Nghiên cứu xây dựng tập đoàn giống vi tảo biển quang tự dương, dị dưỡng của Việt Nam và nuôi sinh khối một số loài tảo dị dưỡng làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản

327 432 2
Nghiên cứu xây dựng tập đoàn giống vi tảo biển quang tự dương, dị dưỡng của Việt Nam và nuôi sinh khối một số loài tảo dị dưỡng làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, vi tảo (VT) ngày càng thu hút sự quan tâm đặc biệt không chỉ trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về khoa học cơ bản mà còn trong lĩnh vực ứng dụng thực tế. Ứng dụng của VT rất đa dạng từ việc làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) , thực phẩm chức năng cho người đến việc làm thuốc, mỹ phẩm… bởi chúng có giá trị dinh dưỡng cao và chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học quý. Ngoài ra, VT còn có vai trò quan trọng trong xử lý ô nhiễm môi trường, làm phân bón... và đặc biệt trong vài chục năm trở lại đây chúng còn là một đối tượng đầy tiềm năng trong việc giải quyết các vấn đề khó khăn như: an ninh năng lượng (sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo), thay đổi khí hậu toàn cầu (sử dụng tảo để giảm hiệu ứng nhà kính), chinh phục vũ trụ (làm nguồn thức ăn cho các phi hành gia, tham gia trong chu trình khép kín khí trong hệ thống tàu vũ trụ ….). Tuy nhiên, ứng dụng phổ biến nhất hiện này của VT vẫn là làm thức ăn trong NTTS và tách chiết các chất có giá trị thương mại.Việt Nam nằm trong khu vực châu Á Thái Bình Dương với hơn 3000 km bờ biển và hơn 1 triệu km2 diện tích vùng biển là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành NTTS. Theo dự báo của Trung tâm Tin học Thống kê Bộ NNPTNT, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2010 cả nước đã ―về đích‖, ước đạt 4,82 tỷ USD, tăng khoảng 13,4% so với năm 2009, cao hơn so với mục tiêu đề ra là 4,5 tỷ USD. Hiện nay, Việt Nam nằm trong 6 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới (http:www.thuysanvietnam.com.vn). Trong ngành NTTS hiện nay có 4 vấn đề lớn cần được giải quyết đồng bộ. Đó là con giống, thức ăn, phòng chống các bệnh và môi trường nuôi. Để không ngừng đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về chủng loại, chất lượng thủy hải sản trong nước và xuất khẩu, cần phải có con giống sạch bệnh, có năng suất cao, thích nghi tốt với điều kiện môi trường sống; cần phải có nguồn thức ăn ổn định, giàu dinh dưỡng, phù hợp với từng giai đoạn của đối tượng nuôi và không gây ô nhiễm môi trường nuôi; môi trường nuôi thủy hải sản cần phải sạch, bền vững và bảo đảm cho sự phát triển bền vững trong tổng thể cả một hệ sinh thái nói chung trên qui mô một vùng nuôi nói riêng và phạm vi cả nước nói chung.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NÔNG THÔN VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHƢƠNG TRÌNH CNSH CẤP NHÀ NƢỚC (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN GIỐNG VI TẢO BIỂN QUANG TỰ DƢỠNG, DỊ DƢỠNG CỦA VIỆT NAM VÀ NUÔI SINH KHỐI MỘT SỐ LOÀI TẢO DỊ DƢỠNG LÀM THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Đặng Diễm Hồng Hà Nội – 06/2011 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM NÔNG THÔN VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC (THUỘC CHƯƠNG TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN GIỐNG VI TẢO BIỂN QUANG TỰ DƢỠNG, DỊ DƢỠNG CỦA VIỆT NAM VÀ NUÔI SINH KHỐI MỘT SỐ LOÀI TẢO DỊ DƢỠNG LÀM THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án: (ký tên) (ký tên và đóng dấu) PGS.TS. Đặng Diễm Hồng PGS.TS. Trƣơng Nam Hải Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ) Hà Nội - 2011 1 VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 4 năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu xây dựng tập đoàn giống vi tảo biển quang tự dƣỡng, dị dƣỡng của Việt Nam và nuôi sinh khối một số loài tảo dị dƣỡng làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản Mã số đề tài, dự án: Thuộc: - Chương trình (tên, mã số chương trình): Công nghệ sinh học trong thủy sản - Dự án khoa học và công nghệ (tên dự án): - Độc lập (tên lĩnh vực KHCN): 2. Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ và tên: PGS.TS. Đặng Diễm Hồng Ngày, tháng, năm sinh: 14/5/1960 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sỹ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính Chức vụ: Trưởng phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Điện thoại: Tổ chức: 04.37911059 Nhà riêng: 04.38363656 Mobile: 0915 343 660 2 Fax: 04.38363144 E-mail: ddhong60vn@yahoo.com Tên tổ chức đang công tác: Phòng Công nghệ Tảo – Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Địa chỉ tổ chức: Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Địa chỉ nhà riêng: Khu tập thể Viện nghiên cứu ứng dụng công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ, Thôn Hoàng Năm, Xã Cổ Nhuế, Đường Hoàng Quốc Việt, Từ Liêm, Hà Nội. 3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Điện thoại: 04. 3756 2790 Fax: 04. 38363144 E-mail: tnhai@hn.vnn.vn Website: http//: www. ibt.ac.vn Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy – Hà Nội Họ và tên thủ trưởng tổ chức: PGS. TS. Trƣơng Nam Hải Số tài khoản: 931 01 064 Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước Ba Đình – Hà Nội Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 1/ năm 2008 đến 31 tháng 12/ năm 2010 - Thực tế thực hiện từ 1 tháng 1/ năm 2008 đến 31 tháng 12/ năm 2010 - Được gia hạn (nếu có): - Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm…. - Lần 2 …. 3 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1000 tr.đ, trong đó: +/ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 1000 tr.đ. +/ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ. +/Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) 1 1/2008 350 6/2008 350 350,00 2 1/2009 450 5/2009 450 449,997 3 1/2010 200 1/2010 200 200,003 c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Trả công lao động (khoa học, phổ thông) 342. 51 342. 51 0.00 342. 51 342. 51 0.00 2 Nguyên, vật liệu, năng lượng 512.01 512.01 0.00 512.01 512.01 0.00 4 3 Thiết bị, máy móc 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 4 Xây dựng, sửa chữa nhỏ 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 5 Chi khác 145.48 145.48 0.00 145.48 145.48 0.00 Tổng cộng 1000 1000 0.00 1000 1000 0.00 - Lý do thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 Thiết bị, máy móc mua mới 2 Nhà xưởng xây dựng mới, cải tạo 3 Kinh phí hỗ trợ công nghệ 4 Chi phí lao động 5 Nguyên vật liệu, năng lượng 6 Thuê thiết bị, nhà xưởng 7 Khác Tổng cộng - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực 5 hiện nếu có); văn bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 Số 1462/QĐ-BNN- KHCN ký 19/5/ 2008 QĐ về việc phê duyệt danh mục các đề tài, dự án KH và CN cấp Bộ giai đoạn 2008-2010 2 Số 211/KHCN ký ngày 20/ 5/ 2008 Hợp đồng Nghiên cứu KH và PT công nghệ số 211/KHCN ký giữa Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 3 với Bộ NN-PTNT 3 Số 3613/QĐ-BNN- KHCN ký 17/11 2008 QĐ thành lập Đoàn kiểm tra định kỳ các ĐT KHCN thuộc Chương trình CNSH trong nông nghiệp, thủy sản 4 Biên bản ký ngày 2/12/2008 Biên bản kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện đề tài năm 2008 5 Biên bản Quyết toán 2008 ký 31/12 2008 Quyết toán của đề tài năm 2008 ở Viện NCNTTS 3 6 Số 53/QĐ-BNN-KHCN ký 7/1/2009 QĐ về việc điều chỉnh cơ quan và cá nhân chủ trì đề tài KHCN thuộc Đề án PT và ứng dụng CNSH trong lĩnh vực TS thực hiện từ 2009 7 Số 06/QĐ-TS3 ký 7/1/2009 QĐ V/v thành lập Hội đồng nghiệm thu nội dung và sản phẩm KHCN của đề tài dự án về công nghệ nuôi năm 2008 8 Biên bản ký 13/1/ 2009 Biên bản họp Hội đồng nghiệm thu nội dung và sản phẩm KHCN của đề tài/dự án năm 2008 9 Số 14/CV-TS 3 ký 13/1/2009 Công văn về việc xin điều chỉnh nội dung và kinh phí thực hiện đề tài năm 2009 10 Số 06HĐ/TC-KHCB ký Hợp đồng trách nhiệm số 06HĐ/TC-KHCB 6 20/4/ 2009 giữa Bộ NN-PTNT và Viện Công nghệ sinh học 11 Số 235/CNSH ký 10/ 6/ 2009 Công văn về việc xin duyệt hình thức đấu thầu mua vật tư hoá chất năm 2009 12 Số 236/TTr-CNSH ký 10/ 6/2009 Tờ trìnhV/v phê duyệt kế hoạch đấu thầu mua vật tư hoá chất. Gói thầu ―Vật tư hoá chất phục vụ NC‖ của ĐT cấp NN do Bộ NN-PTNT Q/lý 13 Số 1557/ QĐ-BNN-TC ký 8/7/2009 QĐ V/v phê duyệt kế hoạch đấu thầu: Gói thầu ―Cung cấp vật tư hoá chất phục vụ nghiên cứu đề tài cấp Nhà nước‖ do Bộ NN-PTNT quản lý 14 Số 273/QĐ-CNSH ký 16/ 7/2009 QĐ V/v Thành lập H/đồng đấu thầu mua săm gói thầu ―Cung cấp vật tư hoá chất phục vụ NC ĐT cấp NN‖ do Bộ NN-PTNT quản lý 2009 15 Số 306/QĐ-CNSH ký 12/8/ 2009 QĐ V/v phê duyệt Nhà thầu trúng gói thầu: ―Cung cấp vật tư hoá chất phục vụ NC ĐT cấp NN‖ do Bộ NN-PTNT quản lý năm 2009 16 Số 542/VP ký 28/9/ 2009 Công văn V/v xin tạm ứng đợt 2 của ĐT NCKH, dự án 2009 của Văn phòng Bộ NN-PTNT 17 Số 5931/BNN-KHCN ký 27/10/2009 Công văn V/v kế hoạch kiểm tra định kỳ các đề tài Công nghệ sinh học thủy sản năm 2009 18 Biên bản họp ký 10/11/2009 Biên bản kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện đề tài năm 2009 19 Số 753/VP ký 28/12/2009 Công văn về việc quyết toán và thanh lý đề tài năm 2009 20 Số 10/QĐ-CNSH ký 7/1/2010 Quyết định về việc Thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở nội dung nghiên cứu năm 2009 21 Biên bản họp ký 18/1/2010 Biên bản đánh giá kết quả thực hiện đề tài KHCN đạt 94,2 (loại A). 7 22 Biên bản ký 23/1/2010 Biên/b xét duyệt Quyết/t ngân sách của ĐT 2009 giữa Văn/P Bộ NN-PTNT với Viện CNSH. 23 Số 4317/BNN-KHCN ký 3/ 8/2010 Công văn V/v kiểm tra tiến độ thực hiện nhiệm vụ KHCN thuộc Chương/t CNSH NN, thủy sản. 24 Số 492/VP ký 7/9/ 2010 Công văn V/v xin tạm ứng đợt 2 của đề tài nghiên cứu khoa học, dự án năm 2010. 25 Biên bản họp ký 16/11/2010 Biên bản kiểm tra định kỳ tình hình thực hiện đề tài năm 2010 26 Số 579/QĐ-CNSH ký 21/12/2010 Quyết định về việc Thành lập Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở đề tài cấp Nhà nước 27 Số 7131/BNN-KHCN ký 28/12/2010 Công văn đồng ý cho chuyển thời gian nghiệm thu cấp cơ sở của ĐT 1/2011 của Bộ NN-PTNT 4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú* 1 Trại NTTS Cửu Dung tại Giao Xuân, Xuân Thuỷ, Nam Định Trại NTTS Cửu Dung Giao Xuân, Xuân/ T, Nam Định Thử nghiệm sử dụng sinh khối vi tảo biển quang tự dưỡng làm thức ăn sống cho Ngao Bến Tre. 1 quy trình Không được cấp kinh phí 2 Viện Công nghệ Sinh học, Viện KH và CNVN, Hà Viện Công nghệ Sinh học, Viện KH và Phân lập các loài VTB quang tự dưỡng và dị dưỡng từ các vùng biển của VN; NC quy trình lưu - 6 quy trình phân lập VTB; - 6 quy/ t lưu giữ và bảo quản 8 Nội CNVN, Hà Nội giữ giống; tối ưu hoá điều kiện nuôi trồng trong phòng TN và ngoài trời; định tên khoa học các chủng giống phân lập được bằng kỹ thuật sinh học phân tử đọc và so sánh trình tụ gien 18S rRNA; N/c các đặc điểm sinh học của các chủng giống có được; Cùng các cơ quan phối hợp thử nghiệm sử dụng sinh khối VTB quang tự dưỡng và dị dưỡng làm thức ăn sống cho một số đối tượng NTTS như Ngao Bến Tre, Hàu Thái Bình Dương, Tu Hài, làm giàu luân trùng và Artemia, sử dụng luân trùng và Artemia làm thức ăn cho ấu trùng Cua xanh, Cá chẽm, cá Bống bớp VTB; -Phương/p định tên khoa học chính xác bằng gen 18S rRNA đ/v các loài VTB QTD và DD; - Số liệu KH về các đặc điểm SH của 5 loài VTB QTD và 2 loài VTB DD; - 7 quy/t CN nhân nuôi thu sinh khối các loài VTB QTD và DD trong điều/k phòng TN và ngoài trời. - Số liệu KH sử dụng sinh khối VTB QTD và DD cho các đối tượng NTTS đã được lựa chọn. 3 Viện Nghiên cứu nuôi Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy Thử nghiệm sử dụng sinh khối Labyrinthula 3 quy trình [...]... tảo biển quang tự dưỡng và dị dưỡng 2.2.8 Xác định điều kiện nuôi cấy tối ƣu cho sinh trƣởng của các loài VTB 2.2.8.1 Xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu cho sinh trưởng của các loài vi tảo biển quang tự dưỡng 2.2.8.2 Tối ưu hoá điều kiện nuôi cấy của các chủng đại diện cho các chi vi tảo biển dị dưỡng đã phân lập 2.2.9 Nghiên cứu khả năng chống chịu với các điều kiện môi trƣờng nuôi bất lợi của các... galbana 2.2.9.4 Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ muối 2, 5 và 70‰ lên sinh trưởng của các chủng N oculata và I galbana 2.2.10 Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu sử dụng sinh khối vi tảo biển quang tự dƣỡng và dị dƣỡng để làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản 2.2.10.1 Phương pháp thử nghiệm sử dụng một số loài VTB quang tự dưỡng giàu dinh dưỡng như Chaetoceros gracilis Pantocsek 1892, Isochrysis... chuyển Sinh 15 học, về 80°C); HN độ thường và (- và (-80°C); tài CNSH Vi n -NC các đặc - Số liệu khoa học công tác điểm SH của 2 về đặc điểm SH loài VTB DD của 2 loài VTB dị tiềm năng CN Nguyễn -Quy/tr 16 Thị Thu Thủy, Vi n Công nghệ Sinh học, HN dưỡng tiềm năng CN -7 quy trình CN Tham gia nuôi trồng các nuôi trồng 7 loài đề tài loài VTB VTB quang tự 2009-2010 quang tự dưỡng trong điều/k phòng TN và ngoài... Văn Nguyễn Cửu, Cửu, Trại trưởng trưởng nghiệm tư Dung, nghiệp Cửu Giao/X, kiện phòng thí nghiệm và ngoài về Vi n CNSH công tác trời 01 quy trình sử Tham gia Trại sử dụng sinh dụng sinh khối đề tài năm DN khối VTB VTB tư nhân Cửu quang Doanh nhân V Thí dưỡng trong điều do chuyển quang tự 2008- tự dưỡng làm thức 2010 dưỡng làm ăn sống trong thức ăn sống sinh sản nhân tạo Dung, Giao Xuân Thủy, trong sinh. .. quản giống ở nhiệt độ thấp 29 31 2.2.5 Lƣu giữ bảo quản chủng giống vi tảo biển dị dƣỡng 32 2.2.6 Định tên khoa học các chủng vi tảo biển dựa trên đọc và so sánh trình tự nucleotit của gien 18S rRNA 2.2.6.1 Định tên khoa học các loài vi tảo biển quang tự dưỡng 32 2.2.6.2 Định tên khoa học các loài vi tảo biển dị dưỡng 32 33 2.2.7 Xác định sinh trƣởng 2.2.7.1 Xác định sinh trưởng thông qua đo mật độ quang. .. 1/2008- ĐD Hồng và cs., dưỡng (VTBQTD) chính đang được sử 12/2009 1 12/2009 Vi n Công nghệ Phân lập các loài vi tảo biển quang tự dụng làm thức ăn sống và nhân tạo trong sinh học NTTS từ vùng biển VN; 2 Phân lập, lưu giữ giống các chủng vi tảo 1/2008- 1/2008- ĐD Hồng và cs., biển dị dưỡng (VTBDD) mới được phân 12/2010 12/2010 Vi n Công nghệ lập từ vùng biển VN thuộc chi 20 sinh học Labyrinthula và Schizochytrium;... nghề cá và đa dạng sinh Lacepede, 1801) ; học Vịnh Bắc Bộ, Dƣơng (Crassostrea Vi n NC Hải sản, - Phùng Bẩy, Vi n NCNTTS3 làm với Hầu TBD 1/2008- 1/2008- ĐD Hồng và cs., QTD và DD của Vi t Nam gồm 10-20 12/2010 loài ( khoảng 60-80 chủng giống) có tiềm năng sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản; 7 Xây dựng được một tập đoàn giống VTB 12/2010 Vi n Công nghệ sinh học; - Lý do thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM... phân lập ở các vùng bờ biển Vi t Nam sử dụng làm thức ăn sống trong sinh sản nhân tạo Ngao bến tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) 2.2.10.2 Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu ảnh hưởng của VTB dị dưỡng S mangrovei PQ6 và vi tảo biển quang tự dưỡng I galbana Parke 1949, Chaetoceros gracilis Pantocsek 1892, Nannochloropsis oculata (Droop) Hibberd 1981 đến khả năng tăng trưởng trong nuôi vỗ tu hài bố mẹ... định tên khoa học của loài VTBQTD thuộc chi Dunaliella 3.3.9 Kết quả định tên khoa học của loài VTBQTD thuộc chi Nannochloropsis 3.3.10 Kết quả định tên khoa học của loài VTBQTD thuộc chi Tetraselmis 3.4 Nghiên cứu một số các đặc điểm sinh lí, sinh hóa của 5 loài vi tảo biển quang tự dƣỡng phân lập ở các vùng bờ biển Vi t Nam 3.4.1 Ảnh hƣởng của điều kiện nuôi cấy lên sinh trƣởng của loài Chaetoceros... làm thức ăn sống trong NTTS 3 Bài báo về thành phần dinh dưỡng của một số - 01 bài đăng ở Tạp/C SH, tập 30 số 2, trang: 50-55 (2009) - 01 bài đăng ở Tạp/C CNSH, tập 8 số 3A, trang: 459-465 (2010) 01-02 03 loài VTB chính phân lập từ Vi t Nam theo định hướng sử dụng làm thức ăn sống trong NTTS - 01 bài đã qua phản biện, được chấp nhận in ở Tạp/ c sinh học (2010); - 01 bài đăng ở HN KH toàn quốc về sinh . TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN GIỐNG VI TẢO BIỂN QUANG TỰ DƢỠNG, DỊ DƢỠNG CỦA VI T NAM VÀ NUÔI SINH KHỐI MỘT SỐ LOÀI TẢO DỊ DƢỠNG LÀM THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cơ quan. NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN GIỐNG VI TẢO BIỂN QUANG TỰ DƢỠNG, DỊ DƢỠNG CỦA VI T NAM VÀ NUÔI SINH KHỐI MỘT SỐ LOÀI TẢO DỊ DƢỠNG LÀM THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chủ nhiệm. tài/dự án: Nghiên cứu xây dựng tập đoàn giống vi tảo biển quang tự dƣỡng, dị dƣỡng của Vi t Nam và nuôi sinh khối một số loài tảo dị dƣỡng làm thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản Mã số đề tài,

Ngày đăng: 22/01/2015, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan