Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

112 455 0
Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được bảo vệ bởi học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của nơi thực tập. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Ngà i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Với lòng ơn chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT&PTNT, Bộ môn Kinh tế, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình rèn luyện và học tập tại Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến Sĩ Trần Văn Đức đã dành thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài này. Qua đây tôi xin cảm ơn Giám đốc cùng toàn thể cán bộ cơ quan Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Đức Thọ, UBND huyện Đức Thọ, nhân dân huyện Đức Thọ trong thời gian tôi về thực tế nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã động viên và giúp đỡ về mặt vật chất, tinh thần trong suốt quá trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan. Luận văn không tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và các bạn sinh viên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 SINH VIÊN Nguyễn Thị Thanh Ngà ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, Chính phủ đã ban hành khá nhiều chính sách nhằm làm tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nông dân như Nghị định số 14/1993/ NĐ-CP ngày 2 – 3 – 1993 về cho vay đến hộ nông dân để sản xuất nông – lâm – ngư – diêm nghiệp và kinh tế nông thôn , Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 – 4 – 2010 về chính sách vốn tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn…Nhờ đó mà hoạt động vốn tín dụng cho nông nghiệp - nông thôn đã có những bước chuyển biến đáng kể. Ngày nay, nguồn cung tín dụng phục vụ cho phát triển nông nghiệp – nông thôn đã bao gồm cả tín dụng chính thống (TDCT) và tín dụng phi chính thống. Mặc dù TDCT ngày càng phát triển nhưng nông dân - những người “đói vốn” vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với TDCT, không những vậy sử dụng vốn của họ cũng chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. Đức Thọ là một huyện khá phát triển nằm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Trong những năm gần đây hoạt động của mạng lưới TDCT ở huyện Đức Thọ đã phát triển hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tuy nhiên mạng lưới này hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Nhiều hộ nông dân, đặc biệt là hộ nghèo vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận với các nguồn vốn TDCT để phục vụ quá trình sản xuất. Tuy nhiên vấn đề đặt ra ở đây là: Lượng vốn bao nhiêu thì đáp cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ? thời gian vay và lãi suất ở mức nào thì hộ có thể chấp nhận được, khi đã vay được vốn thì hộ có sử dụng đúng mục đích hay không? Họ sản xuất kinh doanh như thế nào? Phát hiện vùng sản xuất hiệu quả và hoạch định công tác đầu tư ra sao cho hợp lý? Đây cũng là vấn đề mà NHN O & PTNT cần quan tâm và có kế hoạch cung ứng vốn kịp thời, hiệu quả nhất cho các hộ nông dân . Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh”. iii Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vay và sử dụng vốn vay của hộ nông dân.Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của người dân tại NHNN O & PTNT huyện Đức Thọ giai đoạn 2011 – 2013. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vay vốn và sử dụng vốn vay của người dân tại NHNN & PTNT huyên Đức Thọ giai đoạn 2011 – 2013. Đề xuất một số giải pháp giúp hộ nông dân sử dụng vốn vay đạt kết quả và hiệu quả cao. Thông qua tìm hiểu khái niệm về vốn vay, quan hệ vay vốn, bản chất vay vốn, các hình thức vay vốn chủ yếu, sử dụng vốn vay và tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến vay vốn và kết quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân; tìm hiểu phương thức cho vay và thu hồi nợ của NHNo&PTNT Đức Thọ để làm cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho khóa luận. Số liệu thứ cấp được thu thập qua sách, tạp chí, báo cáo liên quan đến vấn đề nghiên cứu; số liệu về địa bàn nghiên cứu từ phòng thống kê huyện; tình hình vay vốn sử dụng vốn từ NHN O & PTNT Đức Thọ. Số liệu sơ cấp thu thập từ 45 hộ phân đều cho 3 nhóm: Thuần nông, làng nghề, kinh doanh về tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin, thông tin kinh tế, phương pháp so sánh để tìm nguyên nhân vì sao hộ sử dụng sai mục đích. Tình hình vay vốn của các hộ nông dân ở đây về nguồn vay khá ổn định vì hầu hết vay của NHNN O & PTNT, mức vay khá cao và lãi suất bình quân 0,9%/tháng. Hộ nông dân vay vốn theo nguồn vốn thì nguồn huy động của ngân hàng luôn chiếm ưu thế. Theo thời hạn vay thì ngắn hạn luôn chiếm phần lớn trong tổng vốn vay, thời hạn vay là 6 hoặc 12 tháng. Nhóm hộ thuần nông có nhu cầu vay vốn cao vào đầu vụ mùa,cụ thể ở các tháng 11, tháng 12, đầu vụ Đông xuân, hộ cần tiền để mua thóc giống, phân đạm bón thúc cho lúa, tiếp theo đó chi phí tăng cao vào tháng 5 chính là vụ gặt, chi phí về vận chuyển, thuê lao động, thuê tuốt. Nhóm hộ làng nghề có nhu cầu vay vốn cao iv nhất là gần tết âm lịch. Nhóm h kinh doanh có nhu cu vn quanh nm do  c thù ca vic kinh doanh cn   quay vòng vn, nhng thi im nhu cu vay cao nht là dp gn tt nguyên án, do nhu cu ca th tr ng và ng i tiêu dùng tng   t bin. Nhìn chung các nhóm hộ đã biết cách thức sử dụng vốn và mang lại hiệu quả rõ nét trong sản xuất kinh doanh như mở rộng quy mô, giải quyết việc làm, thu nhập hộ nông dân ngày càng tăng, số hộ sử dụng sai mục đích xin vay nhóm hộ thuần nông cao nhất chiếm 33,33%, tiếp đó là hộ kinh doanh 18,18% và cuối cùng là nhóm hộ làng nghề 6,25%. Sở dĩ nhóm hộ thuần nông sử dụng sai mục đích nguyên nhân là do trình độ dân trí thấp, khả năng dự đoán thấp, chưa có kế hoạch cụ thể cho từng đồng vốn đầu tư. Số hộ sử dụng đúng mục đích vay vốn nhiều nhất vẫn là nhóm hộ kinh doanh, bởi họ biết cách xử lý từng đồng vốn họ có và tối đa hóa lợi nhuận từ đó, tuy nhiên vẫn có những hộ mới vào nghề nên kinh doanh chưa có kế hoạch cụ thể. Đối với NHNN O & PTNT: cần tăng đầu tư vốn cho những ngành mang lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng, đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng cho khách hàng kết hợp với cán bộ khuyến nông, cán bộ địa phương hướng dẫn nông dân sử dụng vốn theo đúng mục đích xin vay.   i vi các h nông dân: không ngng hc hi các lnh vc liên quan  n mc ích vay vn c th ca gia ình mình, tng c  ng thm dò th tr  ng nm bt thông tin, xây dng k hoch c th cho tng   ng vn   u t. Mặc dù việc vay vốn vốn và sử dụng vốn vẫn gặp một số khó khăn nhất định nhưng nhìn chung kết quả sử dụng vốn vay đúng mục đích vẫn chiếm ưu thế, dư nợ quá hạn và nợ khó đòi của hộ nông dân biến động thất thường nói lên khả năng trả nợ của hộ nông dân chưa cao vì thế trong những năm tiếp theo ngân hàng cần phối hợp với chính quyền địa phương để đưa ra những chính sách và biện pháp nhằm khắc phục tình trạng trên và bên cạnh đó cần kiểm tra sát sao hình thức sử dụng vốn của hộ sao cho đúng mục đích. v MỤC LỤC 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 32 32 3.1.2 Sơ lược vài nét về huyện Đức Thọ 32 3.1.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 34 4.5.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT cho hộ nông dân 79 2.1.1.2 Khái quát về vốn vay và quan hệ vay vốn 5 2.1.1.4 Bản chất của vay vốn 7 2.1.1.5 Các hình thức vay vốn chủ yếu 9 2.1.1.6 Sử dụng vốn vay 11 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 32 32 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT huyện Đức Thọ 32 3.1.2 Sơ lược vài nét về huyện Đức Thọ 32 3.1.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 34 4.5.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp cho hộ nông dân vay vốn của NHNo&PTNT Đức Thọ 75 4.5.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT cho hộ nông dân 79 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đức Thọ qua các năm 2011-2013 100 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động qua của huyện các năm 2011 – 2013 101 Bảng 3.3: Kết quả sản xuất của huyện Đức Thọqua các năm 2011 – 2013 103 vi DANH MỤC CÁC BẢNG 2.1.1.2 Khái quát về vốn vay và quan hệ vay vốn 5 2.1.1.4 Bản chất của vay vốn 7 2.1.1.5 Các hình thức vay vốn chủ yếu 9 2.1.1.6 Sử dụng vốn vay 11 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 32 32 Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT huyện Đức Thọ 32 3.1.2 Sơ lược vài nét về huyện Đức Thọ 32 3.1.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 34 4.5.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp cho hộ nông dân vay vốn của NHNo&PTNT Đức Thọ 75 4.5.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT cho hộ nông dân 79 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đức Thọ qua các năm 2011-2013 100 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động qua của huyện các năm 2011 – 2013 101 Bảng 3.3: Kết quả sản xuất của huyện Đức Thọqua các năm 2011 – 2013 103 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn vay Error: Reference source not found Đồ thị 4.2: Tỷ lệ hộ sử dụng vốn theo mục đích xin vay Error: Reference source not found DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Sự vận động của vốn vay Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT huyện Đức Thọ.Error: Reference source not found Sơ đồ 4.1 Sơ đồ Venn về vai trò các bên liên quan đến công tác vay vốn và sử dụng vốn vay tại huyện Đức Thọ Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 4.1 Lý do sử dụng vốn vay sai mục đích Error: Reference source not found Hộp 4.2: Lý do hộ nông dân không sử dụng đúng mục đích xin vay? Error: Reference source not found Hộp 4.3: Lý do hộ chưa có kế hoạch cụ thể?Error: Reference source not found Hộp 4.4 Tác động của vay vốn đến tạo việc làm cho người dân Error: Reference source not found viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AFD Cơ quan phát triển Pháp BQ Bình quân CBCNV Cán bộ công nhân viên CN Công nghiệp CCB Cựu chiến binh GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã ND Nông dân NGO Tổ chức phi chính phủ NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương QTD Quỹ tín dụng TDCT Tín dụng chính thống TM-DV Thương mại - Dịch vụ TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban Nhân dân WB Ngân hàng Thế giới XD Xây dựng PN Phụ nữ ix PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết Việt Nam đang trong qua trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập với kinh tế quốc tế khi chính thức được công nhận là thành viên của tổ chức WTO ngày 11/01/2007. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, Chính phủ đã ban hành khá nhiều chính sách nhằm làm tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng của hộ nông dân như Nghị định số 14/1993/ NĐ-CP ngày 2 – 3 – 1993 về cho vay đến hộ nông dân để sản xuất nông – lâm – ngư – diêm nghiệp và kinh tế nông thôn , Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12 – 4 – 2010 về chính sách vốn tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn…Nhờ đó mà hoạt động vốn tín dụng cho nông nghiệp - nông thôn đã có những bước chuyển biến đáng kể. Ngày nay, nguồn cung tín dụng phục vụ cho phát triển nông nghiệp – nông thôn đã bao gồm cả tín dụng chính thống (TDCT) và tín dụng phi chính thống. Trong đó, TDCT ngày càng phát triển, thể hiện ở tính đa dạng, nhiều thành phần sở hữu, và mở rộng về quy mô. Mạng lưới TDCT cho vay đến nông nghiệp - nông thôn không chỉ các Ngân hàng thương mại như Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn , Ngân hàng Chính sách Xã hội, Quỹ tín dụng Nhân dân, mà còn cả các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể. Nguồn vốn, doanh số cho vay và dư nợ tín dụng trong những năm gần đây ngày càng tăng, đối tượng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng cũng ngày càng được mở rộng Mặc dù đã có những thành công nhất định, song so với mức tín dụng chung của cả nền kinh tế, mức tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu phát triển của khu vực này. Nông dân - những người “đói vốn” vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với TDCT, không những vậy sử dụng vốn của họ cũng chưa thực sự mang lại hiệu quả cao. 1 [...]... thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại NHNo & PTNT huyện Đức Thọ thời gian qua đề xuất một số giải pháp giúp hộ nông dân sử dụng vốn vay hiệu quả hơn trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vay và sử dụng vốn vay của hộ nông dân • Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của người dân tại NHNo & PTNT huyện Đức Thọ giai... vay vốn và sử dụng vốn vay của người dân tại NHNo & PTNT huyên Đức Thọ giai đoạn 2011 - 2013 2 • Đề xuất một số giải pháp giúp hộ nông dân sử dụng vốn vay đạt kết quả và hiệu quả cao 1.3 Câu hỏi nghiên cứu • Tại sao lại phải nghiên cứu tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân? • Những nội dung cần phải giải quyết về vay vôn và sử dụng vốn là gì? • Thực trạng vay và sử dụng vốn vay của hộ. .. hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của hộ nông dân huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên, luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nội dung: Hộ nông dân huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên chủ yếu vay vốn từ NHNO & PTNT và sử dụng vốn vay với mục đích để phát triển sản xuất nông nghiệp, kết quả sử dụng vốn vay phụ thuộc vào mức vay vốn, thời hạn vay vốn, 2.4 Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm... vực nông thôn BACC là ngân hàng của chính phủ và 99,7% nguồn vốn của BACC là do bộ tài chính cung cấp Với lãi suất 13%/ năm và cho vay thông qua HTX tín dụng nông nghiệp Tổ chức tín dụng chính thống thứ hai cung cấp cho nông nghiệp, nông thôn là hệ thống ngân hàng thương mại như: Ngân hàng Băng Cốc, ngân hàng Ayudhya, ngân hàng nông dân Thái Lan Hình thức cho vay thế chấp đối với nông dân , cá thể và. .. được triển khai nghiên cứu từ 23/01/2104 – 04/06/2014  Phạm vi nội dung: Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm về vốn Bất kỳ một quốc gia nào muốn tăng trưởng và phát triển. .. nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu • Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay • Các hộ nông dân với những hoạt động vay và sử dụng vốn • Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian: Huyện Đức Thọ là địa điểm thực hiện đề tài với 3 điểm nghiên cứu là xã Trường Sơn, Thái Yên và thị trấn Đức Thọ • Phạm vi thời gian - Nghiên cứu... vùng sản xuất hiệu quả và hoạch định công tác đầu tư ra sao cho hợp lý? Đây cũng là vấn đề mà NHN O & PTNT cần quan tâm và có kế hoạch cung ứng vốn kịp thời, hiệu quả nhất cho các hộ nông dân Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 1.2 Mục tiêu nghiên... sử dụng vốn vay của hộ nông dân huyện Đức Thọ thời gian qua như thế nào? • Ảnh hưởng của vốn đến kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ? • Các nhân tố ảnh hưởng đến vay và sử dụng vốn vay của hộ nông dân? • Tại sao hộ sử dụng vốn vay không đúng mục đích? • Làm thế nào để người dân sử dụng vốn vay đúng mục đích và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay từ NHNO & PTNT? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... học nông nghiệp I Hà Nội Nội dung: Các hộ nông dân ở xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm huyện Hà Nội đã có nhiều hoạt động vay vốn, nhưng chủ yếu vẫn vay của NHN O & PTNT , lượng vốn vay khá lớn để phát triển kinh doanh may da, vốn tín dụng đã tác động rõ rệt đến đời sống của người dân, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người dân  Bùi Xuân Hường (2006), Vay vốn và sử dụng vốn vay ngân hàng Nông nghiệp. .. ra cho Ngân hàng là tìm ra được mức chênh lệch hợp lý giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay sao cho vừa đảm bảo được huy động vốn vừa đảm bào người dân vay vốn với lãi suất không quá chênh lệch so với thành thị 2.1.4 Nguyên tắc vay vốn và sử dụng vốn vay • Hộ nông dân vay được vốn từ NHNo&PTNT và NHNo&PTNT cho hộ nông dân vay vốn dựa trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi Hộ nông dân khi vay vốn mang . nghiên cứu • Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay • Các hộ nông dân với những hoạt động vay và sử dụng vốn • Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. 1.4.2 trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh . iii Mục tiêu. chính phủ NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương QTD

Ngày đăng: 22/01/2015, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1.2 Khái quát về vốn vay và quan hệ vay vốn

  • 2.1.1.4 Bản chất của vay vốn

  • 2.1.1.5 Các hình thức vay vốn chủ yếu

  • 2.1.1.6 Sử dụng vốn vay

  • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

    • Sơ đồ 3.1 Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT huyện Đức Thọ

    • 3.1.2 Sơ lược vài nét về huyện Đức Thọ

    • 3.1.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội

      • 4.5.1. Giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp cho hộ nông dân vay vốn của NHNo&PTNT Đức Thọ

      • 4.5.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT cho hộ nông dân

        • Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Đức Thọ qua các năm 2011-2013

        • Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động qua của huyện các năm 2011 – 2013

        • Bảng 3.3: Kết quả sản xuất của huyện Đức Thọqua các năm 2011 – 2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan