Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH (Phần I)

22 1.2K 1
Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH (Phần I)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Ứng xử tích cực trong lớp học là những hành vi tương tác giữa giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh mang tính tích cực chủ động của mọi chủ thể và thể hiện sự quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ để đạt mục tiêu dạy học và giáo dục đã đề ra. •Phương pháp kỉ luật tích cực là biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng đến các hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào đó là sử dụng những hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách tốt đẹp và bền vững. Là nội dung tài liệu: Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH (Phần I) Trân trọng giới thiệu cùng quý vị bạn đọc

[...]... tích cực trong GDKL bằng cách phân tích để nhìn thấy rõ bản chất của các lí lẽ ngụy biện đồng tình ủng hộ việc đánh phạt trẻ Khi cần vẫn giáo dục kỉ luật học sinh nhưng phải GDKL phi bạo lực nghĩa là GD không bằng biện pháp trừng phạt mà bằng PP giáo dục kỉ luật tích cực ... vi phạm quy chế và pháp luật  Việc TPTT trẻ em không những gây ra hậu quả nặng nề đối với trẻ em, gia đình và xã hội mà nó còn không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên và vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế về quyền trẻ em Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của cá nhân và tập thể Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh... GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu kinh nghiệm (đặc biệt là PP giáo dục không sử dụng trừng phạt trẻ), áp lực công việc, gia đình… - Do đạo đức nghề nghiệp - HS có khó khăn về học tập, bị ngược đãi trong gia đình… 3/ Sự cần thiết phải chấm dứt TP học sinh: • Có cần chấm dứt TPTT trẻ em hay không? Nó cần thiết đến mức độ nào? • Thể hiện quan điểm của bản thân bằng cách điền số vào giấy có số... chấm dứt TP học sinh) • Giải thích tại sao mình lại chọn số đó • + Kết luận 1: Hình thức phạt nhẹ nhất vẫn có những hậu quả không mong muốn, không đạt mục tiêu giáo dục mà vi phạm các điều luật • HV thảo luận nhóm: • + Với trường hợp cụ thể của nhóm nêu thì có thể gây nên những hậu quả gì (về phía học sinh, gia đình HS, xã hội, bản thân giáo viên, đồng thời GV có thể vi phạm những điều luật nào ?... với một số học sinh cá biệt, khó bảo thì trừng phạt thân thể là biện pháp duy nhất để cho trẻ vâng lời (N 3, 4) 3 Tôi cũng đã bị trừng phạt và nhờ đó mà tôi nên người (N 5, 6) 4 Đánh trẻ là một việc bình thường để giáo dục trẻ Người xưa có câu “Thương cho roi cho vọt” (N 7, 8, 9) *Kết luận 3: Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tích cực trong GDKL bằng cách phân tích để nhìn thấy...- Sự trừng phạt đó có đạt mục tiêu giáo dục không ? - Học sinh có bị ảnh hưởng gì ? - Phản ứng của học sinh như thế nào ? • Ở VN hiện nay vẫn còn tồn tại tình trạng trừng phạt trẻ em trong gia đình, nhà trường và ở ngoài xã hội với nhiều hình thức khác nhau • TP trẻ em gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tinh thần, cuộc... trẻ em * Luật giáo dục (2005) : Điều 72; Điều 75 (sửa lại TL) * Luật hôn nhân gia đình (2006) : Điều 34; Điều 107 • Kết luận 2 : • - HS : Tổn thương thể xác, tinh thần, nhân cách, kết quả học tập, tương lai • - GĐHS : Buồn phiền, tốn tiền của, tốn thời gian, sức khỏe, mất công ăn việc làm • - XH : tốn tiền của chăm lo, tệ nạn xã hôi • - GV : buồn khổ, PH không tin, HS phản ứng lại, kết quả g .dục không... TE vào 20/2/1990 • Bốn nguyên tắc xuyên suốt Công ước: - Tất cả các quyền được áp dụng bình đẳng cho mọi trẻ em, không có sự phân biệt đối xử - Vì lợi ích tốt nhất của trẻ em - Vì sự sống còn và phát triển của trẻ - Tôn trọng trẻ em Các nhóm quyền trẻ em 1 Nhóm quyền được sống còn 2 Nhóm quyền được bảo vệ 3 Nhóm quyền được phát triển 4 Nhóm quyền được tham gia * Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục. .. Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của cá nhân và tập thể Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ, tạo ra một môi trường giáo dục không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay • Những quan điểm, nhận thức về GDKL không phù hợp : • - Mỗi nhóm nhâ ên phiếu có ghi sẵn 1 lí lẽ ngụy biện • - Thảo luận : bày tỏ quan điểm đồng . PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Chương I : Phương pháp kỉ luật tích cực. Bài 1 : Phương pháp kỉ luật tích cực – Bối cảnh và quan điểm. Bài 2 : Những vấn đề cơ bản của phương pháp. KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Chương III : Vận dng phương pháp kỉ luật tích cực trong dạy học và giáo dc học sinh phổ thông. Bài 1 : Ứng xử tích cực trong dạy học. Bài 2 : Tăng. pháp kỉ luật tích cực. Bài 3 : Vì sao cần đưa phương pháp kỉ luật tích cực vào trường phổ thông ? Chương II : Đặc điểm phát triển của lứa tuổi học sinh tiểu học (1 b i) PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH

Ngày đăng: 22/01/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan