nâng cao nghiệp vụ cho hộ lý trong các cơ sở y tế

113 2.6K 16
nâng cao nghiệp vụ cho hộ lý trong các cơ sở y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé Y tÕ tµi liÖu ®µo t¹o n©ng cao nghiÖp vô Cho Hé lý trong c¸c c¬ së y tÕ Hµ néi, 2 / 2009 BIÊN SOẠN: CN. VŨ THỊ HỒNG NGỌC CN. TÔ THỊ ĐIỀN CN. PHẠM THU HÀ HIỆU ĐÍNH: THS. PHẠM ĐỨC MỤC BSCKII. THS. ĐINH NGỌC ĐỆ mục lục Bài nội dung trang Li gii thiu 1. Tổ chức bệnh viện 2. Nhiệm vụ của hộ lý 3. Kỹ năng giao tiếp cơ bản 4. Quyền và nghĩa vụ của ngời bệnh và gia đình ngời bệnh 5. Nhiễm khuẩn bệnh viện 6. Khái nim v vi sinh vt trong bnh vin 7. Rửa tay thờng qui 8. Sử dụng phơng tiện phòng hộ 9. Một số dung dịch khử khuẩn thờng dùng 10. Quy trình xử lý dụng cụ y tế 11. Qui trình thực hành xử lý một số dụng cụ chăm sóc 12. Qui trình bảo quản, thu gom và xử lý đồ vải 13. Xử lý chất thải rắn y tế 14. Nguyên tắc làm vệ sinh 15. Qui trình vệ sinh buồng bệnh sau khi ngời bệnh ra viện 16. Qui trình vệ sinh giờng bệnh sau khi ngời bệnh ra viện 17. Qui trình vệ sinh bồn rửa tay 18. Qui trình vệ sinh sàn nhà 19. Qui trình xử lý vết máu đổ trên sàn nhà 20. Vệ sinh phòng tắm, phòng vệ sinh 21. Tiêu chuẩn đánh giá công tác vệ sinh bệnh viện 22. Các t thế nghỉ ngơi và trị liệu thông thờng 23. Gội đầu cho ngời bệnh tại giờng 24. Tắm cho ngời bệnh tại giờng 25. Thay quần áo cho ngời bệnh 26. Sn sóc để ngăn ngừa loét cho ngời bệnh 27. Chăm sóc vệ sinh răng miệng cho ngời bệnh 28. Cho ngời bệnh ăn 29. Cách di chuyển ngời bệnh từ giờng qua cáng - xe lăn Phần phụ lục Tài liệu tham khảo 1 LỜI NÓI ĐẦU Bệnh viện là trung tâm khám chữa bệnh nên vệ sinh bệnh viện có ý nghĩa rất quan trọng. Quản lý và thực hành tốt vệ sinh bệnh viện sẽ ngăn ngừa được lây bệnh trong các cơ sở y tế, đảm bảo an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng. Hiện nay các tài liệu hướng dẫn về vệ sinh bệnh viện vẫn còn thiếu, chưa cập nhật. Bên cạnh đó số lượ ng Hộ lý trong các bệnh viện đa số chưa được đào tạo đầy đủ, thiếu kiến thức và kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc vệ sinh bệnh viện, vì vậy họ cần được đào tạo kiến thức và kỹ năng vệ sinh bệnh viện. Để đáp ứng yêu cầu trên, Bộ Y tế phối hợp với Hộ i Điều dưỡng Việt Nam tiến hành xây dựng Tài liệu đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho Hộ lý trong các cơ sở y tế nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng về vệ sinh bệnh viện cho hộ lý và những người làm công tác vệ sinh bệnh viện. Tài liệu này được xây dựng theo hình thức vừa học vừa làm, áp dụng ngay vào công việc vệ sinh thực tế tại bệnh viện Tài liệu g ồm 03 phần với tổng số 29 bài do tập thể các bác sĩ, điều dưỡng có kinh nghiệm lâm sàng biên soạn, đã được sự góp ý của các bệnh viện trong toàn quốc và Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế đã nghiệm thu. Ban biên tập chân thành cảm ơn các Viện, Bệnh viện và các tác giả đã nhiệt tình tham gia vào công tác biên soạn tài liệu và cảm ơn Quỹ Unilever Việt Nam đã tài trợ kinh phí để biên soạn tài liệu này. Mặc dù tài liệu đã được biên soạn công phu nhưng không tránh khỏi sai sót. Trong quá trình sử dụng, Bộ Y tế mong nhận được những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện chương trình. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về Cục Quản lý Khám , Chữa bệnh- Bộ Y tế . Xin trân trọng cám ơn Tháng 2- 2009 Ban biên soạn 2 PHẦN I ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP 3 Bµi 1 Tæ chøc bÖnh viÖn 1. ĐỊNH NGHĨA BỆNH VIỆN Theo tổ chức Y tế thế giới, bệnh viện là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức xã hội y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh, chữa bệnh và dịch vụ ngoại trú của bệnh viện phải vươn tới gia đình và môi trường cư trú. Bệnh viện còn là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học. 2. PHÂN TUYẾN HỆ THỐNG BỆNH VIỆN Hệ thống khám, chữa bệnh gồm 3 tuyến kỹ thuật từ thấp đến cao, bảo đảm tính liên tục về cấp độ chuyên môn. Tuyến 1: bao gồm các bệnh viện đạt tiêu chuẩn hạng III, gồm có bệnh viện quận, huyện, thị xã (gọi chung là bệnh viện huyện), bệnh viện đa khoa khu vực liên huyện, một số bệnh viện ngành và bệnh viện tư nhân, cung cấp các dịch v ụ khám, chữa bệnh cơ bản; tiếp nhận bệnh nhân từ cộng đồng hay từ các trạm y tế cơ sở. Tuyến 2: bao gồm các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bệnh viện tư nhân và một số bệnh viện ngành tại các thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng II trở lên; cung cấp các dịch vụ khám, chữa b ệnh với các kỹ thuật chuyên khoa, chuyên ngành, đáp ứng hầu hết nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân; là cơ sở thực hành cho học sinh các trường y - dược trong tỉnh, thành phố. Mỗi tỉnh có ít nhất 1 bệnh viện đa khoa, với quy mô từ 300 đến 800 giường, được xác định theo tỷ lệ 01 giường bệnh phục vụ từ 1.600 đến 1.800 người dân. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học viên có thể: 1. Mô tả được sự phân tuyến hệ thống bệnh viện và phân loại bệnh viện 2. Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện và một số khoa phòng trong bệnh viện 4 Tuyến 3: bao gồm các bệnh viện đạt tiêu chuẩn hạng I hoặc hạng đặc biệt, là tuyến thực hiện các kỹ thuật chuyên khoa sâu, nghiên cứu khoa học, đồng thời là cơ sở thực hành cho sinh viên các trường Đại học Y - Dược. Duy trì và phát triển các bệnh viện đa khoa Trung ương hiện có với quy mô từ 500 đến 1.500 giường. 3. PHÂN LOẠI BỆNH VIỆN Theo quy định của Bộ y tế, căn cứ vào vị trí, chứ c năng và nhiệm vụ, quy mô và nội dung hoạt động, cơ cấu lao động và trình độ cán bộ, khả năng chuyên môn, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị các bệnh viện được phân hạng thành 4 hạng. - Bệnh viện hạng 1: là bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trực thuộc Bộ Y tế, một số bệnh viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, có đội ngũ cán bộ y tế có trình độ kỹ thuật cao, năng lực quản lý tốt, được trang bị hiện đại, có các chuyên khoa sâu và hạ tầng cơ sở phù hợp . - Bệnh viện hạng 2: là bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, một số bệnh viện đa khoa khu vực, bệnh viện ngành có khả năng chuyên môn, có đội ngũ cán bộ đa khoa và chuyên khoa, có trang thiết bị thích hợp, đủ khả năng hỗ trợ cho bệnh viện hạng 3. - Bệnh viện hạng 3 và 4: là đơn vị độc lập hoặc một bộ phận cấu thành của trung tâm y tế huyện, thị, một số bệnh viện ngành làm nhiệm vụ cấp cứu khám chữa bệnh thông thường, chỉ đạo chuyên môn đối với y tế xã phường, công , nông, lâm trường, xí nghiệp, trường học để làm nhiệm vụ chă m sóc sức khoẻ ban đầu. 4. TỔ CHỨC Mô hình tổ chức bệnh viện về cơ bản được chia thành 3 khối chính - Khối các phòng chức năng - Khối các khoa lâm sàng và khoa khám bệnh - Khối các khoa cận lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh. 5. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ BỆNH VIỆN Bệnh viện có 7 nhiệm vụ sau: 5.1. Khám bệnh, chữa bệnh - Bệnh viện là nơi tiếp nhận m ọi người bệnh đến cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú theo các chế độ chính sách nhà nước quy định. 5 - Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước. 5.2. Đào tạo cán bộ Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế. Các thành viên trong bệnh viện phải có khả năng hướng dẫn cho các học viên, học sinh, sinh viên thực hiện các quy chế bệnh viện và các quy định về qui trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh, vệ sinh bệnh việ n và công tác phòng chống bệnh tật cho nhân dân. 5.3. Nghiên cứu khoa học Bệnh viện là nơi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc khám bệnh, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ người bệnh. 5.4. Chỉ đạo tuyến Hệ thống các bệnh viện được tổ chức theo tuyến kỹ thuật. Tuyến trên có trách nhiệm chỉ đạo kỹ thuật cho tuyến dưới. 5.5. Phòng bệnh Song song với khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh là nhiệm vụ quan trọng của bệnh viện. 5.6 Hợp tác quốc tế Theo đúng các quy định của Nhà nước. 5.7 Quản lý kinh tế trong bệnh viện Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của bệnh viện, từng bước tổ chức thực hiện việc hạ ch toán chi phí về khám bệnh, chữa bệnh trong bệnh viện. 6. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ MỘT SỐ PHÒNG TRONG BỆNH VIỆN 6.1. Phòng Kế hoạch tổng hợp - Căn cứ vào nhiệm vụ của bệnh viện, hướng dẫn các khoa, phòng lập kế hoạch thực hiện các mặt hoạt động của bệnh viện. - Tổ chức, theo dõi, đôn đốc, đánh giá hiệu quả vi ệc thực hiện kế hoạch, chế độ chuyên môn và quy chế công tác của bệnh viện, thường xuyên báo cáo Giám đốc xem xét, chỉ đạo. 6 - Tổ chức đào tạo liên tục cho cán bộ, công chức, viên chức của bệnh viện và cán bộ tuyến trước gửi đến. Phối hợp với các trường tổ chức đào tạo và thực tập cho học sinh, sinh viên. - Tổ chức đánh giá công tác chuyên môn, triển khai công tác nghiên cứu khoa học trong toàn bệnh viện. - Tổ chức việc điều hoà phối hợp công tác giữa các khoa, phòng trong bệnh việ n; giữa bệnh viện với các cơ quan có liên quan, nhằm nâng cao hiệu quả công tác khám chữa bệnh của bệnh viện. - Phối hợp với phòng chỉ đạo tuyến để chỉ đạo và hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho tuyến trước. - Tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế theo kế hoạch của bệnh viện và quy định của nhà nước . - Đảm bả o việc lưu giữ, thống kê khai thác hồ sơ bệnh án theo quy định. Tổ chức thực hiện công tác thống kê theo quy định của Bộ . - Giúp giám đốc tổ chức công tác trực chuyên môn cho toàn bệnh viện - Xây dựng quy hoạch phát triển bệnh viện để trình giám đốc xét duyệt và báo cáo cấp trên. - Tổng kết công tác điều trị theo định kỳ, báo cáo giám đốc và cơ quan cấp trên theo biểu mẫu, theo yêu cầu và theo th ời gian quy định . - Có kế hoạch giúp giám đốc chuẩn bị các phương án phòng chống thiên tai, thảm hoạ và các trường hợp bất thường khác. 6.2. Phòng hành chính quản trị - Phòng hành chính quản trị là phòng nghiệp vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện. Phòng có trách nhiệm đảm bảo công văn đi, đến và cung ứng đầy đủ vật tư trang thiết bị thông dụng, giúp giám đốc tổ ch ức, thực hiện công tác hành chính quản trị trong toàn bệnh viện, phòng hành chính quản trị có nhiệm vụ: - Căn cứ kế hoạch công tác của bệnh viện, lập kế hoạch công tác của phòng, trình giám đốc xem xét, quyết định để tổ chức thực hiện. [...]... tay kia - Bước 5: Xoay ngón cái của bàn tay n y vào lòng bàn tay kia và ngược lại - Bước 6: Chụm các đầu ngón tay lại rồi xoay các đầu ngón tay của bàn tay n y vào lòng bàn tay kia và ngược lại Làm sạch tay dưới vòi nước ch y đến cổ tay và lau khô tay 28 5.2 Minh hoạ quy trình Hình 2: Minh họa quy trình rửa tay thường quy Ghi chú: - Mỗi bước chà 5 lần - Thời gian rửa tay tối thiểu là 30 gi y 6 QUY... uy tín của bệnh viện 6 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN - Vệ sinh tay theo quy định - Cách ly và điều trị sớm cho người bệnh mắc các bệnh có nguy cơ l y nhiễm - Vệ sinh môi trường, xử lý chất thải y tế đúng quy định - Khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế đúng quy định - Đảm bảo cung cấp nước sạch cho các hoạt động chuyên môn trong bệnh viện - Đào tạo nhân viên y tế về biện pháp phòng ngừa... chạm tay vào nắp thùng 5 QUY TRÌNH CỦA RỬA TAY THƯỜNG QUY 5.1 Các bước - Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước L y xà phòng và chà hai lòng bàn tay vào nhau cho xủi bọt xà phòng - Bước 2: Chà lòng bàn tay n y lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại - Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay - Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay n y vào lòng... dính các chất tiết của người bệnh là bàn tay chứa các vi khuẩn, vi rút và là nguồn chứa các tác nhân g y bệnh Bàn tay y, nếu không được rửa thường xuyên sẽ là vật trung gian truyền bệnh cho người khác và cho chính bản thân 26 - Nếu bàn tay của nhân viên y tế bẩn thì sẽ làm cho dụng cụ y tế bị nhiễm khuẩn trước khi dùng cho người bệnh và làm nhiễm khuẩn bất cứ nơi nào mà bàn tay y chạm vào Vì v y, bàn... bàn tay kia và ngược lại - Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ ngón tay - Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay n y vào lòng bàn tay kia - Bước 5: Xoay ngón cái của bàn tay n y vào lòng bàn tay kia và ngược lại - Bước 6: Chụm rồi xoay đầu các ngón tay của bàn tay n y vào lòng bàn tay kia và ngược lại Nếu cồn chưa khô thì làm lại từ bước 2 đến bước 6 cho đến khi tay khô... bệnh nguy hiểm như dịch SARS, cúm A (H5N1) thì việc khống chế nhiễm khuẩn bệnh viện và ngăn ngừa dịch bệnh qua các dịch vụ y tế là một trong những thách thức lớn đối với các cơ sở chăm sóc sức khoẻ để đảm bảo an toàn cho người bệnh, an toàn cho nhân viên y tế và an toàn cho cộng đồng 2 NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN Người bệnh, người nhà người bệnh, nhân viên y tế và khách tới thăm đều có nguy cơ bị mắc... lý thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật, quy chế chuyên môn và các việc làm thường quy hàng ng y, báo cáo ngay những việc đột xuất, bất thường và đề xuất biện pháp để trình giám đốc bệnh viện giải quyết kịp thời - Lập chương trình và tổ chức huấn luyện để nâng cao kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng thực hành và giáo dục y đức cho điều dưỡng và hộ lý trong bệnh viện, tham gia huấn luyện học sinh, sinh... thiểu 30 gi y, hoặc chà sát tay cho tới khi tay sạch - Không áp dụng phương pháp n y trong trường hợp: + Biết chắc chắn là tay bị bẩn do cầm nắm, đụng chạm vào vật dụng bẩn + Nhìn th y vết bẩn trên tay hoặc tay dính máu, dính chất tiết… 7 KẾT LUẬN - Bàn tay của nhân viên y tế là vật trung gian chứa các tác nhân g y nhiễm khuẩn bệnh viện tiềm tàng Vì v y, giữ gìn bàn tay luôn sạch là một trong những... đúng quy định 3 Xử lý để dùng lại hoặc thải bỏ phương tiện phòng hộ đúng quy định 1 MANG GĂNG 1.1 Mục đích - Bảo vệ người bệnh - Bảo vệ nhân viên y tế: Tạo hàng rào ngăn cách không cho máu và dịch tiết tiếp xúc với da tay của nhân viên y tế, ngăn cách các tác nhân hoá học g y kích ứng da và giữ nguyên được cảm giác của da tay 1.2 Các loại găng - Găng vô khuẩn - Găng sạch - Găng vệ sinh bảo hộ 1.3 Khi... thiết bị thông dụng cho các khoa, phòng trong bệnh viện theo kế hoạch đã được duyệt, đảm bảo đ y đủ, đúng chủng loại, đúng quy định về quản lý hành chính - Thường xuyên kiểm tra chế độ bảo quản, sử dụng, vận hành các m y móc thiết bị thông dụng của các khoa, phòng trong bệnh viện - Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư m y móc thông dụng của bệnh viện - Quản lý các phương tiện vận tải trong bệnh viện Điều . bệnh viện. Để đáp ứng y u cầu trên, Bộ Y tế phối hợp với Hộ i Điều dưỡng Việt Nam tiến hành x y dựng Tài liệu đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho Hộ lý trong các cơ sở y tế nhằm cung cấp kiến thức. trọng. Quản lý và thực hành tốt vệ sinh bệnh viện sẽ ngăn ngừa được l y bệnh trong các cơ sở y tế, đảm bảo an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế và cộng đồng. Hiện nay các tài liệu hướng dẫn. viện cho hộ lý và những người làm công tác vệ sinh bệnh viện. Tài liệu n y được x y dựng theo hình thức vừa học vừa làm, áp dụng ngay vào công việc vệ sinh thực tế tại bệnh viện Tài liệu

Ngày đăng: 22/01/2015, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan