bài giảng môn kinh tế xây dựng

93 477 0
bài giảng môn kinh tế xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ MƠN HỌC Q trình sản xuất sản xuất xã hội biểu hai mặt: kỹ thuật sản xuất xã hội sản xuất - Kỹ thuật sản xuất môn khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật- công nghệ nghiên cứu - Xã hội sản xuất môn khoa học kinh tế, khoa học quản lý nghiên cứu dựa sỏ lý thuyết chung vật biện chứng kinh tế trị học - Kinh tế xây dựng thể q trình sản xuất xây dựng bao gồm tồn mối quan hệ người lao động sản xuất xây dựng mối quan hệ bộc lộ nguyên tắc phương thức quản lý kinh tế định cho ngành xây dựng, hình thức tổ chức sản xuất, phân công hợp tác lao động tập thể, người lao động xây dựng tất giai đoạn trình sản xuất, từ khâu kế hoạch đầu tư, khảo sáy, thiết kế, tổ chức thực xây dựng tiêu thụ sản phẩm Như đối tượng môn kinh tế xây dựng nghiên cứu chủ yếu mặt quan hệ sản xuất, tức mối quan hệ người với người trình sản xuất xây dựng Nó nghiên cứu biện pháp cụ thể qui luật kinh tế xã hội chủ nghĩa hoạt động ngành xây dựng, thực đường lối chủ trương sách Đảng nhà nước mặt hoạt động ngành Nhiệm vụ Kinh tế xây dựng dựa sở nghiên cứu hình thức tác động quy luật vào phương hướng phát triển ngành xây dựng, đường nâng cao hiệu kinh tế sản xuất xây dựng tổng kết, nhgie6n cứu vấn đề thực tiễn lý luận khác ngành sản xuất xây dựng nhằm hoành thành thắng lợi nhiệm vụ kinh tế trị Đảng , Nhà nước đề cho ngành xây dựng Để phù hợp với đối tượng nhiệm vụ đề ra, nội dung kinh tế xây dựng bao gồm vấn đề chủ yếu sau: - Tổ chức quản lý ngành xây dựng - Hoạch định xây dựng - Phân bổ vốn đầu tư phân tích đánh giá hiệu kinh tế vốn đầu tư xây dựng bản, lập phương án so sánh lựa chọn phương án có hiệu - Tiến kỹ thuật xây dựng, cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đánh giá hiệu -2- Cơ sở kinh tế kỹ thuật thiết kế, phương pháp đánh giá so sánh phương án thiết kế phương hướng nâng cao tính kinh tế giải pháp thiết kế - Tổ chức quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất - Tìm biện pháp nâng cao suất lao động, tổ chức lao động tiền lương xây dựng - Những vấn đề giá cả, giá thành, lợi nhuận hạch toán kinh doanh doanh nghiệp xây dựng 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Để thực nhiệm vụ nêu trên, mông Kinh tế xây dựng cần phải xác định phương pháp nghiên cứu đắn Đó phương pháp vật biện chứng phương pháp khoa học cho tất mơn khoa học xã hội có mơn Kinh tế xây dựng Ngồi nghiên cứu cần phải: - Kết hợp chặt chẽ kiến thức kinhtế trị với đường lối Đảng nhà nước với đặc điểm nước ta - Kết hợp giũa phương pháp trừu tượng hóa khoa học thực nghiệm kinh tế - Kết hợp giưa phương pháp nghiện cứu định tính nghiên cứu định lượng… -3- CHƯƠNG II: TỔ CHỨC QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠ BẢN 2.1 NGÀNH XÂY DỰNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 2.1.1 Vai trò ngành xây dựng kinh tế quốc dân 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành xây dựng a Đặc điểm sản phẩm xây dựng - Sản phẩm xây dựng có tính chất đơn chiếc: khác với sản phẩm ngành công nghiệp ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm xây dựng sản xuất theo đơn đặt hàng đơn Sự trùng lặp phương diện kỹ thuật, cơng nghệ, chi phí sản xuất, mơi trường…rất xảy - Sản phẩm xây dựng sản xuất nơi tiêu thụ: Các cơng trình xây dựng sản xuất địa điểm mà nơi đồng thời gắn liền với việc tiêu thụ thực giá trị sử dụng sản phẩm Vì xác định nơi sản xuất xác định nơi tiêu thụ - Sản phẩm xây dựng chịu ảnh hưởng điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế – xã hội nơi tiêu thụ sản phẩm: Vì sản phẩm xây dựng ln gắn liền với địa điểm, địa phương định tồn ngồi trời nên chịu ảnh hưởng điều kiện địa lý, tự nhiên (như địa hình, khí hậu, thời tiết, mơi trường…) chịu ảnh hưởng phong tục tập quán địa phương nơi tiêu thụ sản phẩm - Thời gian sử dụng dài, trình độ kỹ thuật mỹ thuật cao: Do đặc thù sản phẩm xây dựng tạo sản phẩm khơng nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu trước mắt mà chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu ngày tăng tương lai, mà u cầu độ bền vững, thời gian sử dụng sản phẩm thường lớn Mặt khác, sản phẩm xây dựng sau hồn thành đưa vào sử dụng cịn có tác dụng tô điểm thêm vẻ đẹp đất nước sở quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế – kỹ thuật quốc gia nên yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật cơng trình xây dựng lớn Nó phải thể tiến khoa học – kỹ thuật, phù hợp với quy hoạch phát triển xây dựng - Chi phí sản xuất lớn khác biệt theo sản phẩm (cơng trình): ngun nhân tính đơn sản phẩm, phương thức quản lý xây dựng (đấu thầu), khối lượng công việc, nguyên vật liệu thời gian thi công lớn b Đặc điểm trình sản xuất xây dựng Do sản phẩm xây dựng có đặc điểm riêng biệt, nên q trình sản xuất xây dựng có đặc điểm riêng - Sản xuất xây dựng tiến hành có đơn đặt hàng (khi có hợp đồng xây dựng) người mua sản phẩm: -4+ Chỉ có hợp đồng chấp nhận mua sản phẩm sản xuất xây dựng tiến hành + Sau sản phẩm hồn thành khơng cần thiết phải tìm thị trường tiêu thụ + Quá trình tiêu thụ sản phẩm xảy trước, sau sản xuất - Q trình sản xuất ln di động, hệ số biến động lớn: Do sản phẩm gắn liền với nơi tiêu thụ, nên địa điểm sản xuất không ổn định; mặt khác thời gian DN phải thi cơng nhiều địa bàn khác dẫn đến yếu tố trình sản xuất máy móc thiết bị, lao động…ln phải di chuyển - Thời gian xây dựng kéo dài: giá trị sản phẩm lớn, khối lượng cơng việc nhiều nên thời gian xây dựng cơng trình kéo dài Điều dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn sản xuất khối lượng thi công dở dang DNXD - Sản xuất tiến hành trời nên chịu ảnh hưởng điều kiện thiên nhiên đến trình sản xuất Đặc điểm làm cho doanh nghiệp xây dựng lường hết khó khăn sinh điều kiện thời tiết khí hậu, mơi trường tự nhiên, làm cho hiệu lao động giảm xuống, số giai đoạn trình sản xuất bị gián đoạn, ảnh hưởng đến tiến độ thi công giá thành công tác xây lắp - Kỹ thuật thi công phức tạp, trang bị kỹ thuật tốn kém: khối lượng công việc lớn, nhiều chủng loại, yêu cầu chất lượng sản phẩm, trình độ kỹ thuật, mỹ thuật cao, nên sản xuất xây dựng đòi hỏi cần phải trang bị máy móc kỹ thuật phức tạp, đại, đắt tiền 2.1.3 Đặc điểm trình phát triển xây dựng ( Tham khỏa giáo trình Kinh tế xây dựng) 2.2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 2.2.1 Khái niệm - Quản lý, theo nghĩa chung tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề - Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi người hoạt động đầu tư xây dựng để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật theo mục tiêu đề 2.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đầu tư xây dựng -5Theo luật xây dựng năm 2003 nội dung quản lý nhà nước đầu tư xây dựng bao gồm: - Xây dựng đạo thực chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động xây dựng - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật xây dựng - Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng + Quy chuẩn xây dựng quy định bắt buộc áp dụng hoạt động xây dựng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành + Tiêu chuẩn xây dựng quy định chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế – kỹ thuật, trình tự thực công việc kỹ thuật, tiêu, số kỹ thuật số tự nhiên quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành công nhận để dáp dụng hoạt động xây dựng Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng - Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ cơng trình xây dựng - Cấp, thu hồi loại giấy phép hoạt động xây dựng - Hướng dẫn, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hoạt động xây dựng - Tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ hoạt động xây dựng - Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng - Hợp tác quốc tế lĩnh vực hoạt động xây dựng 2.2.3 Yêu cầu quản lý nhà nước đầu tư xây dựng - Đảm bảo mục tiêu, chiến lược phát triển kt – xh thời kỳ theo định hướng XHCN - Huy động sử dụng có hiệu cao nguồn lực như: vốn đầu tư, tài nguyên - Xây dựng theo quy hoạch kiến trúc thiết kế duyệt, bảo đảm mỹ quan, bền vững, thời gian hiệu tối thiểu cho phép 2.2.4 Các nguyên tắc quản lý nhà nước đầu tư xây dựng - Khái niệm: + Nguyên tắc quản lý coi quy luật chung quản lý, phát sinh từ quan hệ quản lý Nó quy định yêu cầu hệ thống, cấu tổ chức trình quản lý + Nguyên tắc quản lý đựoc hiểu hệ thống quy tắc, chuẩn mực mà người lãnh đạo thành viên máy quản lý phải tuân theo trình điều hành hoạt động quản lý -6Có nguyên tắc chung phổ biến nhất, có nguyên tắc riêng cục Quản lý XD vừa phải tuân thủ quy luật chung, phổ biến, vừa phải xét đến ngun tắc có tính cục a) Những nguyên tắc chung phổ biến: - Nguyên tắc tập trung dân chủ: quản lý xây dựng thực nguyên tắc tập trung dân chủ tức quyền lãnh đạo kinh tế tập trung cho lãnh đạo DN kết hợp với tự chủ sản xuất kinh doanh người lao động sở phù hợp lợi ích sản xuất - Nguyên tắc thống trị kinh tế: tức lợi ích kinh tế phải tuân theo đường lối trị, khơng có kinh tế lại khơng quy định sách định, ngược lại khơng có thứ trị lại khơng phụ thuộc vào kinh tế - Nguyên tắc thủ trưởng: chất nguyên tắc thủ trưởng thể chỗ quyền lãnh đạo đơn vị sản xuất trao cho người điều hành người phải chịu trách nhiệm định trước tập thể pháp luật - Nguyên tắc khuyến khích lợi ích vật chất tinh thần: Chủ thể quản lý phải biết sử dụng địn bẩy kích thích mặt vật chất tinh thần, có kích thích người lao động quan tâm đến kết lao động - Ngun tắc tiết kiệm hạch tốn kinh tế: Sử dụng hạch tốn kinh tế cơng cụ quản lý nhằm tiết kiệm chi phí b) Những nguyên tắc riêng, cục bộ: - Quản lý xây dựng phải tuân theo nguyên tắc đề Luật xây dựng văn pháp quy quản lý đầu tư xây dựng - Nhà nước thống quản lý đầu tư xây dựng tất thành phần kinh tế - Thực trình tự đầu tư xây dựng - Phân định rõ chức quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh (Chủ thể quản lý, mục tiêu quản lý, đối tượng quản lý, phương thức quản lý) Quy định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước, trách nhiệm chủ đầu tư, tổ chức tư vấn trách nhiệm tổ chức sản xuất kinh doanh việc sử dụng vốn đầu tư, thực phân công, phân cấp quản lý vốn đầu tư quản lý XDCB bảo đảm đạt hiệu kinh tế cao Phân định chức quản lý nhà nước kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh Tiêu chí Chủ thể quản lý Quản lý nhà nước kinh tế Chính phủ, Bộ, UBND cấp Quản lý SXKD Lãnh đạo doanh nghiệp, -7Giám đốc, Tổng GĐ, HĐQT Tăng trưởng kinh tế, hiệu quả, Mục tiêu quản lý ổn định, công tiến Lợi nhuận XH Mọi chủ thể hoạt động kinh tế, Các phận doanh Đối tượng quản lý ngành, vùng kinh tế nghiệp, người lao động Quản lý trực tiếp hành Phương pháp quản Quản lý gián tiếp thông qua vi cụ thể, nghệ thuật lý sách, luật pháp kinh doanh 2.2.3 Các phương pháp quản lý - Phương pháp quản lý tổng thể cách thức tiến hành hoạt động quản lý sở sử dụng phương tiện kỹ thuật, biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế biện pháp khác - Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, người ta phân loại phương pháp quản lý theo nhiều cách khác nhau: + Theo chế quản lý, người ta chia thành: phương pháp hành chính, phương pháp kinh tế, phương pháp tổ chức + Theo chức quản lý, có phương pháp sau: phương pháp kế hoạch, phương pháp tổ chức, phương pháp hạch tốn, phương pháp kiểm tra + Theo tính chất nội dung quản lý, có phương pháp: phương pháp hành chính, phương pháp kiểm tra, phương pháp luật pháp, phương pháp giáo dục - Trong thực tế quản lý cần đặc biệt ý tới phương pháp hành phương pháp kinh tế a) Phương pháp hành chính: - Phương pháp hành tác động quan quản lý (chủ thể quản lý) lên đối tượng quản lý thông qua định trực tiếp, dứt khốt mang tính pháp lệnh cao - Đối tượng quản lý bắt buộc phải thực định quản lý Do địi hỏi định hành phải có tính khoa học cao, cần phải giám sát việc thực định phải định cách liên tục b) Phương pháp kinh tế: - Bản chất phương pháp chủ thể quản lý tác động gián tiếp vào đối tượng quản lý nhằm tạo chế kinh tế hướng dẫn đối tượng quản lý hoạt động mà khơng có tham gia trực tiếp phương pháp hành quan hành - Đặc trưng phương pháp tác động gián tiếp chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế nhằm tạo chế hướng dẫn người hành động theo quy luật kinh tế - Đối tượng quản lý quyền lựa chọn biện pháp phương pháp thực định quản lý - Chủ thể quản lý phải biết sử dụng đòn bẩy kinh tế phù hợp 2.3 PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU TRONG XÂY DỰNG 2.3.1 Bản chất phương thức đấu thầu -8- Đấu thầu phương thức quản lý, phạm trù kinh tế gắn liền với đời sản xuất trao đổi hàng hoá Trong xây dựng, phương thức đấu thầu bước phát triển phương thức giao thầu trực tiếp Đồng thời đấu thầu điều kiện ban đầu giao thầu xấy lắp Giao nhận thầu thực sở kết đấu thầu - Có nhiều cách hiểu khác đấu thầu xây dựng: + Trên phương diện chủ đầu tư: Đấu thầu phương thức cạnh tranh xây dựng nhằm lựa chọn người nhận thầu (khảo sát thiết kế, thi công xây lắp, mua sắm MMTB ) đáp ứng yêu cầu đặt cho việc xây dựng cơng trình + Trên phương diện nhà thầu: đấu thầu hình thức kinh doanh mà thơng qua nhà thầu giành hội nhận thầu + Trên phương diện quản lý nhà nước: đấu thầu phương thức quản lý nhằm đảm bảo công tiết kiệm chi phí hoạt động quản lý - Sự khác biệt đấu thầu xây dựng đấu giá trao đổi hànghoá: + Đấu giá trong trao đổi hàng hoá cách làm thơng thường có lợi giá cho người bán (Cung < Cầu) + Đấu thầu xây dựng lại có ý nghĩa ngược lại, chủ đầu tư (người mua) muốn mua cơng trình với giá rẻ (Cung > Cầu), có lợi cho chủ đầu tư 2.3 Trình tự tổ chức đấu thầu xây dựng Trình tự chung cho loại đấu thầu (tuyển chọn tư vấn, mua sắm MMTB, thi cơng xây lắp cơng trình ) gồm bước sau đây: - Chỉ định tổ chuyên gia giúp việc đấu thầu - Sơ tuyển nhà thầu (nếu có) - Chuẩn bị hồ sơ mời thầu - Thông báo mời thầu - Nhận quản lý hồ sơ dự thầu - Mở thầu - Xét thầu - Trình duyệt thẩm định kết đấu thầu - Thông báo kết đấu thầu - Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng ký kết hợp đồng 2.3 Các hình thức lựa chọn nhà thầu a) Đấu thầu rộng rãi - Không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự - Trước phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo mời thầu công khai phương tiện thông tin đại chúng (tối thiểu 10 ngày trước phát hành hồ sơ mời thầu) để nhà thầu biết thông tin tham dự Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu Trong hồ sơ mời thầu không nêu điều kiện nhằm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho số nhà thầu gây cạnh tranh không bình đẳng - Đây hình thức chủ yếu áp dụng đấu thầu b) Đấu thầu hạn chế - Giới hạn số lượng nhà thầu tham dự, phải mời tối thiểu nhà thầu Trường hợp thực tế có nhà thâu, chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền xem xét - Đấu thầu hạn chế áp dụng trường hợp sau đây: + Theo yêu cầu nhà tài trợ nước ngồi nguồn vốn sử dụng cho gói thầu -9+ Gói thầu có yêu cầu cao kỹ thuật kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà có số nhà thầu có khả đáp ứng yêu cầu gói thầu c) Chỉ định thầu - Chỉ định thầu hình thức lựa chọn trực tiếp nhà thầu có đủ lực kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu gói thầu để thương thảo ký kết hợp đồng - Chỉ định thầu áp dụng trường hợp sau: + Sự cố bất khả kháng thiên tai, địch hoạ, cố cần khắc phục + Do yêu cầu nhà tài trợ nước ngồi + Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách lợi ích quốc gia thủ tướng phủ định - Báo cáo định thầu phải nêu rõ nội dung sau: + Lý định thầu + Kinh nghiệm lực nhà thầu định + Giá trị khối lượng định thầu - Trước thực định thầu, dự toán gói thầu phải phê duyệt theo quy định Ngồi hình thức lựa chọn nhà thầu nêu trên, đấu thầu cịn có hình thức: mua sắm trực tiếp; chào hàng cạnh tranh mua sắm hàng hố hình thức tự thực 2.3 Phương thức đấu thầu a) Đấu thầu túi hồ sơ - Phương thức áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hố, xây lắp; gói thầu EPC (là gói thầu bao gồm tồn công việc thiết kế, cung cấp thiết bị, vật tư xây lắp) - Theo phương thức này, nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất kỹ thuật đề xuất tài túi hồ sơ - Việc mở thầu tiến hành lần b) Đấu thầu túi hồ sơ - Được áp dụng đấu thầu rộng rãi đấu thầu hạn chế đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn (tuyển chọn tư vấn) - Theo phương thức nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật đề xuất tài riêng biệt túi hồ sơ nộp vào thời điểm - Việc mở thầu tiến hành lần; đó, đề xuất kỹ thuật mở trước để đánh giá, đạt điểm kỹ thuật từ 70% trở lên mở tiếp túi hồ sơ giá để đánh giá tổng hợp c) Đấu thầu giai đoạn - Áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hố, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, cơng nghệ mới, phức tạp, đa dạng thực theo trình tự sau đây: + Giai đoạn (sơ tuyển): theo hồ sơ mời thầu giai đoạn 1, nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật, phương án tài chưa có giá dự thầu; sở trao đổi với nhà thầu tham gia giai đoạn xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn + Giai đoạn 2: Theo hồ sơ mời thầu giai đoạn 2, nhà thầu tham gia giai đoạn mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn bao gồm: đề xuất kỹ thuật bổ sung hoàn chỉnh; đề xuất tài chính, có giá dự thầu; biện pháp bảo đảm dự thầu -10- CHƯƠNG III: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA ĐẦU TƯ 3.1 BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ 3.1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ a) Khái niệm - Hoạt động đầu tư nói chung hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu lợi ích hình thức khác Ví dụ: đầu tư mua sắm thêm MMTB, nguyên vật liệu để mở rộng quy mô sản xuất; đầu tư vào thị trường chứng khoán; đầu tư vào bất động sản - Hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng tài sản cố định gọi đầu tư XDCB Ví dụ: đầu tư để xây dựng nhà cửa, đầu tư để xây dựng tuyến đường, cầu b) Vai trò đầu tư - Tạo tiền đề vật chất cho việc xây dựng - Tạo TSCĐ cho KTQD - Tạo thay đổi làm tăng lực sản xuất ngành kinh tế - Góp phần cân đối lại lực lượng lao động, phân bố hợp lý sức sản xuất - Quy mô cấp độ đầu tư cịn phản ánh quy mơ, tốc độ phát triển KTQD 3.1.2 PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ - Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư người ta phân loại chúng theo tiêu chí khác a) Theo chủ đầu tư (ai đầu tư) - Chủ đầu tư nhà nước - Chủ đầu tư doanh nghiệp - Chủ đầu tư cá thể riêng lẻ b) Theo đối tượng đầu tư (đầu tư cho gì) - Đầu tư cho đối tượng vật chất để khai thác cho sản xuất cho lĩnh vực hoạt động khác - Đầu tư cho tài Ví dụ như: mua cổ phiếu, trái phiếu, cho vay c) Theo nguồn vốn (tiền từ đâu ra) - Vốn nhà nước, bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, vốn đầu tư phát triển DN nhà nước vốn khác nhà nước quản lý - Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Vốn tín dụng thương mại - Vốn hợp tác liên doanh với nước ngồi DN nhà nước - Vốn đóng góp nhân dân - Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) -796 Hệ số kết cấu kỹ thuật TSCĐ H KT = NGi ∑ NG Trong đó: NGi: nguyên giá TSCĐ loại i ∑ NG : tổng số nguyên giá TSCĐ DN Hệ số đổi TSCĐ H dm = NG dm NGck Trong đó: NGđm: nguyên giá TSCĐ đổi kỳ NGck: tổng nguyên giá TSCĐ thời điểm cuối kỳ Hệ số thải loại TSCĐ H TL = NGTL NG DK Trong đó: NGTL: nguyên giá TSCĐ thải loại kỳ NGĐK: nguyên giá TSCĐ DN đầu kỳ Hệ số trang bị TSCĐ cho lao động ld K tb = NG (đ/người) ∑T Trong đó: ∑ T : tổng số cơng nhân xây lắp DN kỳ Ý nghĩa: - Chỉ tiêu cho ta biết người công nhân xây lắp kỳ trang bị đồng nguyên giá TSCĐ 7.3.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ Hiệu suất sử dụng VCĐ VCD Hs = G VCD (đ/đ) Trong đó: VCD : VCĐ bình qn kỳ + Đối với TSCĐ cịn VCĐ = nguyên giá TSCĐ + Đối với TSCĐ cũ VCĐ = giá trị cịn lại TSCĐ = NG – KH -80VCD = VCD DK + VCD tan g − VCD giam = VCDDK + VCDCK Ý nghĩa: - Xem đồng VCĐ kỳ tạo đồng doanh thu Hiệu sử dụng VCĐ VCD Hq = L VCD (đ/đ) Ý nghĩa: tiêu cho ta biết đồng VCĐ kỳ tạo đồng lợi nhuận Suất hao phí VCĐ FVCD = VCD = VCD G Hq (đ/đ) Ý nghĩa: tiêu cho ta biết để làm đồng doanh thu cần phải có đồng VCĐ 7.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ 7.4.1 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ Hệ số chu chuyển VLĐ K cc = DTT VLD (vịng, lần, lượt/năm) Trong đó: DTT: doanh thu khối lượng cơng tác hồn thành bàn giao toán (Doanh thu = Doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thu) VLD : số dư bình quân VLĐ kỳ 1 V1 + V2 + V3 + + Vn − + Vn VLD = n − Với: V1, V2 Vn: Số VLĐ thời điểm 1,2 n Thời gian vòng quay VLĐ t= N K cc Trong đó: N số ngày kỳ tính tốn (ngày) - Thời gian vòng quay VLĐ ngắn số lần luân chuyển lớn ngược lại -81- Ngoài tiêu trên, để đánh giá hiệu sử dụng VLĐ ta cịn sử dụng tiêu VCĐ như: hiệu suất sử dụng VLĐ, hiệu sử dụng VLĐ, suất hao phí VLĐ Đồng thời tính mức tiết kiệm hay lãng phí tương đối VLĐ theo cơng thức sau: ∆V = DT1 (t1 − t ) N Trong đó: DT1: doanh thu (giá trị) khối lượng cơng tác xây lắp hoàn thành bàn giao năm t1, t0: thời gian vòng quay VLĐ năm năm trước + Nếu ∆V > lãng phí VLĐ + Nếu ∆V < tiết kiệm VLĐ 7.4.2 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ - Đẩy nhanh vòng quay VLĐ khâu dự trữ cách: dự trữ mức vật liệu; hồn chỉnh hình thức cung cấp vật liệu: kịp thời, đầy đủ, đồng bộ, chất lượng; tổ chức vận chuyển đến chân cơng trình, giảm lưu trữ kho trung gian - Đẩy nhanh tốc độ xây dựng cách: không ngừng cải tiến áp dụng tiến kỹ thuật vào xây dựng; sử dụng loại vật liệu lắp ghép, vật liệu chỗ, vật liệu có chất lượng cao; giới hố, cải tiến phương pháp sản xuất - Đẩy nhanh tốc độ toán: trước hết DN cần phải tập trung thi công dứt điểm hạng mục công tác, HMCT cơng trình để giảm bớt khối lượng thi công dở dang thời kỳ Trước bàn giao DN phải làm đầy đủ thủ tục như: biên bàn giao, khối lượng phát sinh, phiếu giá toán khối lượng đồng thời phải chủ động mời bên hữu quan tiến hành nghiệm thu hồn chỉnh biên tốn -82- CHƯƠNG VIII: CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ LỢI NHUẬN CỦA DNXD 8.1 KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH 8.1.1 KHÁI NIỆM - Chi phí sản xuất DN thời kỳ tồn hao phí vật chất sức lao động phát sinh trình sản xuất sản phẩm DN, bao gồm chi phí sx xây lắp chi phí sản xuất ngồi xây lắp Các chi phí sản xuất tập hợp theo thời gian theo yếu tố chi phí - Giá thành sản phẩm biểu tiền của hao phí vật chất, tiền cơng mà DN bỏ để sx tiêu thụ sản phẩm 8.1.2 PHÂN BIỆT GIỮA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Giữa chi phí sx giá thành sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với trình sx tạo sản phẩm Chi phí biểu mặt hao phí, cịn giá thành biểu mặt kết trình sx Đây mặt thống trình, chúng giống chất Giá thành chi phí sx bao gồm hao phí lao động sống tiền công mà DN bỏ trình tạo sản phẩm Tuy nhiên phận chi phí sx kỳ khơng nên giá thành chi phí sx lại khác lượng: + Chi phí sx biểu tiền tổng hợp hao phí lao động tiền công kỳ định Còn giá thành sản phẩm lại tổng hợp hao phí gắn liền với khối lượng sản phẩm, khối lượng dịch vụ hoàn thành bàn giao + Chi phí sx khơng liên quan đến khối lượng sản phẩm hồn thành mà cịn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ sản phẩm hỏng + Chỉ tính vào giá thành sản phẩm chi phí trực tiếp, gián tiếp gắn liền với việc sx, chế tạo tiêu thụ sản phẩm Còn chi phí khơng liên quan đến việc sx tiêu thụ sản phẩm khơng tính vào giá thành sản phẩm (ví dụ như: chi phí phục vụ cá nhân, gia đình, chi chí thiệt hại sản phẩm hỏng ngồi định mức ) + Chi phí sx bao gồm tồn khoản chi phí thực phát sinh, cịn giá thành sản phẩm bao gồm khoản chưa thực phát sinh phát sinh lại chưa tính giá thành sản phẩm kỳ - Mối quan hệ chi phí sx giá thành sản phẩm phản ánh qua sơ đồ sau: Chi phí sx dở dang đầu kỳ (A) Zspxl Chi phí sx phát sinh kỳ (B) Chi phí sx dở dang cuối kỳ (C) Zspxl = A + B - C 8.1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁ THÀNH SẢN PHẨM -83- Giá thành sản phẩm xây lắp thường xác định cho cơng trình, HMCT có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sx dài việc quản lý giá thành thơng qua yếu tố chi phí giá thành kế hoạch giá thành dự toán - Do sản phẩm xây lắp có tính chất đơn nên giá thành chúng hoàn toàn khác Giá sản phẩm xây lắp xác định riêng theo trình tự định, giá dự tốn (khi định thầu) giá trúng thầu (khi đấu thầu) coi giá sản phẩm - Do khối lượng công tác lớn, sản phẩm tồn lâu dài, yêu cầu độ bền vững cao nên giá thành sản phẩm xây lắp có giá trị lớn - Do thời gian thi công kéo dài nên việc quản lý giá thành tiến hành theo thời gian, thời kỳ với giá thành sản phẩm hoàn chỉnh - Do sản phẩm cố định, gắn chặt với đất đai nơi tiêu thụ phí sx giá thành sản phẩm chịu ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội - Do tính chất đơn chiếc, cố định nơi sx nên việc tổ chức sx, quản lý sử dụng tài sản, vật tư, lao động phức tạp Việc tập hợp chi phí sx tính giá thành sản phẩm để so sánh với giá thành dự toán gặp nhiều khó khăn 8.2 CÁC CHỈ TIÊU GIÁ SẢN PHẨM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG 8.2.1 CÁC CHỈ TIÊU GIÁ SẢN PHẨM - Trong XDCB giá sản phẩm phân sau: + Tổng mức đầu tư dự án XDCT + Dự toán xây dựng cơng trình + Dự tốn chi phí xây dựng + Giá thành dự tốn chi phí xây dựng + Giá thành kế hoạch chi phí xây dựng + Giá thành thực tế chi phí xây dựng - Các tiêu đề cập chương 8.2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU GIÁ SẢN PHẨM - Mối quan hệ tiêu giá sản phẩm biểu qua sơ đồ sau: Vốn đầu tư -84- Chi phí xây dựng dự án - Chi phí thiết bị thiết bị dự án - Chi phí bồi thường giải phóng mặt tái định cư Tổng mức đầu - Chi phí quản lý dự án tư - Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng - Chi phí khác dự án Giá trị - Chi phí dự phịng - Chi phí xây dựng a - Chi phí thiết bị Dự tốn XDCT - Chi phí QLDA - Chi phí tư vấn - Chi phí khác tính dự tốn XDCT - Chi phí dự phịng - Chi phí trực tiếp Giá thành Dự tốn chi phí xây dựng b - Chi phí chung - Thu nhập chịu thuế tính trước - Thuế giá trị gia tăng - Chi phí xd nhà tạm trường để điều hành thi công - Giá thành dự tốn chi phí xây dựng c - Giá thành kế hoạch chi phí xd d - Giá thành thực tế chi phí xd e Trong đó: - Đại lượng a gồm khoản chi khác không làm tăng giá trị cơng trình như: + Đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư kể chi phí thuê đất thời gian xây dựng, chi phí đầu tư hạ tầng kỹ thuật (nếu có) + Vốn lưu động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sxkd) - Đại lượng b gồm: + Chi phí mua sắm máy móc, thiết bị theo thiết kế + Chi phí tư vấn + Chi phí khác tính dự tốn xây dựng cơng trình + Chi phí QLDA + Chi phí dự phịng - Đại lượng c thuế lãi Nhà nước quy định - Đại lượng d mức hạ giá thành kế hoạch -85- Đại lượng e mức hạ giá thành vượt kế hoạch 8.3 CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRONG GIÁ THÀNH 8.3.1 CHI PHÍ TRỰC TIẾP - Khái niệm: Chi phí trực tiếp khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến việc thực q trình thi cơng Loại chi phí phụ thuộc vào tính chất khối lượng cơng tác xây lắp tính trực tiếp vào giá cơng trình - Chi phí trực tiếp bao gồm: + Chi phí vật liệu + Chi phí nhân cơng + Chi phí máy thi cơng + Trực tiếp phí khác Chi phí vật liệu - Chi phí vật liệu bao gồm giá trị vật liệu chính; vật liệu phụ; cấu kiện; vật liệu sử dụng luân chuyển đà giáo, ván khuôn bán thành phẩm sử dụng để cấu tạo kết cấu cơng trình trực tiếp phục vụ việc hình thành kết cấu cơng trình Chi phí vật liệu = Khối lượng loại vật liệu sử dụng vào cơng trình x Đơn giá loại vật liệu + Khối lượng vật liệu: Căn vào định mức tiêu hao khối lượng công tác + Đơn giá vật liệu bao gồm: giá gốc (giá mua) + chi phí lưu thơng (chi phí vận chuyển; bảo quản; hao hụt trình vận chuyển, bảo quản; chi phí kê chèn néo buộc ) chi phí trường Chi phí nhân cơng - Chi phí nhân công khoản chi tiền lương cấp bậc tất khoản lương phụ (nghỉ lễ, tết, phép ), phụ cấp lương (phụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định sx, phụ cấp khu vực, thu hút, độc hại, thâm niên, trách nhiệm ) số chi phí khốn trực tiếp cho người công nhân tham gia trực tiếp vào công tác xây lắp, kể công tác vận chuyển khu vực xây dựng (vận chuyển máy móc, vật liệu, đóng, đặt rỡ đà giáo, ván khn ) Chi phí nhân cơng không bao gồm: + Tiền lương công nhân điều khiển phục vụ máy thi cơng (Tính vào chi phí sử dụng máy) + Tiền lương cơng nhân sx phụ (Tính vào giá thành sản phẩm phụ) + Tiền lương cơng nhân vận chuyển ngồi phạm vi cơng trường, nhân viên thu mua, bảo quản, xếp dỡ vật liệu Chi phí sử dụng máy thi cơng -86- Chi phí sử dụng máy thi cơng chi phí sử dụng loại máy móc thiết bị động điện, động điêzen, nước trực tiếp tham gia vào thi cơng xây lắp bao gồm: chi phí khấu hao bản, khấu hao sửa chữa lớn, chi phí nhiên liệu, động lực, tiền lương cơng nhân điều khiển phục vụ máy, chi phí sửa chữa thường xuyên chi phí khác máy Trực tiếp phí khác - Trực tiếp phí khác bao gồm khoản chi phí vận chuyển vật liệu ngồi cự ly quy định, chi phí điện nước dùng cho thi cơng, chi phí chuẩn bị, thu dọn mặt cơng trình (như chuẩn bị mặt bằng, sửa soạn sân bãi để vật liệu, đào hố vôi, dọn dẹp chỗ để thi công, thu dọn, làm công trình sau hồn thành ), chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, di chuyển nhân lực thiết bị thi công đến công trường nội cơng trường, an tồn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động môi trường xung quanh Trực tiếp phí khác tính tỷ lệ phần trăm (1,5%) tổng chi phí vật liệu, nhân cơng máy thi cơng 8.3.2 CHI PHÍ CHUNG - Chi phí chung chi phí khơng liên quan trực với q trình thi cơng cơng trình cần thiết để phục vụ cho công tác thi công, cho việc tổ chức máy quản lý đạo sx xây dựng cơng trình Chi phí chung bao gồm: Chi phí quản lý hành chính; Chi phí phục vụ cơng nhân; Chi phí phục vụ thi cơng chi phí chung khác Chi phí chung tính tỷ lệ (%) chi phí trực tiếp tuỳ thuộc vào cơng trình 11.4 LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 8.4.1 KHÁI NIỆM - Lợi nhuận phần giá trị doanh nghiệp sáng tạo cho cho xã hội, phần chênh lệch doanh thu chi phí - Lợi nhuận mục tiêu kinh tế cao nhất, điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp Lợi nhuận nguồn tích luỹ chủ yếu để tái sản xuất mở rộng, điều kiện vật chất để cải thiện điều kiện lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động 8.4.2 NGUỒN HÌNH THÀNH LỢI NHUẬN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh khoản chênh lệch tổng doanh bán sản phẩm trừ giá thành toàn sản phẩm bán thuế giá trị gia tăng Lợi nhuận từ hoạt động tài -87- Lợi nhuận từ hoạt động tài khoản chênh lệch doanh thu chi phí hoạt động tài chính, bao gồm: hoạt động cho thuê tài sản; mua bán trái phiếu, chứng khoán, ngoại tệ; lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh; lãi cho vay thuộc nguồn vốn quỹ; lãi cổ phần lãi cho vay góp vốn liên doanh; hồn nhập số dư khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn Lợi nhuận từ hoạt động khác (hoạt động bất thường) - Lợi nhuận từ hoạt động bất thường khoản thu nhập hoạt động không thường xuyên xảy như: khoản nợ không xác định chủ nợ; khoản nợ khó địi duyệt bỏ; chênh lệch lý, nhượng bán tài sản; khoản vật tư, tài sản thừa sau bù trừ hao hụt, mát vật tư loại; khoản lợi nhuận năm trước phát năm nay; khoản tiền phạt, tiền bồi thường thu 8.4.3 PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN Lợi nhuận thực công ty sau bù đắp lỗ năm trước theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (25% thu nhập chịu thuế) phân phối sau: - Chia lãi cho thành viên góp vốn liên kết theo quy định hợp đồng (nếu có) - Bù đắp khoản lỗ năm trước hết thời hạn trừ vào lợi nhuận trước thuế - Trích 10% vào quỹ dự phịng tài chính, số dư quỹ 25% vốn điều lệ khơng trích - Trích lập quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ Nhà nước quy định công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập - Số cịn lại sau lập quỹ theo quy định phân phối theo tỷ lệ vốn Nhà nước đầu tư công ty vốn công ty tự huy động + Vốn công ty tự huy động số tiền công ty huy động phát hành trái phiếu, tín phiếu, vay tổ chức, cá nhân ngồi nước sở cơng ty tự chịu trách nhiệm hoàn trả gốc lãi cho người cho vay theo cam kết, trừ khoản vay có bảo lãnh Chính phủ, Bộ Tài chính, khoản vay hỗ trợ lãi suất Phần lợi nhuận chia theo vốn Nhà nước đầu tư công ty dùng để tái đầu tư bổ sung vốn Nhà nước công ty Nhà nước Trường hợp không cần thiết bổ sung vốn Nhà nước công ty Nhà nước, đại diện chủ sở hữu định điều động quỹ tập trung để đầu tư vào cơng ty khác (Quỹ Thủ tướng Chính phủ định thành lập) Phần lợi nhuận chia theo vốn tự huy động phân phối sau: -88- Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển cơng ty - Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty Mức trích năm khơng vượt q 500 triệu đồng (đối với cơng ty có Hội đồng quản trị), 200 triệu đồng (đối với cơng ty khơng có Hội đồng quản trị) với điều kiện tỷ suất lợi nhuận thực trước thuế vốn Nhà nước công ty phải lớn tỷ suất lợi nhuận kế hoạch - Số lợi nhuận lại phân phối vào quỹ khen thưởng, phúc lợi công ty Mức trích vào quỹ Hội đồng quản trị Giám đốc cơng ty (đối với cơng ty khơng có Hội đồng quản trị) định sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành Cơng đồn cơng ty Đại diện chủ sở hữu định tỷ lệ trích cụ thể vào quỹ đầu tư phát triển quỹ khen thưởng Ban quản lý điều hành công ty sở đề nghị Hội đồng quản trị (đối với cơng ty có Hội đồng quản trị) Giám đốc (đối với cơng ty khơng có Hội quản trị) - Đối với công ty nhà nước hoạt động lĩnh vực độc quyền trích tối đa không tháng lương thực cho quỹ khen thưởng phúc lợi Số lợi nhuận lại sau trích quỹ khen thưởng, phúc lợi bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển công ty - Đối với công ty đầu tư thành lập năm liền kề từ có lãi phân phối lợi nhuận mà quỹ khen thưởng, phúc lợi không đạt tháng lương thực tế cơng ty giảm phần trích quỹ đầu tư phát triển để đảm bảo đủ tháng lương cho quỹ Mức giảm tối đa toàn số trích quỹ đầu tư phát triển kỳ phân phối lợi nhuận năm - Đối với cơng ty nhà nước cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích Nhà nước đặt hàng giao kế hoạch phân phối lợi nhuận mà không đủ trích quỹ khen thưởng phúc lợi theo mức tháng lương thực sau: + Trường hợp lãi cơng ty giảm trích quỹ đầu tư phát triển, giảm phần lợi nhuận chia theo vốn nhà nước đủ tháng lương cho quỹ Nừu giảm toàn số tiền mà chưa đủ tháng lương cho quỹ Nhà nước trợ cấp cho đủ + Trường hợp khơng có lãi Nhà nước trợ cấp đủ để trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi tháng lương * Mục đích sử dụng quỹ: a) Quỹ dự phịng tài -89- Quỹ dự phịng tài dùng để: bù đắp tổn thất, thiệt hại tài sản, công nợ không địi xảy q trình kinh doanh; bù đắp khoản lỗ công ty theo định Hội đồng quản trị đại diện chủ sở hữu b) Quỹ đầu tư phát triển - Quỹ đầu tư phát triển dùng để: + Đầu tư mở rộng phát triển sxkd + Đổi công nghệ, trang thiết bị, nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật + Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán công nhân viên DN + Bổ sung vốn điều lệ cho công ty + Tham gia liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần theo quy định hành + Trích nộp để hình thành quỹ đầu tư phát triển tổng công ty (nếu thành viên tổng công ty) theo tỷ lệ Hội đồng quản trị tổng công ty định hàng năm sử dụng cho mục tiêu quy định quy chế tài tổng công ty c) Quỹ khen thưởng - Quỹ khen thưởng dùng để: + Thưởng cuối năm thường kỳ sở suất lao động thành tích cơng tác cán bộ, cơng nhân viên công ty nhà nước + Thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể công ty nhà nước + Thưởng cho cá nhân đơn vị ngồi cơng ty nhà nước có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh, công tác quản lý công ty Mức thưởng Tổng giám đốc Giám đốc định, riêng khoản khen thưởng cần phải có ý kiến Cơng đồn cơng ty trước định d) Quỹ phúc lợi - Quỹ phúc lợi dùng để: + Đầu tư xây dựng sửa chữa cơng trình phúc lợi cơng ty + Chi cho hoạt động phúc lợi công cộng tập thể công nhân viên công ty, phúc lợi xã hội + Góp phần vốn để đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi chung ngành với đơn vị khác theo hợp đồng + Ngoài sử dụng phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động kể trường hợp hưu, sức, có hồn cảnh khó khăn làm cơng tác từ thiện xã hội -90Việc sử dụng quỹ phúc lợi Hội đồng quản trị Giám đốc (đối với cơng ty khơng có Hội đồng quản trị) định sau tham khảo ý kiến Công đồn cơng ty e) Quỹ thưởng Ban điều hành cơng ty - Quỹ thưởng Ban điều hành công ty sử dụng để thưởng cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc công ty Mức thưởng đại diện chủ sở hữu định gắn liền với hiệu hoạt động kinh doanh công ty, sở đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc cơng ty (đối với cơng ty khơng có Hội đồng quản trị) 8.5 CHỈ TIÊU DOANH LỢI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO DOANH LỢI TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 8.5.1 CHỈ TIÊU DOANH LỢI - Lợi nhuận tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu sxkd DN, phản ánh trình độ sử dụng tất yếu tố trình sxkd để đạt kết cao với tổng chi phí thấp - Để đánh giá hiệu sxkd DN ta dùng nhiều tiêu khác tuỳ thuộc người quản lý DN hay nhà đầu tư hay người cho vay vốn Nhưng góc độ nhà quản lý người ta thường dùng tiêu sau: + Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất DN: H q1 = L V Trong đó: L: Lợi nhuận kỳ DN: L = Doanh thu – Chi phí sx hợp lý – Thuế GTGT V: Tổng số vốn sx bình quân kỳ Ý nghĩa: Hq1 cho ta biết đồng vốn mà DN bỏ kỳ tạo đồng lợi nhuận Hq1 lớn tốt + Tỷ suất lợi nhuận giá thành: H q2 = L Z Trong đó: Z: giá thành sản phẩm thực tế tiêu thụ kỳ Ý nghĩa: Hq2 cho ta biết đồng giá thành sản phẩm tiêu thụ tạo đồng lợi nhuận Hq2 lớn tốt 8.5.2 PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO DOANH LỢI CỦA DOANH NGHIỆP -91- Không ngừng phấn đấu hạ giá thành sản phẩm cách giảm yếu tố chi phí vật liệu, nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí chung, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm - Tăng cường đầu tư chiều sâu, đổi trang thiết bị, dây chuyền công nghệ phù hợp với phương pháp thi công tiên tiến để tăng khả cạnh tranh - Tiến hành hạch toán kinh tế đội sản xuất - Tổ chức máy quản lý gọn nhẹ linh hoạt CHƯƠNG IX: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG ĐƠN VỊ XÂY LẮP 9.1 Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH ( Tham khảo giáo trình) 9.2 NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Nhiệm vụ quan phân tích hoạt động kinh tế kiểm tra, đánh giá việc hồn thành kế hoạch ngồi cịn phải tìm ngun nhân ảnh hưởng tới việc hồn thành kế hoạch 9.3 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Các loại phân tích: - Phân tích trước: dạng khác dự đốn q trình sản xuất kết q trình Phân tích trước phát triển theo ba hướng: Phân tích giải pháp thiết kế Phân tích phương án khác kế hoạch lựa chọn phương án tối ưu Phân tích định mức tiêu chuẩn Hiện phân tích trước chưa sử dụng rộng rãi - Phân tích sau: phân tích tiến hành sau kiên nghiên cứu hoàn thành Bao gồm: Phân tích tác nghiệp Phân tích chuyên đề Phân tích tổng hợp Phân tích so sánh Tổ chức cơng tác phân tích hoạt động kinh tế -92a Tài liệu sử dụng phân tích - Tài liệu kế hoạch - Tài liệu báo cáo - Tài liệu ngồi báo cáo b Tổ chức tiến trình phân tích hoạt động kinh tế ( Tham khảo Giáo trình) 9.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Những nguyên tắc chung phương pháp phân tích hoạt động kinh tế - Xác định phương pháp phân tích: chủ yếu phải lấy nhiệm vụ kế hoạch đặt ban đầu làm tiêu chuẩn đánh giá phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp - Phân tích kinh tế phải tiến hành từ việc đánh giá chung đến việc đánh giá chi tiết - Nghiên cứu phân tích kinh tế phải tiến hành mối quan hệ qua lại tượng trình kinh tế - Khi phân tích kinh tế cần phải tìm phân loại nhân tố ảnh hưởng tới tượng q trình nghiên cứu có nhiều cách phân loại nhân tố ảnh hưởng tùy theo tính chất mục đích phân tích nghiên cứu -Khi phân tích kinh tế phải tiến hành xác định đặc trưng mức độ ảnh hưởng nhân tố khác tiêu nghiên cứu Các phương pháp phân tích cụ thể Nội dung phân tích kinh tế phong phú phức tạp, nghiên cứu nội dung đòi hỏi phải sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp Các phương pháp phân tích cụ thể bao gồm: - Chi tiết hóa tiêu phân tích - So sánh - Liên hệ - Các phương pháp loại trừ - Điều chỉnh kế hoạch - Đồ thị - Các phương pháp toán học khác -93- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Kinh tế xây dựng - Bộ môn KTXD, Trường Đại học GTVT [2] Nghị định số12/2009/NĐ-CP/ ngày 10/02/2009 Chính phủ Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình [3] Thơng tư 04/2010/TT-BXD, Hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng [4] Luật đấu thầu số 61QH11/2005 [5] Nghị định số 85/2009/NĐ-CP, Hướng dẫn thi thành Luật đấu thầu ... KINH TẾ QUỐC DÂN 2.1.1 Vai trò ngành xây dựng kinh tế quốc dân 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành xây dựng a Đặc điểm sản phẩm xây dựng - Sản phẩm xây dựng có tính chất đơn chiếc: khác... luật xây dựng - Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng + Quy chuẩn xây dựng quy định bắt buộc áp dụng hoạt động xây dựng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành + Tiêu chuẩn xây dựng. .. TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 2.1.1 HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ a) Hoạt động xây dựng: Theo luật xây dựng (năm 2003) hoạt động xây dựng bao gồm công việc sau: - Lập quy hoạch xây dựng (quy hoạch

Ngày đăng: 22/01/2015, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan