Đề thi học sinh gỏi ngữ văn lớp 8

2 277 0
Đề thi học sinh gỏi ngữ văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong các từ sau đây từ nào là từ tượng hình? A. Ha ha. C. Ầng ậng B. Thon thả D. Róc rách. Câu 2. Trong các câu văn sau đây câu nào là câu ghép? A. Những vết nhăn xô lại với nhau,ép cho nước mắt chảy ra. B. Nhanh như cắt, Dậu nắm ngay được gậy của hắn. C. Đôi bít tất lụa bác gửi đến cho tôi chật quá, tôi khổ sở vô cùng mới xỏ chân vào được và đã đứt mất hai mắt rồi. D. Xiu kéo tấm mành mành xuống che kín cửa sổ và ra hiệu cho cụ Bơ-men sang buồng bên cạnh. Câu 3. Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán-Việt. A. Bạch mã C. Chất ngất B. Rì rào D. Sư tử Câu 4.Từ nào dưới đây có thể điền vào chỗ trống để câu văn “ Trông hai bên bờ, rừng đứơc dựng lên như hai dãy trường thành vô tận” trở thành câu đúng nghĩa. A. Sừng sững C. Bát ngát B. Bao la. D. Mênh mông. Câu 5 Thế nào là biện pháp tu từ nhân hóa? A. Dùng từ ngữ hoặc cách diễn đạt nhân lên gấp nhiều lần những đặc điểm của sự vật, sự việc, nhân vật được miêu tả. B. Lấy tên sự vật, hiện tượng này để nhằm chỉ sự vật, hiện tượng kia. C. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả hoặc nói về con người. D. Dùng những từ ngữ để chỉ 1 bộ phận, 1 phần để chỉ toàn thể Câu 6. Từ nào thay thế được từ “đi đời” trong câu “Cậu vàng đi đời rồi ông giáo ạ !’’? A. Bỏ mạng. B. Hi sinh. C. Chết . D. Hết đời. Câu 7. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? A. Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. B. Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn bản tự sự. C. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của văn bản tự sự. Câu 8. Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng? A. Lão Hạc. C. Muốn làm thằng cuội. B. Ôn dịch thuốc lá. D. Chiếc lá cuối cùng. II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1 : (3 điểm) Chỉ ra và phân tích biện pháp nghệ thuật trong câu thơ sau: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…” ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….…………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ( Trích “ Quê Hương ” – Tế Hanh ) Câu 2: (5 điểm) Hãy nói cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… . C. Kể lại một cách sáng tạo nội dung của văn bản tự sự. D. Phân tích nội dung, ý nghĩa của văn bản tự sự. Câu 8. Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng? A. Lão Hạc. C. Muốn. Hi sinh. C. Chết . D. Hết đời. Câu 7. Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? A. Ghi lại đầy đủ mọi chi tiết của văn bản tự sự. B. Ghi lại một cách ngắn gọn, trung thành những nội dung chính của văn. tượng kia. C. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để tả hoặc nói về con người. D. Dùng những từ ngữ để chỉ 1 bộ phận, 1 phần để chỉ toàn thể Câu 6. Từ nào thay

Ngày đăng: 22/01/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan