giao an phuong tien giao thong

14 356 1
giao an phuong tien giao thong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề: Luật lệ và phơng tiện giao thông ( 4 tuần) Thời gian thực hiện từ ngày 8 tháng 3 đến ngày 26 tháng 3 năm 2010 I. mục tiêu 1-Phát triển thể chất: - Phát triển các cơ bắp, cơ nhỏ bàn tay, ngón tay, chân, thông qua hoạt động vẽ, nặn, viết về chủ đề giao thông. - Phát triển các cơ lớn toàn thân qua các bài tập vận động, trò chơi vận động, bò, ném, tung bắt bóng, nhảy, trò chơi tín hiệu. - Phát triển sự phối hợp tay mắt. - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với bạn. - Phát triển các giác quan thông qua việc tìm hiểu sử dụng các phơng tiện giao thông, 2- Phát triển nhận thức: - Phát triển sự hiểu biết của trẻ về các loại phơng tiện giao thông phổ bíên, tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động sự khác nhau, giống nhau giữa các phơng tiện giao thông. - Trẻ hiểu biết về 1 số luật giao thông cần thiết vè hiểu ý nghĩa của việc chấp hành luật an toàn giao thông. - Hiểu biết tên gọi của những ngời làm nghề điều khiển 1 số phơng tiện giao thông nh: Lái xe, lái tàu, thuỷ thủ, phi công. - Mô tả các phơng tiện giao thông, đo các phơng tiện giao thông có các kích thớc khác nhau. - Trẻ biết về các loại hình giao thông và tác dụng của nó. 3 - Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng kỹ năng giao tiếp của trẻ qua trò chuyện, thảo luận, kể chuyện về chủ đề phơng tiện và luật an toàn giao thông. - Biết sử dụng 1 số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó nh: phơng tiện giao thông đờng bộ, phơng tiện giao thông đờng không, phơng tiện giao thông đờng sắt, ph- ơng tiện giao thông đờng thuỷ, luật an toàn giao thông. - Trẻ phát âm chuẩn xác, không ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với ngời xung quanh. - Biết biểu lộ, diễn đạt suy nghĩ của mình về chủ đề theo yêu cầu của cô bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. 4 - Phát triển về tình cảm - xã hội : - Phát triển kỹ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến ngời khác nh đi đúng luật giao thông, nhờng đờng cho ngời già, em bé hơn. - Chấp hành luật giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng không, đờng sắt. - Quý trọng ngời làm nghề điều khiển phơng tiện giao thông. 5 - Phát triển thẩm mỹ : - Thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình về chủ đề luật và phơng tiện giao thông qua các bài hát, bài múa về phơng tiện giao thông. - Qua các hoạt động vẽ, nặn, xé, cắt dán chủ đề về phơng tiện giao thông II/ Mạng nội dung: + Tên gọi, cấu tạo về hình dáng và bộ phận đặc thù của phơng tiện giao thông đờng bộ + Tên gọi, cấu tạo về hình dáng và bộ phận đặc thù của phơng tiện giao thông đờng thuỷ + Màu sắc, kích thớc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu - Ngời điều khiển và phục vụ PTGT + Tài xế, ngời soát vé + Cảnh sát giao thông - Công dụng của PTGT: + Vận chuyển hành khách và hàng hoá. + Tác dụng của luật giao thông đảm bảo an toàn + Màu sắc, kích thớc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu - Ngời điều khiển và phục vụ PTGT + Lái tàu, ngời soát vé + Cảnh sát giao thông, còi tàu - Công dụng của PTGT: + Vận chuyển hành khách và hàng hoá. + Tác dụng của luật giao thông đả + Tên gọi, cấu tạo về hình dáng và bộ phận đặc thù của phơng tiện giao thông đờng không, đờng sắt + Màu sắc, kích thớc, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu - Ngời điều khiển và phục vụ PTGT + Tiếp viên hàng không, phi công - Công dụng của PTGT: + Vận chuyển hành khách và hàng hoá. + Tác dụng của luật giao thông đảm bảo an toàn - Trẻ biết tên gọi đầy đủ của ngày 8- 3,hiểu đợc ý nghĩa của ngày 8/3 - ngày quốc tế phụ nữ. - Trẻ hiểu đợc vì sao lại có ngày 8- 3. - Trẻ biết các hoạt động chào mừng ngày 8- 3. III. Mạng hoạt động Giao Thông PTGT đ ờng bộ PTGT đ ờng thuỷ PTGT đ ờng không, sắt Ngày 8/3 Tạo hình Vẽ, nặn, xé dán, tô màu, cắt dán hình ảnh về PT và luật giao thông nh: Gấp máy bay, làm tàu hoả, xé dán thuyền trên biển. GD âm nhạc - Hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về PT và luật an toàn giao thông. - Nghe hát các làn điệu dân ca theo vùng, miền. - Chơi trò chơi âm nhạc. Hát theo hình vẽ. - Xây dựng khu phố của em, ngã t đờng phố. - Đóng vai gia đình đi nghỉ mát, du lịch, công an giao thông, lái xe, ngời qua đ- ờng. - Thực hành về thảo luận, trò chuyện về 1 số luật ATGT phổ biến, tình cảm của bản thân với việc chấp hành luật giao thông. - Làm sách tranh truyện về chủ đề PT và luật ATGT LQVVH + LQV chữ viết - Gọi tên và từ khái quát (GTĐB, GTĐB, GTĐS, GTĐHK ) - Thảo luận và trò chuyện về các loại PTGT đối với đời sống con ngời. - Làm quen với 1 số ký hiệu trong luật ATGT - Đọc thơ, câu đố về phơng tiện và luật giao thông. - Nhận biết và phát âm chữ cái p, q, h, k - Tô các chữ cái có tên các PTGT. - Kể lại chuyện về chủ đề PT và LGT theo tranh sáng tạo. Khám phá - khoa học - Tìm hiểu đặc điểm, công dụng và cách sử dụng các PTGT. - Sự khác nhau và giống nhau PTGT, sự đa dạng của chúng. - Phân loại PTGT theo 2, 3 dấu hiệu. Làm quen với toán - Đo độ dài 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau. - Đo độ dài các vật bằng 1 đơn vị đo nào đó, so sánh và diễn đạt kết quả đo. - Ôn : Nhận biết số lợng trong phạm vi 10. - Bò chui qua nhiều vật không chạm vào đầu. - Ném trúng đích thẳng đứng. - Nhảy khép và tách chân. Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Chuyền và bắt bóng qua đầu, qua chân. - Lắp ráp các hình khối tạo thành các PTGT. -Sử dụng thành thạo kéo thủ công - Trò chơi : Theo tín hiệu. Chủ đề nhánh I: Phơng tiện giao thông đờng bộ Thời gian thực hiện từ ngày 8/3 đến ngày 12/3 năm 2010 I. Yêu cầu - Nhận biết về đặc điểm của các loại ô tô, xe đạp, xe máy, xích lô ( Màu sắc, kích thớc, hình dạng, cấu tạo, tốc độ, nhiên liệu, nơi HĐ, công dụng ) Biết tên gọi ng- ời điều khiển các phơng tiện trên. P.triển thẩm mỹ P.triển tc- xã hội P.triển Ngôn ngữ Luật lệ và ph ơng tiện giao thông P. triển nhận thức P.triển Thể chất - Biết mô phỏng hoạt động, bắt chớc âm thanh và cách điều khiển ô tô. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh về các loại phuơng tiện giao thông - Các loại truyện tranh về PTGT, giấy A4, sáp màu, kéo, bút chì, đất nặn - Các bài hát, thơ truyện thuộc chủ đề - Các câu đố, các trò chơi dân gian liên quan đến chủ đề - Các loại khối gỗ, gạch, nút nhựa, hàng rào, cây , hoa III. Thể dục sáng Thực hiện bài tập tháng 3 " " theo đĩa thể dục IV. Hoạt động góc - Góc phân vai: Đóng vai ngời cảnh sát giao thông; ngời điều khiển phơng tiện giao thông; bác sĩ. - Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh. Chơi lô tô, đô mi nô về phơng tiện giao thông đờng bộ - Góc âm nhạc múa hát các bài hát về chủ đề phơng tiện giao thông đờng bộ - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, cắt dán tranh, làm các phơng tiện giao thông đờng bộ V. Hoạt động ngoài trời *Thứ 2: - Quan sát: các phơng tiện đi trên đờng bộ. - Chơi vận động tập thể: bánh xe quay; ô tô về bến - Chơi đồ chơi ngoài trời * Thứ 3: - Quan sát thời tiết trong ngày - Chơi vận động tập thể: Chim sẻ ô tô - Chơi đồ chơi ngoài trời * Thứ 4: - Quan sát : Các PTGT đờng bộ - Chơi vận động tập thể: ô tô về bến - Chơi đồ chơi ngoài trời * Thứ 5: - Quan sát: Các PTGT đi trên đờng bộ - Chơi vận động tập thể: Ngời tài xế giỏi; bánh xe quay - Vẽ phấn theo ý thích * Thứ 6: - Quan sát Các PTGT đi trên đờng bộ - Chơi vận động tập thể: Bánh xe quay, ô tô rời bến - Chơi đồ chơi ngoài trời **** **** Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010 I. Hoạt động học Thể dục vận động: Đi nối bàn chân; bật từ trên cao xuống; Đi khụyu gối. 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết: Đi nối bàn chân; bật từ trên cao xuống; Đi khụyu gối. - Hứng thú tham gia vào trò chơi vận động - Phát triển thể lực, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, chân. 2. Chuẩn bị - Ghế ngồi của trẻ 2 chiếc - Không gian tổ chức lớp học: Trong lớp - Hình thức tổ chức: Cả lớp 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Cho trẻ đi chạy mô phỏng ô tô đi, chạy kết hợp hát em tập lái ô tô. *Hoạt động 2: a. BTPTC: Tập với bài " em tập lái ô tô " - Trẻ tập cùng cô 2 lần - Động tác bật: Bật tách chân trớc chân sau10 lần b. Vận động kết hợp: Đi nối bàn chân; bật từ trên cao xuống; Đi khụyu gối. Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau, cách nhau 4m, vẽ 1 đờng thẳng 5m, xếp 1 ghế theo hàng dọc; vẽ tiếp 2 đờng thẳng // 5m. - Cô cho 3,4 trẻ thực hiện mẫu để trẻ nhận xét. Đi nối gót 5m trèo lên ghế nhảy bật xuống sau đó đi khuỵ ngối 5m trở về cuối hàng đứng * Trẻ thực hiện: - Cho lần lợt từng trẻ 2 bên đầu hàng thực hiện mỗi trẻ thực hiện 2,3 lần - Khi trẻ đã thực hiện thành thạo cô cho trẻ 2 hàng thi đua nhau thực hiện * Trò chơi " Chim sẻ ô tô " - Cô nói luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2,3 lần. * Hoạt động 3: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện II. Nhật ký ngày Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010 I. Hoạt động học KPKH: Tìm hiểu về một số phơng tiện giao thông đờng bộ 1. Mục đích yêu cầu Nhận biết về đặc điểm của các loại ô tô, xe đạp, xe máy, xích lô ( Màu sắc, kích thớc, hình dạng, cấu tạo, tốc độ, nhiên liệu, nơi HĐ, công dụng ) Biết tên gọi ng- ời điều khiển các phơng tiện trên. - Biết mô phỏng hoạt động, bắt chớc âm thanh và cách điều khiển ô tô. 2. Chuẩn bị - Một số loại ô tô ( Xe ca, xe con, xe tải, tắc xi, cần cẩu, xe buýp, xe đạp, xe máy, xích lô ) - Tranh ảnh các PTGT đi trên đờng vẽ hành vi đúng, sai. Đèn hiệu giao thông (Xanh, đỏ, vàng ) 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé biết gì về các loại PTGT đờng bộ - Thi kể tên những loại PTGT đờng bộ mà trẻ biết theo kinh nghiệm của trẻ. ( 3,4 Trè kể ) - Trẻ kể đến đâu cô ghi lên bảng đến đó sau đó cho trẻ đọc tên các loại PT mà trẻ kể đợc, đếm xem trẻ kể đợc bao nhiêu loại PTGT các loại. + Chia trẻ về 3 nhóm thảo luận về những PTGT đờng bộ của nhóm mình đợc cô tặng ( Thời gian thảo luận 2,3 phút ) - Trẻ từng nhóm mô tả đặc điểm của những PTGT đờng bộ - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện của nhóm mình ( Màu sắc, hình dạng, kích thớc, nơi hoạt động của chúng - Cô cho trẻ so sánh sự giống nhau, khác nhau về cấu tạo, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động, công dụng ) - Miêu tả một ngời nào đó làm việc liên quan đến PTGT này. *Hoạt động 2: Bé thông minh - Trẻ hát vận động làm động tác mô phỏng công việc của ngời điều khiển PTGT đờng bộ. - Sau đó cô hỏi trẻ: Ngời điều khiển ô tô hoặc xích lô hoặc xe đạp còn gọi là gì? + Cho trẻ quan sát các bức tranh: Tài xế, bán vé xe, sửa chữa ô tô, cảnh sát giao thông ( Trẻ nhận biết công việc của ai? làm gì? các công việc này có liên quan đến nhau không? tại sao biết?) * Hoạt động 3: Ai tinh mắt - Cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ các PTGT có những hành vi đúng, sai - Chia lớp làm 3 đội: Nhiệm vụ của các đội quan sát tranh gạch chéo các hành vi sai của những ngời điều khiển các PTGT đi trên đờng ( Thời gian nghe hết bản nhạc "Em đi qua ngã t đờng phố" ) - Cô và trẻ cùng kiểm tra đội nào gạch đúng, tại sao lại nh vậy?. + Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải đi đúng luật lệ an toàn giao thông, Khi đi qua ngã t đờng phố có tín hiệu đèn hiệu GT phải đi theo tín hiệu đèn, đi theo sự điều khiển của các biển báo, đi theo sự điều khiển của chú cảnh sát GT - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét II. Hoạt động chiều - Tổ chức chơi trò chơi dân gian: chim sẻ và ô tô, chim bay cò bay III. Nhật ký ngày *** *** *** Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2010 A. Hoạt động học PTTM - GDÂN: VĐTN- Em tập lái ô tô - Nghe hát: lý ngựa ô - TCAN: Vẽ theo bài hát 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết hát đúng nhạc, nhịp điệu bài hát - Trẻ thể hiện tình cảm của bài hát - Giúp trẻ phát triển năng khiếu, thị hiếu âm nhạc. 2. Chuẩn bị - Đàn nhạc - Sắc xô, phách - Giấy A4 các loại bút vẽ. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ về các kiểu ô tô tác dụng của nó - Trẻ trả lời - Bật nhạc cho trẻ nghe, đoán tên bài hát - Cho trẻ hát 2,3 lần. - Bật nhạc cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu 3,4 lần. - Cho trẻ hát kết hơp vỗ tay teo tiết tấu phối hợp - theo tổ, tộp , cá nhân, bạn trai, bạn gái ( Chú ý uốn nắn sửa sai cho những trẻ thực hiện cha chuẩn ) * Hoạt động 2: - Cho trẻ nghe hát bài lý ngựa ô 2 lần. - Bật nhạc cho trẻ nghe ca sĩ hát, trẻ hởng ứng theo bài hát theo ngẫu hứng cảm hứng của trẻ. * Hoạt động 3: Nói luật chơi, cách chơi và cho trẻ vẽ khi nghe bản nhạc em tập lái ô tô - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện II. Hoạt động chiều Ôn lại bài hát: em tập lái ô tô III. Nhật ký ngày **** **** Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2010 I. Hoạt động học LQVT: Nhận biết nhóm có số lợng 10 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết, và đếm đến 10, biết tạo nhóm có số lợng trong phạm vi 10 - Trẻ chú ý nghe giảng 2. Chuẩn bị - Yêu cầu trẻ vẽ các bức tranh về PTGT từ hôm trớc theo các số lợng cô yêu cầu ( 1; 2; 3; 4; 5) - Bút màu cho trẻ 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động1: - Trẻ tìm nhanh các PTGT ở xung quanh lớp có số lợng trong phạm vi 10. - Giới thiệu bức tranh PTGT của cá nhân trẻ vẽ hôm trớc và đếm xem trẻ vẽ đợc gì? số lợng bao nhiêu: * Hoạt động 2: - Tạo nhóm bạn thân ( Yêu cầu trẻ tạo nhóm bạn có tranh có số lợng PTGT bằng nhau tạo thành một nhóm) - Đếm xem nhóm mình có bao nhiêu bạn có tranh vẽ có số lợng giống nhau. * Hoạt động 3: Vẽ thêm cho đủ số lợng 10 PTGT ( Thời gian vẽ nghe hết bản nhạc Em tập lái ô tô ) * Hoạt động 4: - Tìm xung quanh lớp những đồ dùng, đồ chơi có số lợng 10 và đếm - Trò chơi: ô tô về bến Về bến xe có số lợng khách là 10 ngời.(chơi 2,3 lần ) - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện II. Hoạt động chiều - Ôn tập hoạt động nhận biết trong phạm vi 10 - Tổ chức chơi trò chơi dân gian: chèo thuyền, đoàn tàu III. Nhật ký ngày **** **** Thứ 6 ngày 11 tháng 3 năm 2010 I. Hoạt động học PTNN LQCC P; Q 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của các chữ cái p, q. - Nhận ra âm và chữ p, q trong từ, tiếng và tron vẹn thể hiện nội dung chủ đề GT và ngoài chủ đề - Biết tìm các chữ cái p, q trong các hình ảnh, đồ dùng, qua các bài thơ, câu chuyện, đồng dao 2. Chuẩn bị - Tranh vẽ cảnh xe qua phà, đèn pin và đôi pin, ô tô có hình vẽ pim pim. - Chiếc quạt, chiếc quần, truyện tranh" Cô bé quàng khăn đỏ ", Quả quýt ( Có nhãn ghi các từ trên ) - Thơ chữ to " Chiếc quạt nan", bài hát chữ to " Em tập lái ô tô" - Các thẻ chữ rời ghép từ ( Pim pim; Quạt điện ) thẻ chữ cái p, q viết thờng, viết hoa ) - Bảng chữ cái, bảng , phấn 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ tập nhận biết và phát âm chữ p, q ( Cho trẻ nhận biết và làm quen với từng chữ cái qua từng tranh - Cho trẻ đoán tiếng còi và quan sát hình ảnh trong tranh vẽ, đọc từ dới tranh? hỏi trẻ đã biết chữ cái nào trong các từ ( Pim pim, quạt điện ) - Chữ cái đầu tiên của từ pim pim, quạt trần là chữ gì? Chữ p hay q đợc phát âm ntn? Cô y/c trẻ quan sát cách cô phát âm, sau đó cô luyện trẻ phát âm cả lớp, tổ, cá nhân. - Cho trẻ tìm tên các bạn trong lớp, tên đồ dùng, đồ chơi, tên động cơ của các PTGT có chứa chữ cái p hoặc q, cô ghi lên bảng những từ trẻ tìm đợc cho vài trẻ lên gạch chân các từ có chứa chữ p, q, cô giải thích cho trẻ biết chữ p ghép với chữ h ( ph ) thì đọc là (phờ) Khi dạy trẻ nhận biết chữ p. * Hoạt động 2: Ai thông minh hơn - Cô lần lợt đa các tranh nh ô tô, đèn pin thật, cái quần, chiếc quạt nan và cùng trẻ trò chuyện thảo luận về những dụng cụ đồ vật đó +Ví dụ: Cái đi ô tô kêu thế nào? còi kêu ntn? khi nào ng- ời lái xe bấm cho còi kêu? âm thanh đó có đợc kêu liên tục ngoài đờng không? Những từ này bắt đầu bằng chữ cái nào? * Hoạt động 3: Tai ai thính, mắt ai tinh. - Cho trẻ hát vận động theo bài hát em tập lái ô tô hay - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời II. Hoạt động chiều - Tổ chức văn nghệ cuối tuần - Tuyên dơng những trẻ ngoan, nhắc nhở những trẻ cha ngoan. Phát phiếu bé ngoan III. Nhật ký ngày Tổ trởng chuyên môn ký duyệt Giao Long ngày tháng 3 năm 2010 __________________________________________________________________ Chủ đề nhánh II.: Ngày 8 - 3 Thời gian thực hiện từ ngày 8 tháng 3 đến ngày 12 tháng 3 năm 2010 I. Yêu cầu - Trẻ biết tên gọi đầy đủ của ngày 8- 3, hiểu đợc ý nghĩa của ngày 8/3 - ngày quốc tế phụ nữ. - Trẻ hiểu đợc vì sao lại có ngày 8- 3. - Trẻ biết các hoạt động chào mừng ngày 8- 3. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh, video về ngày lễ mùng 8 -3 - Hoa tuơi, trang trí lớp theo chủ đề ngày 8 -3 III. Thể dục sáng Thực hiện theo bài tập tháng 3 theo đĩa thể dục IV. Hoạt động góc - Góc phân vai: Đóng vai ngời con mang hoa, quà đến tặng mẹ - Góc học tập: Xem sách, tranh ảnh. Chơi lô tô, về phơng tiện giao thông đờng không - Góc âm nhạc múa hát các bài hát tặng cô giáo nhân ngày 8 -3 - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, cắt dán tranh, làm các phơng tiện giao thông V. Hoạt động ngoài trời * Thứ 2: - Quan sát: Bầu trời - Chơi vận động tập thể: Bé làm phi công - Chơi đồ chơi ngoài trời. * Thứ 3: - Quan sát : tranh treo tờng vẽ hình ảnh cô giáo chăm sóc học sinh - Chơi vận động tập thể: ô tô về bến - Chơi đồ chơi ngoài trời. * Thứ 4: - Quan sát: Bầu trời - Chơi vận động tập thể: Chim sẻ ô tô - Chơi đồ chơi ngoài trời * Thứ 5: - Quan sát: Thời tiết trong ngày - Chơi vận động tập thể: Bé làm phi công, rồng rắn lên mây - Vẽ phấn theo ý thích * Thứ 6: - Lao động dọn vệ sinh trờng lớp - Chơi vận động tập thể: Máy bay cất canh, hạ cánh; chim bay cò bay. - Chơi đồ chơi ngoài trời **** **** Thứ 2 ngày 8 tháng 3 năm 2010 I. Hoạt động học Trò chuyện về ngày 8 - 3 I. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đầy đủ của ngày 8- 3,hiểu đợc ý nghĩa của ngày 8/3 - ngày quốc tế phụ nữ. - Trẻ hiểu đợc vì sao lại có ngày 8- 3. - Trẻ biết các hoạt động chào mừng ngày 8- 3. -Trẻ yêu mến, biết ơn Bà, mẹ, cô giáo, chị, - Trẻ mong muốn mang lại niềm vui cho Bà, mẹ, cô giáo, chị, để thể hiện tình cảm yêu mến và lòng biết ơn của mình đối với Bà, mẹ, cô giáo, chị, ( Bằng lời chúc, tấm thiệp, lẵng hoa, lời ca tiếng hát ) II. Chuẩn bị: - Trang trí lớp học theo không khí của ngày lễ: 8- 3. - Hình ảnh trên giáo án điện tử : + Hình ảnh bà, mẹ, cô giáo, chị, các bạn gái bé với Bà, mẹ, cô giáo, chị, các bạn gái Có hình ảnh tặng hoa cho mẹ có chữ: 8- 3. + Hình ảnh ngời phụ nữ với các vai trò, công việc của mình: Mang bầu, sinh con. Nuôi con: Cho con bú, chăm con Chăm lo việc nhà: Nấu cơm, quét dọn, giặt giũ Đi làm các công việc: Giáo viên, bác sỹ, công nhân, công an, bộ đội + Hình ảnh về ngày quốc tế lao động ( nếu có) + Hình ảnh các hoạt động chào mừng ngày 8- 3 : Mít tinh, tặng hoa, tặng quà bố làm giúp việc cho mẹ ( Đĩa, hình ảnh). + Hình ảnh trò chơi :tìm và hát đúng theo tranh các bài hát tặng Bà, mẹ, cô giáo, chị - Nhạc các bài hát: Cô và mẹ, Cháu yêu bà, Ngày vui mồng 8- 3, Bông hoa mừng cô, bàn tay mẹ, Quà mồng 8- 3. - 2- 3 Lẵng hoa, hoa tơi, Giấy, hoa, bút, sao để làm thiếp. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Chúng mình thấy lớp mình hôm nay có điều gì đặc biệt? Không khí đặc biệt hôm nay để chào mừng một ngày lễ lớn trong tháng 3 này. Muốn biết ngày đó là ngày gì chúng mình cùng hát một bài hát thật vui nhé, bài hát: Bông hoa mừng cô. 2, Tìm hiểu tên gọi đầy đủ và ý nghĩa của ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ, tìm hiểu vì sao lại có ngày 8/3. * Tên gọi đầy đủ của ngày 8/ 3- Ngày quốc tế phụ nữ - Ngày vui đó là ngày gì vậy? - Ngày 8- 3 là ngày gì? - Cô chính xác hoá: Ngày 8- 3 là ngày quốc tế phụ nữ - Vậy những ai đợc gọi là phụ nữ? 3. Làm quà tặng cô, tặng mẹ - Chia nhóm cho học sinh gói quà, cắm hoa, biểu diễn văn nghệ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện II. Nhật ký ngày **** **** Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2010 I. Hoạt động học Thể dục vận động: [...]... tạo đợc sản phẩm ( Trong thời gian trẻ thực hiện cô bật nhạc bài hát " Em di chơi thuyền; Anh phi công ơi; em tập lái ô tô "cho trẻ nghe * Hoạt động 3: Ai tinh mắt Cho trẻ vẽ xong mang tranh lên giá treo cho cả lớp cùng xem, cô khen gợi trẻ - Trẻ nhận xét - Cho trẻ tìm ra những bức tranh mà trẻ thích nhất nói lên suy nghĩ của mình vè bức tranh đó - Cô nhận xét 2,3 bức tranh trẻ xé sáng tạo, có luật xa... trí tởng tợng sáng tạo, tạo lên bức tranh về các phơng tiện giao thông quen thuộc - Phát triển t duy, trí tởng tợng và khả năng sáng tạo ở trẻ 2.Chuẩn bị - 2,3 Bức tranh vẽ các loại PTGT của cô hoặc của trẻ năm trớc làm - Màu nớc, bút dạ, bút sáp 3 Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ý tởng ai hay - Cô cho trẻ kể nhanh các loại phơng tiện giao thông mà - Trẻ trả lời trẻ biết,... tiện giao thông mà - Trẻ trả lời trẻ biết, nơi hoạt động của chúng - Cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ về các loại PTGT và cho trẻ nhận xét vè các bức tranh đó? ( Nhận xét về chấtt liệu, bố cục bức tranh đó ntn? ) - Cho trẻ nêu ý định của mình sẽ vẽ gì? Vẽ PT đó NTN? (Gọi 4,5 trẻ nêu ý tởng) - Cô gợi ý cho trẻ cách bố cục tranh, nhìn gần thì hình ảnh to, nhìn xa thì nhỏ * Hoạt động 2: Bé trổ tài - Trẻ... Chuẩn bị - Không gian tổ chức lớp học: ngoài sân - hình thức tổ chức: Cả lớp 3 Tiến hành Hoạt động của cô * Hoạt động 1: - Cho trẻ đi chạy mô phỏng máy bay đi, chạy kết hợp hát anh phi công ơi *Hoạt động 2: a BTPTC: Tập với bài + BTPTC: Thực 2 lần 8 nhịp Tay: Đứng thẳng, tay phải giơ lên cao - Giơ tiếp tay trái lên - Đa 2 tay sang ngang, sau đó hạ tay xuống Chân: - Đứng 2 chân ngang vai, chân phải... các con học rất ngoan, nhiều bạn viết rất khéo và đẹp Cô tin rằng mẹ chúng mình sẽ rất vui khi nhìn thấy vở của chúng mình đấy - Cho trẻ đi nhẹ nhàng cất bút - Bật nhạc hát vận động theo bài Em tập lái ô tô - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện II Hoạt động chiều - Tổ chức văn nghệ cuối tuần - Tuyên dơng những học sinh ngoan, nhắc nhở những ban cha ngoan - Phát phiếu bé ngoan III Nhật ký ngày... lớp thành nhiều nhóm nhỏ 5, 6 trẻ: Yêu cầu mỗi nhóm sẽ cắt dán đủ số lợng 10 các tranh ảnh dạng hình hoặc khối ( vuông, chữ nhật, trụ, tròn, khối Hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện cầu ) * Thời gian nghe hết các bản nhạc: Anh phi công ơi; em đi chơi thuyền; em tập lái ô tô) - Cho trẻ treo tranh lên giá: nhận xét -Trẻ nhận xét II Hoạt động chiều - Ôn hoạt động sáng: Phân biệt... quả bóng, cái trống con - Tranh ảnh, hoạ báo kéo, giấy A4, hồ dán bút chì - Các thẻ số từ 1 đến 10 3 Tiến hành Hoạt động của cô Cả lớp cùg quan sát* Hoạt động1: Quan sát và nhận xét các hình, mô hình PTGT các bộ phận của chúng có dạng các hình khối gì? - Tìm nhanh các đồ dùng, hộp bánh kẹo, chai lọ có các dạng hình khối và miêu tả hình khối tìm đợc * Hoạt động 2: - Phân nhóm hình dạng theo các dấu hiệu:... Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện II Hoạt động chiều - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Gieo hạt, dệt vải III Nhật ký ngày -**** -**** Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2010 I Hoạt động học Tạo hình: Vẽ phơng tiện giao thông 1 Mục đích yêu cầu... trái làm trụ, chân phải co cao gối - Hạ chân phải xuống, Đứng thẳng Lng: - Đứng 2 chân giang rộng - 2 tay giơ cao quá đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo ngời Nhảy: Đứng thẳng, tay chống hông - Nhảy lên phía trớc, nhảy lùi phía sau - Nhảy sang trái, nhảy sang bên phải - Trẻ tập cùng cô 2 lần - Động tác bật: Bật tách chân trớc chân sau10 lần... ngoài - Đếm và gắn số trong phạm vi 10 2 Chuẩn bị - Tranh cắt dán các hình ô tô, máy bay, thuyền, dù bằng các hình hình học Và một số mô hình PTGT bằng các loại hộp bánh kẹo - Cô cùng trẻ su tầm một số đồ dùng ( Hộp, lọ sữa, bánh, kẹo, hộp phấn các dạng hình hoặc khối: vuông, chữ nhật, trụ, tròn, khối cầu ) - Quả cầu, quả bóng, cái trống con - Tranh ảnh, hoạ báo kéo, giấy A4, hồ dán bút chì - Các thẻ . bộ, phơng tiện giao thông đờng không, phơng tiện giao thông đờng sắt, ph- ơng tiện giao thông đờng thuỷ, luật an toàn giao thông. - Trẻ phát âm chuẩn xác, không ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng. dán tranh, làm các phơng tiện giao thông V. Hoạt động ngoài trời * Thứ 2: - Quan sát: Bầu trời - Chơi vận động tập thể: Bé làm phi công - Chơi đồ chơi ngoài trời. * Thứ 3: - Quan sát : tranh. tiện giao thông mà trẻ biết, nơi hoạt động của chúng - Cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ về các loại PTGT và cho trẻ nhận xét vè các bức tranh đó? ( Nhận xét về chấtt liệu, bố cục bức tranh

Ngày đăng: 22/01/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • T¹o h×nh

  • GD ©m nh¹c

  • Kh¸m ph¸ - khoa häc

  • Lµm quen víi to¸n

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan