Tiết 45 - bài 44- Sinh sản vô tính ở động vật

29 1.1K 4
Tiết 45 - bài 44- Sinh sản vô tính ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh sản ở thực vật Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Sinh sản bằng bào tử Sinh sản sinh dưỡng Tự nhiên Nhân tạo Hãy nêu các hình thức sinh sản ở thực vật ? SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Tiết 45 – Bài 44 I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ ? 1. Khái niệm: A. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. B. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình. C. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng. D. Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình. A B D C Thủy tức San hô Loài động vật nào sau đây có hình thức sinh sản vô tính? Thủy tức Trùng roi Báo Mèo Ong Bò Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ ? 2. Cơ sở tế bào học: Trùng roi Bọt biển Thủy tức Ong Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật là gì ? Trùng roi Bọt biển Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật : quá trình nguyên phân So sánh vật chất di truyền giữa cơ thể con và cơ thể mẹ ? Vật chất di truyền của cơ thể con và cơ thể gốc hoàn toàn giống nhau, đều có bộ NST là 2n. Phân đôi ở trùng roi Trinh sản ở ong Ong chúa Ong thợ Cá thể mới Nảy chồi ở thủy tức Phân mảnh ở giun dẹp CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. Hình thức sinh sản Đặc điểm Nhóm động vật Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sinh ( trinh sản) 1. Phân đôi Sinh sản phân đôi ở trùng biến hình 1. Phân đôi Hình thức sinh sản Đặc điểm Nhóm động vật Phân đôi - Cơ thể mẹ co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể mới. - Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều Động vật nguyên sinh [...]... khác nhau Ứng dụng nhân bản vô tính trong y học So sánh sinh sản vô tính ở thực vật và động vật Sinh sản vô tính ở thực vật Khác nhau Giống nhau Sinh sản vô tính ở động vật Sinh sản bằng bào tử, Sinh sản bằng cách phân đôi, sinh sản sinh dưỡng nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh - Đều không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái - Đều tạo ra cơ thể mới bằng hình thức : nguyên phân TRÒ CHƠI Ô CHỮ... động vật bậc cao không sinh sản vô tính thành 1 cơ thể mới ? 2 Nhân bản vô tính: Giáo sư Wilmut – người tạo ra cừu Đôli Cơ sở khoa học của việc nhân bản vô tính ở động vật ? Quy trình nhân bản Cừu Đôly Nhân bản vô tính ở chuột, chó, khỉ, ngựa … Tế bào gốc phôi Tế bào gốc trưởng thành Nuôi trong điều kiện khác nhau Các loại tế bào khác nhau Ứng dụng nhân bản vô tính trong y học So sánh sinh sản vô tính. .. T Á I S 06 ck Chọn câu C H Ô I M Ả N H N P H Â N S I N H I N H Cơ sở tế bào học của quá trình Hiện trình tạo sinhlằn H hệSsáncủaroi??là: Hình thức sinh sản của trùngNong mọc S thành là Quá tượngcósinhsản vô ?lại đuôi gọi ?? Hình thứcvôhình thế gì sinh ở sinh ? Thủy tức thằnN sảncủasauẢlông vật Hình sản I tính thức tính sản nào thức sinh 1 2 3 4 5 6 ck CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG ... triển thành cơ thể đơn bội (n) - Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính Nhóm động vật Chân khớp Ưu điểm và hạn chế của hình thức sinh sản vô tính ở động vật 1 Ưu điểm Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp 2 Ưu điểm Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát nhanh 3 Ưu điểm Tạo ra... Nhóm động vật Bọt biển, giun dẹp Đuôi bị đứt Đuôi mọc lại Tái sinh bộ phận cơ thể 4 Trinh sinh ong chúa (2n) thụ tinh ong thợ (2n) Trứng (n) Không thụ tinh Kiến ong đực (n) Rệp 4 Trinh sinh ong chúa (2n) thụ tinh ong thợ (2n) Trứng (n) Không thụ tinh Hình thức sinh sản ong đực (n) Đặc điểm Trinh sinh - Hiện tượng giao tử cái không qua ( trinh sản) thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n) - Thường... hô 2 Nảy chồi Hình thức sinh sản Nảy chồi Đặc điểm - Một phần cơ thể phát triển hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới - Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập Nhóm động vật Ruột khoang 3 Phân mảnh Sán lông Sán lông mới Nguyên phân Cơ thể mới Mảnh nhỏ Bọt biển Sao biển 3 Phân mảnh Sán lông Sán lông mới Nguyên phân Cơ thể mới Mảnh nhỏ Hình thức sinh sản Phân mảnh Đặc điểm . Sinh sản ở thực vật Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Sinh sản bằng bào tử Sinh sản sinh dưỡng Tự nhiên Nhân tạo Hãy nêu các hình thức sinh sản ở thực vật ? SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Tiết. roi Báo Mèo Ong Bò Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ ? 2. Cơ sở tế bào học: Trùng roi Bọt biển Thủy tức Ong Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính ở động vật là gì ? Trùng. đôi ở trùng roi Trinh sản ở ong Ong chúa Ong thợ Cá thể mới Nảy chồi ở thủy tức Phân mảnh ở giun dẹp CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT. Hình

Ngày đăng: 22/01/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan