Là đường nối vào đường chính, khu dân cư và các tuyến khác. Là đường phụ. Là đường nối vào đường chính. [...]... máy chuyên dùng gồm: Xe máy thi công Xe máy thi công; Xe máy nông Các loại xe đặc nghiệp, lâm nghiệp; chủng sử dụng vào Các loại xe đặc Xe máy nông mục đích quốc chủng sử dụng vào nghiệp, lâm nghiệp phòng, an ninh có mục đích quốc tham gia giao thông phòng, an ninh có đường bộ tham gia giao thông đường bộ Phương tiện tham gia Phương tiện giao thông Phương tiện cơ giới Phương tiện giao 37 giao thông... giới, Xe thô Xe máy chuyên sơ, Xe máy chuyên dùng tham gia giao dùng tham gia giao thông đường bộ thông đường bộ Người điều khiển Là người điều khiển xe Người điều khiển xe cơ giới và xe thô thô sơ xe ô tô và xe mô tô sơ Là người điều khiển xe cơ giới 41 Người điều khiển giao thông là: Cảnh sát giao thông; Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà,... phương tiện giao thông đường bộ để vận chuyển hàng hoá trên đường bộ Sử dụng phương tiện giao thông Vận tải hành khách đường bộ để vận đường bộ chuyển người, hàng hoá trên đường bộ 45 Người vận tải là: Tổ chức, cá nhân sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để thực hiện hoạt động vận tải đường bộ Tổ chức sử dụng Tổ chức, cá nhân phương tiện giao sử dụng phương thông đường bộ để tiện giao thông thực... đường sắt Thanh tra giao thông Cảnh sát giao thông; Người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt Người được chở trên các phương tiện vận tải Người được chở trên phương tiện vận tải hành khách đường bộ, có trả tiền Theo Luật Giao thông Người được chở trên 42 đường bộ, Hành khách phương tiện vận tải là: hành khách... động đường bộ vận tải đường bộ Cá nhân sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để thực hiện hoạt động vận tải đường bộ Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành thuộc Bộ Giao thông vận tải; Cơ quan chuyên UBND huyện, Cơ quan quản lý Cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, quận, thị xã, thành Cơ quan quản lý đường nhà nước chuyên môn thuộc UBND 46 thành phố trực thuộc phố thuộc tỉnh; bộ là: ngành thuộc Bộ tỉnh,... công nghiệp, khu kinh tế, khu dân cư, khu thương mại dịch vụ và công trình khác vào đường bộ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Theo dõi tình trạng công trình đường bộ; tổ chức giao thông; Kiểm tra, Đường bộ đưa vào khai Kiểm tra, thanh tra Bảo dưỡng thường Theo dõi tình trạng công thanh tra việc bảo thác phải được quản lý, việc bảo vệ kết cấu xuyên, sửa chữa 66 trình đường bộ; tổ chức. .. tham gia thông đường bộ gồm: chuyên dùng giao thông Người sử dụng phương Người tham gia giao 38 tiện tham gia giao thông thông gồm: đường bộ Người điều khiển 39 phương tiện gồm người điều khiển: 40 Người lái xe: Xe thô sơ Phương tiện thô sơ đường bộ tham gia giao thông Người đi bộ trên trên đường bộ Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham Người điều khiển gia giao thông giao thông đường đường... tham gia giao thông đường bộ Đường ưu tiên là đường được các phương tiện 30 mà trên đó: giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi đi qua 31 Đường gom là đường để gom: Hệ thống các đường giao thông Phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện giao thông đến từ hướng khác nhường đường khi đi qua đường giao nhau, được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên Phương tiện tham gia giao thông đường... làm cản trở làm cản trở giao cản trở giao thông thông Khi đến bến phà, cầu phao: Các xe được quyền ưu tiên theo quy Các xe được quyền ưu định của Luật Giao Thứ tự ưu tiên qua phà, tiên theo quy định của thông đường bộ; 52 cầu phao theo quy định Luật Giao thông đường xe chở thực phẩm như sau: bộ; xe chở thư báo; Xe tươi sống; xe chở chở khách công cộng thư báo; xe chở khách công cộng Các xe được quyền... thông quy định như chịu trách nhiệm tổ chức thông trên các hệ sau: giao thông trên quốc lộ thống đường bộ thuộc phạm vi quản lý Bộ trưởng Bộ GTVT chịu trách nhiệm tổ chức giao thông trên quốc lộ Chủ tịch UBND Giám đốc Sở Giao cấp tỉnh chịu trách thông vận tải nhiệm tổ chức giao thông trên các hệ thống đường bộ thuộc phạm vi quản lý 60 Chọn câu đúng nhất Giám đốc Sở Bộ trưởng Bộ Giám đốc Sở Chủ tịch UBND . của Tổng cục đường bộ Việt Nam. Đối với Quốc lộ. NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC 2013 LĨNH VỰC CHUYÊN NGÀNH: GIAO THÔNG VẬN TẢI (Phần thi Trắc nghiệm) 4 Thanh tra đường bộ có quyền hạn: Xử phạt. Giao thông vận tải. 10 Xây dựng và tổ chức thực hiện giao thông vận tải đường thuỷ nội địa của địa phương do: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (thành phố). Bộ Giao thông vân tải Sở Giao thông vận tải. đến công trình an ninh, quốc phòng liền kề phải có ý kiến thống nhất của: Bộ Giao thông vận tải và Bộ xây dựng Bộ Công an hoặc Bộ quốc phòng Bộ Công an và Bộ Quốc phòng. Bộ Công an và Bộ Giao

Ngày đăng: 23/01/2015, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan