CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KIM ĐỒNG HỒ

3 8.3K 90
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN  ĐỘNG CỦA KIM ĐỒNG HỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KIM ĐỒNG HỒ ác bài toán liên quan đến chuyển động của kim đồng hồ (Chập khít lên nhau, là các bài toán về C/động vuông góc với nhau, tạo thành một góc bẹt). Là các bài toán về CĐ cùng chiều trên đường tròn tương tự bài toán “ Hai C/động cùng chiều đuổi nhau trên đường thẳng”. Trong đó : nếu chọn mặt đồng hồ là một vòng thì vận tốc của kim phút là 1 vòng / giờ và kim giờ là 1 12 vòng / giờ. C A/ KHI 2 KIM CHẬP KHÍT LÊN NHAU: Ví dụ 1: Hiện nay là 3 giờ đúng. Hỏi ít nhất sau bao nhiêu phút nữa kim giờ và kim phút sẽ chập khít lên nhau? Phân tích: Lúc 3 giờ, kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 3. Lúc đó kim phút cách kim giờ 3 1 12 4 hay vòng đồng hồ. Vì vận tốc của kim phút lớn hơn vận tốc của kim giờ nên kim phút đuổi theo kim giờ. Khi kim phút đuổi kịp kim giờ cũng có nghĩa là lúc đó 2 kim chập khít lên nhau.Đến lúc đó kim phút quay nhiều hơn kim giờ 1 4 vòng. Vậy để tính thời gian kim phút đuổi kịp kim giờ ta vận dụng công thức: Thời gian đuổi kịp = Hiệu quãng đường : Hiệu vận tốc Giải Lúc 3 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 3. Như vậy kim phút đi sau kim giờ 1 4 vòng đồng hồ. Mỗi giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ, kim giờ đi được 1 12 vòng đồng hồ. Do đó trong một giờ kim phút đi hơn kim giờ một quãng đường là: 1 - 1 12 = 11 12 ( vòng) Kể từ lúc 3 giờ thời gian ngắn nhất để 2 kim chập khít lên nhau là: 1 11 3 : 4 12 11 = ( giờ) hay 16 4 11 phút Ví dụ 2: Bây giờ là 12 giờ đúng. Hỏi ít nhất sau bao nhiêu phút nữa kim giờ và kim phút sẽ chập khít lên nhau một lần nữa? Bài giải Lúc 12 giờ kim phút trùng với kim giờ cho đến khi kim phút chập khít lên K/giờ một lần nữa thì kim phút phải đi được nhiều hơn kim giờ một vòng đồng hồ. Vì hiệu vận tốc của 2 kim là 11 12 vòng nên thời gian gần nhất để kim phút và kim giờ chập khít lên nhau là: 1 : 11 12 = 12 11 ( giờ) Từ 2 ví dụ trên ta rút ra cách tính thời gian 2 kim chập khít lên nhau như sau: Xác định hiệu quãng đường và hiệu vận tốc sau đó áp dụng công thức: Thời gian đuổi kịp = Hiệu quãng đường : Hiệu vận tốc Thời gian hiện tại Hiệu quãng đường Hiệu vận tốc Thời gian 2 kim chập khít lên nhau 1 giờ 1 12 11 12 1 12 : 11 12 = 1 11 2 giờ 2 12 11 12 2 12 : 11 12 = 2 11 3giờ 3 12 11 12 3 12 : 11 12 = 3 11 4 giờ 4 12 11 12 4 12 : 11 12 = 4 11 5giờ 5 12 11 12 5 12 : 11 12 = 5 11 6 giờ 6 12 11 12 6 12 : 11 12 = 6 11 7 giờ 7 12 11 12 7 12 : 11 12 = 7 11 8 giờ 8 12 11 12 8 12 : 11 12 = 8 11 9 giờ 9 12 11 12 9 12 : 11 12 = 9 11 10 giờ 10 12 11 12 10 12 : 11 12 = 10 11 11giờ 11 12 11 12 11 12 : 11 12 = 11 1 11 = 12 giờ 1 11 12 1: 11 12 = 12 11 . CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KIM ĐỒNG HỒ ác bài toán liên quan đến chuyển động của kim đồng hồ (Chập khít lên nhau, là các bài toán về C /động vuông góc với nhau,. giờ, kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 3. Lúc đó kim phút cách kim giờ 3 1 12 4 hay vòng đồng hồ. Vì vận tốc của kim phút lớn hơn vận tốc của kim giờ nên kim phút đuổi theo kim giờ. Khi kim. tốc Giải Lúc 3 giờ đúng kim phút chỉ số 12, kim giờ chỉ số 3. Như vậy kim phút đi sau kim giờ 1 4 vòng đồng hồ. Mỗi giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ, kim giờ đi được 1 12 vòng đồng hồ. Do đó trong

Ngày đăng: 23/01/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan