Hoàn thiện mô hình bán hàng b2b qua Website của công ty dệt may Hoàng Dũng www.detmayhoangdung.com.vn

55 497 3
Hoàn thiện mô hình bán hàng b2b qua Website của công ty dệt may Hoàng Dũng  www.detmayhoangdung.com.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Chương : TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sự bùng nổ công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh thương mại tổ chức, cá nhân phát triển kinh tế xã hội nước Thương mại điện tử (TMĐT) đời từ nơi cơng nghệ nhanh chóng khẳng định vị quan trọng (đại diện cho kinh tế tri thức) ưu vượt trội so với phương thức kinh doanh truyền thống kinh tế toàn cầu Thương mại điện tử B2B (Business to business) mang lại hội cho doanh nghiệp: mở rộng thị trường, giảm chi phí giao dịch, cải thiện hệ thống phân phối, tăng doanh số, chăm sóc khách hàng tốt Đồng thời với hội thách thức: cạnh tranh tăng cao, thiếu nhân lực có đủ trình độ để phát triển nước phát triển….Vậy làm để nắm bắt hội, vượt qua thách thức trình kinh tế Việt Nam ngày hội nhập chiều sâu chiều rộng với kinh tế giới? Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam thời kì hội nhập vấn đề sống Làm để doanh nghiệp nhỏ tìm chỗ đứng thị trường để tồn phát triển thời kì cạnh tranh gay gắt với tập đoàn lớn nước Quốc tế? Hơn nữa, với tình hình kinh tế bị khủng hoảng nay, việc giảm tối thiểu chi phí vấn đề cấp thiết đặt cho doanh nghiệp Chính vậy, ứng dụng Thương mại điện tử B2B (Business to Business) vào hoạt động giao dịch mua bán hàng hóa, kiểm sốt, tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm nhà cung ứng tiềm để tối đa hóa hiệu cơng việc, tiết kiệm thời gian giảm chi phí hướng đắn cần thiết doanh nghiệp Việt Nam Nhớ lại khủng hoảng dotcom vào năm 2001, suy sụp dotcom phần nhỏ toàn kinh tế Internet, kiểu mẫu bán lẻ qua mạng B2C (Business to Consumer - kinh doanh hướng đến tiêu dùng) Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại suy sụp, kiểu mẫu kinh doanh thật B2B hoạt động tốt với nhiều Cơng ty, tập đồn lớn sử dụng Internet để tiết giảm hàng tỷ USD (United State Dollar) chi phí hoạt động phục vụ khách hàng tốt Sở dĩ có thành cơng hoạt động B2B xây dựng tảng vững chắc, số lượng khách hàng ổn định Và từ đến nay, kinh doanh B2B có bước phát triển mạnh mẽ dần trở thành xu chủ đạo nhiều Công ty quan tâm tới, cách thức kinh doanh lẫn hoạt động tiếp thị, quảng bá Qua ta phần thấy tầm quan trọng, lợi ích to lớn mà Thương mại điện tử B2B mang lại cho doanh nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế Cơng ty dệt may Hồng Dũng, Cơng ty hoạt động lĩnh vực dệt may, chuyên bán với số lượng hàng hóa lớn số lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử cao Việt Nam, đặc biệt hoạt động xuất B2B với trị giá hợp đồng lớn Hiện Cơng ty Hồng Dũng có website (http://detmayhoangdung.com.vn ), phần nhận thức tầm quan trọng lợi ích mà thương mại điện tử nói chung thương mại điện tử B2B nói riêng mang lại Tuy nhiên chưa khai thác hết tính năng, hiệu website Internet Đề tài nghiên cứu nhằm giúp Công ty Hồng Dũng hồn thiện mơ hình bán hàng B2B qua website Công ty Thông qua trang web Cơng ty để tìm kiếm đối tác mua hàng tiềm năng, mở rộng phạm vi kinh doanh Từ giúp cho việc sản xuất kinh doanh Cơng ty đẩy mạnh có nhiều hội ký kết hợp đồng xuất – chiến lược kinh doanh trọng điểm Hoàng Dũng thời gian tới 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Trong thương mại điện tử B2B giới phát triển không ngừng với tên tuổi lớn Alibaba, Amazon, Ebay,… hoạt động thương mại điện tử B2B Việt Nam phát triển sôi động Với nhiều lợi ích mà thương mại điện tử B2B mang lại, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đạt Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại thành cơng định, góp phần đại hóa kinh tế Việt Nam công hội nhập với kinh tế Thế giới Công ty dệt may Hồng Dũng Cơng ty chun sản xuất, bán buôn với số lượng lớn đa dạng chủng loại vải phục vụ may xuất thời trang, loại vải phục vụ may đồng phục học sinh, văn phịng ngành cơng nghiệp nhẹ từ dạng mộc hoàn tất Các sản phẩm cung cấp tới Công ty khác với số lượng hàng hóa lớn tới tay người tiêu dùng Trang web Công ty thành lập gần hai năm, nhiên, chưa khai thác tối đa hiệu lợi ích mà website internet mang lại Qua thời gian học tập rèn luyện khoa Thương mại điện tử trường Đại học Thương mại Đồng thời tiếp cận với thực tiễn sinh động hoạt động kinh doanh Cơng ty Dệt may Hồng Dũng Em nhận thấy rằng, việc sử dụng trang web Cơng ty để thực trao đổi bán sản phẩm Công ty cho đối tác khác vấn đề vơ cần thiết giúp cho Cơng ty giảm thiểu tối đa chi phí bán hàng tăng doanh thu Xuất phát từ lý trên, Em định chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện mơ hình bán hàng B2B qua Website Cơng ty Dệt may Hoàng Dũng – www.detmayhoangdung.com.vn” 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu sở lý luận thương mại điện tử B2B mơ hình bán hàng B2B qua website  Hồn thiện mơ hình bán hàng B2B Cơng ty TNHH Dệt may Hồng Dũng qua website www.detmayhoangdung.com.vn  Đưa số kiến nghị giúp Cơng ty phát huy tối đa kênh bán hàng trực tuyến B2B qua website Từ làm giảm chi phí bán hàng đồng thời gia tăng doanh thu lợi nhuận cho Công ty Hoàng Dũng 1.4 Phạm vi nghiên cứu Do chất hoạt động kinh doanh Cơng ty Dệt may Hồng Dũng, doanh nghiệp chuyên sản xuất bán bn với số lượng hàng hóa lớn Và việc khai Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại thác tối đa hiệu Website Công ty thời đại số hóa vấn đề cấp thiết cần giải Hơn thời gian nghiên cứu có hạn nên em sâu nghiên cứu để hoàn thiện mơ hình bán hàng thương mại điện tử B2B qua website Công ty Các kết hoạt động kinh doanh Công ty xem xét, nghiên cứu phân tích qua năm: 2006, 2007 2008 1.5 Kết cấu luận văn Phần đầu luận văn bao gồm phần: tóm lược, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, mục nhằm giúp người đọc có nhìn tổng quan đề tài nghiên cứu tạo thuận tiện cho việc theo dõi phần nội dung đề tài Trên sở nội dung trên, nhằm xây dựng kết cấu hợp logic, luận văn nghiên cứu để hồn thiện mơ hình bán hàng B2B qua website Cơng ty Hồng Dũng, kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử B2B Chương 2: Một số vấn đề lý luận bán hàng B2B Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng tình hình TMĐT B2B Chương 4: Một số kết luận đề xuất để hồn thiện mơ hình bán hàng B2B qua website: www.detmayhoangdung.com.vn Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÁN HÀNG B2B 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử Để hiểu Thương mại điện tử B2B trước hết ta cần phải hiểu rõ Thương mại điện tử Trên giới có nhiều định nghĩa khác TMĐT theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Trong luật mẫu TMĐT Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNICITRAL), thương mại điện tử có nghĩa việc trao đổi thông tin thương mại thông qua phương tiện điện tử, không cần phải in giấy cơng đoạn tồn q trình giao dịch 2.1.2 Khái niệm TMĐT B2B Thương mại điện tử B2B giao dịch thương mại (trao đổi tiền lấy hàng hóa dịch vụ) tiến hành hai DN thông qua mạng Internet, mạng truyền thông phương tiện điện tử khác (1) 2.1.3 Khái niệm bán hàng qua Website Bán hàng B2B qua website việc doanh nghiệp tận dụng lợi truyền thông tin Internet để thực tác nghiệp như: xử lý đơn hàng, thực đơn hàng, xử lý việc toán, dịch vụ sau bán Đồng thời đưa thông tin sản phẩm dịch vụ lên trang web giúp cho khách hàng doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin, thuận tiện cho việc lựa chọn đặt mua hàng hóa 2.1.4 Khái niệm mơ hình kinh doanh Mơ hình kinh doanh cách bố trí, xếp sản phẩm, dịch vụ dịng thơng tin, bao gồm việc mơ tả yếu tố q trình kinh doanh vai trị kinh doanh; đồng thời mơ tả nguồn doanh thu, khả thu lợi nhuận từ mơ hình kinh doanh (2) (1) Bài giảng môn Quản trị tác nghiệp TMĐT B2B – PGS.TS Nguyễn Văn Minh (2) Electronic Commerce, Strategies and Models for Business-To-business Trading by Paul Timmers, 2001 Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại 2.2 Một số lý thuyết bán hàng 2.2.1 Vai trò bán hàng B2B Trong chế thị trường, đơn vị sản xuất kinh doanh đơn vị hạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh phải tiến hành nhiều hoạt động có bán hàng khâu quan trọng mấu chốt Chỉ có bán hàng doanh nghiệp thu hồi vốn kinh doanh thực lợi nhuận tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh Đối với kinh tế quốc dân hoạt động bán hàng B2B cầu nối doanh nghiệp sản xuất với doanh nghiệp khác nơi gặp gỡ cung cầu góp phần bảo đảm cân đối sản xuất với tiêu dùng, cân đối cung cầu, bình ổn giá đời sống nhân dân Tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho người lao động Đối với doanh nghiệp sản xuất bán hàng B2B nghiệp vụ kinh doanh bản, trực tiếp thực chức lưu thơng hàng hóa phục vụ cho sản xuất, khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu dùng, đảm bảo cân đối cung cầu mặt hàng cụ thể, góp phần bình ổn giá thị trường Thị trường biến động, thay đổi không ngừng, kỷ ngun cơng nghệ số hóa Vì bán hàng B2B khơng cịn vấn đề mẻ ln mang tính thời cấp bách mối quan tâm hàng đầu DN kinh tế quốc dân 2.2.2 Đặc điểm bán hàng B2B 2.2.2.1 Khách hàng người mua định thị trường Đặc điểm xuất phát từ chế thị trường số lượng người mua thường số có hạn, cịn số người bán khơng ngừng tăng lên khó xác định xác Trong bối cảnh cạnh tranh quyền định thuộc người mua khách hàng “lên thượng đế” Trong hoạt động bán hàng B2B nhân viên bán hàng phải coi khách hàng mang lại việc làm, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, người mà DN phải phụ thuộc vào, để tranh cãi Đặc điểm đòi Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại hỏi doanh nghiệp phải coi trọng khách hàng, lấy nhu cầu khách hàng làm sở tính tốn kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2.2 Khách hàng quan tâm tới hàng hóa có chất lượng cao, giá phải mua bán cách thuận tiện Để thu hút khách hàng doanh nghiệp bán hàng B2B phải sử dụng công cụ để cạnh tranh giành giật khách hàng Các công cụ là:  Cạnh tranh chất lượng hàng hóa  Cạnh tranh giá  Dịch vụ phục vụ khách hàng  Nhãn hiệu hàng hóa  Quảng cáo trực tuyến 2.2.2.3 Khách hàng người mua đòi hỏi người bán hàng phải quan tâm đến lợi ích Do khách hàng có vai trị định mua bán nên họ có quyền lựa chọn cân nhắc trước đưa định mua Cơ sở đưa định mua không lợi ích vật chất lợi ích tinh thần khách hàng Khách hàng cân đo, bên số tiền phải bỏ với bên thứ khách hàng nhận được: số lượng, chất lượng hàng hóa, kiểu dáng, độ an tồn, độ tin cậy, tiết kiệm sử dụng…Lợi ích tinh thần khách hàng đồng cảm, quan tâm lo lắng người bán người mua, cao tín nhiệm kinh doanh 2.2.2.4 Nhu cầu thị hiếu khách hàng thay đổi Trong thời kỳ khoa học công nghệ kỹ thuật thay đổi vũ bão, nhiều hàng hóa với chất lượng tốt đời nhằm thoả mãn nhu cầu, chu kỳ sống sản phẩm ngày rút ngắn, điều khó khăn thách thức lớn với người kinh doanh Chỉ doanh nghiệp theo dõi biến động nhu cầu đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu Phần thưởng lợi nhuận thuộc người lần đưa sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khách hàng, DN kinh doanh mặt hàng tư liệu tiêu dùng, mặt hàng liên Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại quan đến mốt Thương mại điện tử B2B đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng với tốc độ nhanh nhờ lợi thông tin 2.2.3 Quản trị bán hàng B2B Quản trị bán hàng B2B hoạt động người quản lý doanh nghiệp thông qua lập kế hoạch, tổ chức điều khiển hoạt động lực lượng bán hàng nhằm thực mục tiêu bán hàng đề Đó hoạt động người thuộc lực lượng bán hàng người hỗ trợ trực tiếp cho lực lượng bán hàng gồm nội dung: - Xác định mục tiêu - Xây dựng kế hoạch bán hàng - Thiết kế tổ chức lực lượng bán hàng - Tổ chức thực kế hoạch quản trị lực lượng bán hàng - Đánh giá điều chỉnh hoạt động bán hàng 2.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước liên quan đến đề tài Trong vấn đề nghiên cứu có số giáo trình, đề tài luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu đạt thành công định a Giáo trình học phần “Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2B” - PGS TS Nguyễn Văn Minh, 2008 Trong giáo trình, tác giả đề cập đến vấn đề thương mại điện tử B2B, bao gồm: số vấn đề chung TMĐT B2B, kế hoạch tác nghiệp TMĐT B2B, quản trị bán hàng TMĐT B2B, quản trị nguồn nhân lực TMĐT B2B theo dõi, kiểm soát, đánh giá hiệu kinh doanh TMĐT B2B b Đề tài nghiên cứu khoa học cấp PGS.TS Nguyễn Văn Minh: “Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng trao đổi liệu điện tử (EDI) cho doanh nghiệp Việt Nam” Đề tài cho hiểu rõ trao đổi liệu điện tử doanh nghiệp, thực trạng tình hình ứng dụng trao đổi liệu điện tử (EDI) Việt Nam Tác giả đưa giải pháp giúp doanh nghiệp Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại ứng dụng hiệu để trao đổi liệu điện tử với doanh nghiệp khác Đề tài cho thấy tình hình ứng dụng hải quan điện tử triển khai Việt Nam, tạo thuận lợi cho DN xuất nhập khẩu, tảng cho phát triển TMĐT B2B Việt Nam c Bài viết với nhan đề “Giao dịch B2B thương mại điện tử” TS.Nguyễn Quốc Thịnh Kỷ yếu hội thảo khoa học “TMĐT với đổi phát triển đào tạo kinh tế, quản trị kinh doanh trường ĐH nước ta” cho ta có nhìn tổng quan giao dịch B2B với thuận lợi khó khăn Và khác biệt giao dịch B2B truyền thống với giao dịch TMĐT Ngoài ra, viết cho ta thấy thủ tục hải quan qua mạng giao nhận hàng hóa Việt Nam triển khai đánh giá tốt Đã tạo tảng cho hoạt động xuất B2B tiến hành thuận tiện d Đề tài luận văn “Một số vấn đề ứng dụng TMĐT hoạt động xúc tiến xuất sản phẩm dệt may Việt Nam” sinh viên Thái Thu Hương K35F1 trường Đại học Thương mại khẳng định tầm quan trọng TMĐT đặc biệt TMĐT B2B việc đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may Việt Nam Các hội thách thức DN dệt may tác giả phân tích cụ thể chi tiết Tuy nhiên, nói đến xuất sản phẩm dệt may phải nói đến thị trường B2B Tác giả chưa đưa giải pháp thực để đẩy mạnh hoạt động B2B, giúp DN xúc tiến hoạt động xuất sản phẩm cách thuận tiện nhanh chóng Các DN cần có website riêng, nhiên, thành lập để tốn thêm chi phí mà khơng mang lại lợi ích Việc tham gia sàn giao dịch nước quốc tế vô quan trọng, hoạt động xuất e Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Trần Thanh Hà – Đại học Ngoại Thương “các mơ hình TMĐT B2B giới khả áp dụng Việt Nam” Đề tài giới thiệu mơ hình TMĐT B2B phát triển giới Và xác định mơ hình phụ hợp, áp dụng tốt thị trường Việt Nam Vấn đề mà đề tài chưa giải chưa đưa giải pháp vi mô cho DN Việt Nam, Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 10 Đại học Thương mại giải pháp hầu hết tầm vĩ mô Như DN Việt Nam có thực tốt f Cuốn sách “B2B and Beyond: New Business Models Built on Trust”, tác giả Harry B Demaio, 2001 Cuốn sách tác giả đề cập đến phương thức kinh doanh mới, thương mại điện tử B2B Và làm thành cơng với hình thức này? Cuốn sách cung cấp cho sở lý luận chặt chẽ giúp đỡ, hướng dẫn ta để tạo quan niệm – gọi niềm tin điện tử (e-trust) Niềm tin điện tử yêu cầu ta phải hiểu kỹ bảo mật, quản lý q trình kinh doanh, ứng dụng cơng nghệ yếu tố quan trọng phát triển đáng tin tưởng mối quan hệ cộng tác 2.4 Phân định nội dung hồn thiện mơ hình bán hàng B2B qua website: www.detmayhoangdung.com.vn 2.4.1 Đặc điểm TMĐT B2B Thương mại điện tử B2B thực trực tiếp người mua người bán thông qua đối tác kinh doanh trực tuyến thứ ba Đối tác trung gian tổ chức, cá nhân hệ thống điện tử Khách hàng TMĐT B2B cá nhân mà họ doanh nghiệp, thường giao dịch với khối lượng hàng hóa lớn, giá trị cao B2B truyền thống giao dịch thông tin dựa vào điện thoại, máy fax thương mại điện tử B2B thực thông qua mạng điện tử, thông thường Internet Sự đời TMĐT B2B giúp giảm bớt trung gian như: nhà phân phối, nhà lẻ TMĐT B2B có hai loại giao dịch bản: mua hàng (Spot buying) mua hàng chiến lược (Strategic sourcing) Khối lượng hàng hóa giao dịch B2B thường lớn, giá trị cao, nhiên tần xuất đặt hàng lại khơng nhiều 2.4.2 Các lợi ích sở hạ tầng cho bán hàng B2B 2.4.2.1 Các lợi ích bán hàng B2B TMĐT a Lợi ích doanh nghiệp bán Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 41 Đại học Thương mại hợp phụ liệu để giảm dần nhập liệu, tiết kiệm ngoại tệ, tăng cường đầu tư phát triển ngành may xuất Điều phần giúp cho chiến lược phát triển Cơng ty dệt may Hồng Dũng thời gian tới thực cách triệt để có nhiều thuận lợi Việc đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử B2B nói chung bán hàng B2B qua website Cơng ty nói riêng vấn đề cấp thiết cần đẩy mạnh Với phát triển ổn định Công ty dệt may Hoàng Dũng nay, với ứng dụng triệt để TMĐT B2B vào bán hàng, chắn doanh thu Công ty gia tăng, lượng khách hàng doanh nghiệp ngày tăng lên nhờ việc hoạt động hiệu sàn giao dịch thời gian tới hoạt động marketing điện tử đạt hiệu cao Ngồi ra, Cơng ty có thêm kênh bán hàng hiệu quả, giảm thiểu chi phí bán hàng, tìm kiếm nhiều khách hàng tiềm nước quốc tế Giúp cho chiến lược xuất Công ty sớm triển khai 4.2.2 Định hướng phát triển Công ty Công ty dệt may Hồng Dũng ln cố gắng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, số doanh nghiệp dệt may có uy tín chất lượng thị trường nước quốc tế Công ty có định hướng xây dựng mơi trường văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, tạo điều kiện cho cán cơng nhân viên có mơi trường làm việc tốt, thoải mái có phúc lợi tốt cho người lao động Công ty luôn gắn liền lợi ích khách hàng với lợi ích doanh nghiệp người lao động Đồng thời phấn đấu hướng tới phát triển bền vững, đảm bảo yếu tố môi trường, tham gia chiến dịch xã hội để nâng cao tính cộng đồng Cơng ty ln có xu hướng tiếp đổi cơng nghệ giới hạn cho phép, tiếp thu công nghệ để cải thiện quy trình sản xuất kinh doanh, xây dựng hệ thống quản lý chuyên nghiệp, tin học hóa q trình quản lý mục tiêu trọng điểm Công ty thời gian tới Qua giúp Cơng ty tăng hiệu hoạt Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 42 Đại học Thương mại động sản xuất kinh doanh, tích cực quảng bá hình ảnh thương hiệu Công ty với khách hàng, đối tác Thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty chủ yếu thị trường nước Trong giai đoạn phát triển tới, Cơng ty có dự định nâng cấp website với số tính vượt trội hơn, giúp hoạt động bán hàng B2B qua website thuận tiện hơn, thu hút nhiều khách hàng Đặc biệt, với định hướng xuất sản phẩm sang số thị trường khu vực Đông Nam Á việc đẩy mạnh hoạt động bán hàng qua trang web yếu tố quan trọng giúp cho khách hàng quốc tế tìm đến Công ty cách nhanh 4.2.3 Phạm vi vấn đề giải Đề tài nghiên cứu hoạt động bán hàng B2B qua website Công ty Dệt may Hồng Dũng, từ đưa giải pháp để giúp Cơng ty sử dụng cách hữu ích trang web để tiêu thụ nhiều hàng hóa, giúp Cơng ty tăng doanh thu lợi nhuận, đồng thời giảm chi phí bán hàng nhờ áp dụng công nghệ thông tin 4.3 Các giải pháp để phát triển hồn thiện mơ hình bán hàng B2B qua website www.detmayhoangdung.com.vn 4.3.1 Một số kiến nghị phía Chính phủ 4.3.1.1 Đẩy mạnh triển khai văn pháp luật TMĐT B2B Cho đến hết năm 2008, nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử phần lớn nghị định hướng dẫn Luật Công nghệ thông tin ban hành Các Bộ, ngành hữu quan ban hành nhiều Thông tư, văn hướng dẫn thực chi tiết nghị định Thông tư số 09/2008/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2008 Bộ Công Thương hướng dẫn Nghị định TMĐT cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website TMĐT, Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2008 Chính phủ chống thư rác,v.v… Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 43 Đại học Thương mại Tuy nhiên, thương mại điện tử lĩnh vực mẻ lại dựa tảng công nghệ tiên tiến, để văn quy phạm pháp luật nói thực vào sống, tạo môi trường quản lý hỗ trợ hiệu cho hoạt động doanh nghiệp, quan quản lý Nhà nước cần nỗ lực việc triển khai thực văn pháp luật ban hành Trong triển khai cần trọng tới hoạt động hướng dẫn, phổ biến nội dung văn pháp luật để doanh nghiệp hiểu thực quy định ban hành, xem khâu then chốt giúp triển khai hồn thiện mơi trường pháp lý thương mại điện tử B2B Bên cạnh việc tiếp tục bổ sung hoàn thiện văn pháp lý điều chỉnh hoạt động TMĐT, cần quan tâm đến việc rà soát văn ban hành Thực tế nhiều hoạt động liên quan đến TMĐT B2B quy định số văn pháp quy, ban hành chưa tính đến đặc thù môi trường mạng nên không đáp ứng yêu cầu TMĐT trở thành lực cản cho doanh nghiệp Các quy định liên quan đến quản lý, chuyển nhượng tên miền, quản lý website, quản lý quảng cáo thương mại thông qua phương tiện điện tử cần phải thay đổi để tạo thuận lợi cho TMĐT B2B phát triển 4.3.1.2 Xây dựng hành lang pháp lý cho sàn giao dịch TMĐT B2B Trong bối cảnh phát triển nay, xây dựng chế định pháp lý giúp định hướng cho sàn giao dịch thương mại điện tử phát triển yêu cầu cấp thiết Nếu coi sàn giao dịch TMĐT giống môi trường ảo cho hoạt động họp chợ, trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp cần phải có quy định pháp lý tương ứng loại hình chợ truyền thống Trước hết, cần có quy định chung “chợ ảo” Văn pháp lý xác lập điều kiện tổ chức cá nhân muốn cung ứng dịch vụ sàn giao dịch TMĐT, đưa đòi hỏi trang thiết bị cần thiết, yêu cầu thông tin sàn phải xác, tránh gây nhầm lẫn, yêu cầu việc xây dựng quy chế hoạt động, tuân thủ cam kết bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền lợi khách hàng… Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 44 Đại học Thương mại Mặt khác, để bảo vệ quyền lợi khách hàng tham gia sàn giao dịch thân tổ chức, cá nhân quản lý sàn, cần thiết hình thành quy chế mẫu hướng dẫn hoạt động DN tham gia sàn giới hạn trách nhiệm quan quản lý sàn 4.3.1.3 Hỗ trợ mạnh mẽ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT Tại Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ giao Bộ Cơng Thương thực chức quản lý Nhà nước thương mại điện tử B2B thành lập Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức Một nhiệm vụ quan trọng Cục triển khai hỗ trợ ứng dụng thương mại điện tử B2B Do hoạt động sản xuất – kinh doanh lĩnh vực khác có đặc điểm riêng, để nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ DN, thời gian tới Cục thương mại điện tử CNTT cần phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội quan quản lý Nhà nước TMĐT địa phương (Sở Công Thương) để xây dựng triển khai hoạt động hỗ trợ cho doanh nghiệp 4.3.1.4 Hợp tác quốc tế TMĐT Trong giai đoạn 2009 – 2010 Việt Nam cần tăng cường việc tham gia vào hoạt động tổ chức hợp tác quốc tế đa phương, tập trung vào UNICITRAL, WTO để hỗ trợ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại điện tử B2B, thực tốt, có hiệu cam kết quốc tế TMĐT mà Việt Nam tham gia Trong năm 2009, chủ động tham gia sâu vào Chương trình Bảo vệ liệu cá nhân TMĐT APEC, giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận dần với thương mại điện tử quốc tế Việc xây dựng, ban hành, phổ biến tiêu chuẩn, quy chế trao đổi liệu điện tử nước hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế đóng vai trị quan trọng việc phát triển thương mại điện tử B2B nước ta thời gian tới Ngoài ra, cần đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp, Hiệp hội việc tham gia hoạt động tổ chức quốc tế thương mại điện tử Liên minh tổ chức cấp chứng nhận website thương mại điện tử uy tín Châu Á – Thái Bình Dương, Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 45 Đại học Thương mại Liên minh Thương mại điện tử Châu Á – Thái Bình Dương bước nâng cao uy tín doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại điện tử B2B 4.3.2 Một số đề xuất phía Cơng ty Dệt may Hồng Dũng 4.3.2.1 Nâng cao nhận thức chủ động tham gia vào TMĐT B2B TMĐT nói chung TMĐT B2B nói riêng xu tất yếu kinh tế mở hội nhập, hỗ trợ thành công nghệ thông tin ngày cao Đây hình thức phát triển mạnh giới Tuy nhiên, nhà nước tỏ quan tâm đến lĩnh vực có phận lớn doanh nghiệp tỏ thờ trước vai trò triển vọng TMĐT B2B Tâm lý hoài nghi thiếu tin tưởng không dám chấp nhận mạo hiểm phận doanh nghiệp phần làm cho TMĐT B2B Việt Nam đến mức tiềm mà chưa thực phát triển Nhiều doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch trào lưu miễn phí mà chưa có kế hoạch mục tiêu dài hạn cho Thực tế cho thấy để tìm đối tác thơng qua Internet doanh nghiệp phải nhiều thời gian phải trải qua nhiều giao dịch, trao đổi thông tin hai bên Tuy nhiên xét đến thời gian chi phí bỏ áp dụng TMĐT B2B thấp so với mức chi phí phải bỏ tiến hành giao dịch trực tiếp Do đó, thân Cơng ty phải có nhận thức đắn, rõ ràng vai trò TMĐT nói chung TMĐT B2B nói riêng Việc tham gia áp dụng hình thức khơng phải trào lưu thời thượng mà xu tất yếu hội nhập phát triển kinh tế quốc tế Thương mại điện tử nói chung TMĐT B2B nói riêng khơng tạo sản phẩm mới, khơng tạo thị trường mà đơn giản dùng phương tiện điện tử để làm thương mại đằng sau thay đổi thói quen phong cách tập quán làm việc kinh doanh TMĐT B2B lập nên phương thức kinh doanh góp phần làm thúc đẩy hoạt động kinh doanh góp phần tăng kim ngạch mặt hàng, mở rộng thị trường, xóa dần khoảng cách địa lý Quốc gia Nhận thức TMĐT B2B lợi ích cản trở lớn việc tham gia vào TMĐT DN Nhiều DN cho hoạt động kinh doanh B2B Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 46 Đại học Thương mại sân chơi dành cho họ q lớn, họ thiếu tự tin phải cạnh tranh với đối thủ mạnh thị trường quốc tế Một số doanh nghiệp cố gắng thực giao dịch B2B mức độ sơ khai Xét cho cùng, TMĐT B2B phương tiện để kinh doanh tốt mà doanh nghiệp chủ thể có nhu cầu tận dụng lợi ích có điều kiện đầu tư vào trang, thiết vị cần thiết để áp dụng Do vậy, doanh nghiệp phải lực lượng tham gia TMĐT B2B quan trọng tích cực Nhà quản lý doanh nghiệp cần mạnh dạn nhập chơi sớm để tạo tên tuổi Cơng ty thị trường giới Không nên coi TMĐT B2B cứu cánh cho tài doanh nghiệp, nên coi TMĐT B2B phương tiện hỗ trợ kinh doanh doanh nghiệp Trên sở nhận thức doanh nghiệp cần quan tâm đến việc nên áp dụng nào, lựa chọn giải pháp mục tiêu chiến lược kinh doanh phù hợp để chủ động tham gia 4.3.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực TMĐT Nhân lực yếu tố định cho thành công doanh nghiệp tham gia vào TMĐT B2B Bởi vì, khơng có nhân lực khai thác đầu tư cho sở hạ tầng trở nên lãng phí Nguồn nhân lực phục vụ cho TMĐT B2B phải người hiểu biết sâu sắc công nghệ thông tin để quản lý kiểm soát giao dịch qua mạng, đồng thời phải có kiến thức thương mại, kinh tế Như vậy, phận nhân viên thực tham gia vào liên lạc trực tiếp qua mạng, cấp lãnh đạo doanh nghiệp phải chuẩn bị kiến thức cho Lãnh đạo doanh nghiệp cần hiểu cách thức vận hành tổ chức TMĐT để nắm vững hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mình, từ có sách đắn để phát triển kinh doanh Việc phải làm phải gắn kết Internet vào hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Cơng ty cần có chương trình đào tạo, tập huấn cụ thể cho đội ngũ nhân viên, trang bị cho họ kiến thức TMĐT kỹ cần thiết lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp mình, để ngược lại họ giúp doanh nghiệp cạnh tranh với đối thủ tìm chiến lược phát triển cho Công ty Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 47 Đại học Thương mại Công ty nên tạo môi trường làm việc cho phép nhân viên tiếp xúc nhiều với thông tin phạm vi Công ty Đồng thời, Công ty cần đào tạo nhân viên với kiến thức chuyên dụng có trình độ ngoại ngữ Đây điều quan trọng việc tự động hóa chun mơn hóa khâu q trình kinh doanh buôn bán mạng Xét lâu dài, doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể để thu hút nhân tài Để thu hút nhân viên tốt nhất, doanh nghiệp có nhiều sách ưu đãi khuyến khích khác như: đưa mức lương hấp dẫn người làm lĩnh vực TMĐT B2B, có chế độ thưởng, thăng cấp tiền lương thích đáng người có lực thực sự, tạo môi trường làm việc thuận lợi hiệu cho nhân viên 4.3.2.3 Xác định mơ hình bán hàng B2B kế hoạch TMĐT B2B thích hợp Có nhiều cách thức bán hàng B2B, nhiên với tình hình sản xuất kinh doanh, đặc thù Cơng ty Hồng Dũng, Cơng ty nên theo đuổi mơ hình bán hàng qua Catalogue bán tới Hai mơ hình phù hợp có nhiều thuận lợi Cơng ty triển khai Công ty xây dựng website, có catalogue sản phẩm, nhiên cần phải hồn thiện chất lượng hình ảnh sản phẩm thông tin chi tiết chủng loại sản phẩm để khách hàng truy cập vào thuận tiện cho việc tìm hiểu thông tin sản phẩm tiến hành đặt hàng Đồng thời cần xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể cho TMĐT B2B Một kế hoạch kinh doanh tốt phải có đầy đủ nội dung như: định hướng, chiến lược marketing điện tử, chiến lược bán hàng… Do vậy, công tác nghiên cứu thị trường cần coi trọng Từ kết nghiên cứu thị trường đó, doanh nghiệp xác định loại sản phẩm, dịch vụ có khả thành cơng thị trường Sau bước xác định luồng xuất nhập cho nhóm hàng thị trường số nước, xem xét sản phẩm mang bán thị trường cạnh tranh khơng, nhập loại hàng bán nhanh thị trường nước hay không Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 48 Đại học Thương mại Khi lập kế hoạch kinh doanh hay xây dựng hệ thống TMĐT B2B cần tham khảo ý kiến chun mơn để có kế hoạch mang tính khả thi, phù hợp với tiềm lực doanh nghiệp kiểm tra độ tin cậy đối tác Doanh nghiệp nên phân tích kỹ lưỡng tất nhân tố thực tiễn để đảm bảo định việc chuyển sang TMĐT ủng hộ cấp quản lý doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần xác định hợp lý tiềm việc bán sản phẩm dịch vụ thị trường điện tử, xác định độ lớn đầu tư cần cho việc tạo dựng trì đạt tăng trưởng khu vực kinh doanh, đánh giá để xác định mức độ tham gia nên mức nào: đơn giản hay phức tạp, ứng dụng phần hay tham gia toàn diện 4.3.2.4 Tham gia thường xuyên tích cực vào sàn giao dịch B2B Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp nhỏ ngang với “đại gia” lĩnh vực tiếp thị giao thương quốc tế Vì thế, việc lựa chọn sàn giao dịch điện tử với tiện ích thiết thực điều mà Cơng ty dệt may Hoàng Dũng nên lưu ý Sàn giao dịch nơi gặp gỡ cộng đồng thương mại điện tử bao gồm nhiều người mua người bán nhiều đối tác kinh doanh khác Trong sàn giao dịch điện tử, người mua người bán tương tác, thỏa thuận giá số lượng, chất lượng yêu cầu khác đơn hàng Sàn giao dịch giải pháp hợp tác giao dịch nhiều trang web khác nhau, cho phép Công ty mua bán hợp tác hiệu quy mơ tồn cầu Hiện nay, sàn giao dịch Việt Nam hoạt động với số hội kinh doanh số lượng thành viên lớn Ngoài đăng tải hội kinh doanh mua bán hàng hóa dịch vụ, sàn giao dịch cung cấp hỗ trợ khác đấu thầu trực tuyến, tin điện tử tìm kiếm thơng tin Có thể nói việc Cơng ty tham gia vào sàn giao dịch TMĐT B2B cần thiết, sàn nước Quốc tế Tuy nhiên tham gia mức độ định đến thành công Khi tham gia vào sàn giao dịch Công ty cập nhật nhiều thơng tin ngành nghề mình, tìm hiểu nhiều thơng tin Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 49 Đại học Thương mại khách hàng, nhà cung ứng Đồng thời giới thiệu sản phẩm dịch vụ tới nhiều đối tác khác, đồng thời quảng bá hình ảnh thương hiệu Cơng ty đến đối tác thị trường 4.3.2.5 Hoàn thiện website chuyên nghiệp Doanh nghiệp muốn tham gia vào TMĐT B2B phải xây dựng cho website riêng Một website doanh nghiệp phải thiết kế đảm bảo yêu cầu: mục tiêu trang web rõ ràng, bố cục cụ thể, cách trình bày đơn giản, hiệu quả…Thêm vấn đề sản phẩm, phương thức vận chuyển, toán bảo mật cần đề cập cách ngắn gọn xúc tích hợp lý Đối với website TMĐT B2B có tích hợp trực tiếp với đối tác đạt đến mức độ tự động cao, vấn đề bảo mật cần ý cách đặc biệt Kích thước hình ảnh giới thiệu vừa phải, đảm bảo tốc độ truy cập nhanh cho khách hàng Website cần cập nhật thông tin kịp thời xác để phản ánh vấn đề liên quan đến sản phẩm, đến tình hình kinh doanh Cơng ty Trang web Cơng ty Dệt may Hồng Dũng đơn dừng lại mức độ giới thiệu thông tin đăng catalogue sản phẩm dịch vụ Khách hàng muốn đặt hàng phải gọi điện thoại trực tiếp đến nhân viên kinh doanh Công ty, gửi thư điện tử để yêu cầu đặt hàng Như hạn chế cho việc đẩy mạnh hoạt động bán hàng B2B qua website Muốn tăng lượng khách hàng doanh số bán hàng trực tuyến, trang web Công ty cần phải cải tiến chức đặt hàng thêm chức giỏ hàng tạo thuận tiện cho khách hàng lựa chọn sản phẩm truy cập trang web Ngồi ra, cataloge sản phẩm Cơng ty cần phải đăng tải thêm nhiều sản phẩm thông tin sản phẩm cẩn chi tiết Đồng thời, thông tin trang web cần cập nhật thường xun, trang web phải ln làm mới, có thơng tin đầy đủ chi tiết bổ ích Hiện nay, trang web Công ty chưa cập nhật thông tin cách thường xuyên, mức độ cập nhật theo tuần lâu, không cập nhật thông tin cách kịp thời Công cụ tìm kiếm website chưa tối ưu hóa, gây khó khăn cho khách hàng tiến hành việc tìm kiếm Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 50 Đại học Thương mại sản phẩm thông tin sản phẩm Vì vậy, Cơng ty cần có chiến lược cải tiến mặt kỹ thuật cho công cụ tìm kiếm thơng tin trang web xác, mức độ tìm kiếm sâu, có nhiều lựa chọn, tìm kiếm nâng cao, giúp khách hàng tìm thông tin mà họ cần Khi khách hàng nhập vào từ khóa tìm kiếm cơng cụ tìm kiếm kiểm tra sở liệu mặt hàng đưa mặt hàng phù hợp với yêu cầu khách hàng, kèm theo liên kết dẫn đến số kết tìm kiếm khác Cịn có thêm sản phẩm đăng lên, trước tiên cập nhật sản phẩm vào sở liệu catalogue Và hàng nhập vào sở liệu từ khóa nhập vào Các từ sử dụng khách hàng bắt đầu mơt tìm kiếm 4.3.2.6 Xây dựng hoàn thiện sở vật chất phục vụ bán hàng TMĐT B2B Để tận dụng hội TMĐT B2B, doanh nghiệp phải cải tiến cơng nghệ để có hạ tầng kỹ thuật, công nghệ bao gồm hệ thống mạng, phần cứng, phần mềm chương trình bảo mật, an tồn thích hợp Cơng nghệ giải pháp phải tích hợp với tất sản phẩm, dịch vụ giúp doanh nghiệp đạt mục đích kinh doanh Hiện nay, đa phần công nghệ phát triển cho TMĐT tương đối hoàn chỉnh so với phương tiện điện tử khác Cơng ty dệt may Hồng Dũng nên ứng dụng thêm số phần mềm hỗ trợ cho việc kinh doanh điện tử thuận tiện Hệ thống mạng phần cứng Cơng ty nhìn chung tương đối ổn định, nhiên phần mềm cần đầu tư thích đáng nữa:  Xây dựng quy trình đặt hàng hợp lý, phù hợp với đặc thù phẩm Công ty Giúp cho khách hàng thuận tiện việc đặt hàng Đồng thời, phần mềm cho phép gửi lại thơng tin xác nhận đơn hàng cho khách hàng khách hàng thực gửi đơn hàng cho Cơng ty Điều thể đổi công nghệ, quan tâm thực tới khách hàng Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 51 Đại học Thương mại  Ứng dụng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng (CRM) để tạo dựng trì mối quan hệ với khách hàng CRM cho phép Công ty thiết lập mối quan hệ có lợi với khách hàng cắt giảm chi phí hoạt động Để CRM thực đạt hiệu quả, không đơn mua phần mềm CRM cài đặt xong, mà Công ty phải xác định loại thông tin khách hàng cần phải có sử dụng thơng tin Trang web www.salesforce.com địa cung cấp mơ hình tư vấn triển khai CRM theo yêu cầu giúp Công ty có khả triển khai CRM nhanh chóng mà khơng cần thiết lập riêng phận CRM chuyên trách 4.3.3 Đề xuất mơ hình bán hàng B2B qua website Cơng ty dệt may Hồng Dũng – www.detmayhoangdung.com.vn Một quy trình bán hàng trực tuyến tiến hành theo bước sau: tiếp nhận đơn đặt hàng, thực đơn hàng, toán, giao nhận vận chuyển, xử lý dịch vụ sau bán Để xây dựng quy trình bán hàng tốt, Cơng ty nên sử dụng số giải pháp cho trình thực tồn quy trình sau: 4.3.3.1 Tiếp nhận đơn hàng Sự thuận tiện cho khách hàng khâu mang tính định tới việc khách hàng có đến định mua hàng hay khơng? Khi có nhu cầu mua sắm trực tuyến khách hàng truy cập vào website để tiến hành việc đặt hàng Hình 4.1: Mơ hình bán hàng B2B qua website Cơng ty dệt may Hồng Dũng – www.detmayhoangdung.com.vn Tìm kiếm hàng hóa Giỏ hàng Tiến hành đặt hàng Kiểm tra khả toán Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Sắp Thanh toán xếp vận hàng Liên hệ khách chuyển Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 52 Đại học Thương mại Phân chia đơn hàng Kiểm tra kho hàng Thực đơn hàng Dịch vụ chăm sóc khách hàng Hiện nay, website Công ty chưa cho phép khách hàng mua hàng để thuận tiện cho việc bán hàng trực tuyến Cơng ty phải kết nối catalogue điện tử với phần mềm giỏ bán hàng điện tử Catalogue điện tử Công ty cần phải xây dựng lại với thông tin chi tiết chủng loại sản phẩm Giúp khách hàng hiểu rõ sản phẩm, để đưa định mua nhanh chóng Một số phần mềm để xây dựng giỏ hàng catalogue điện tử như: Merchant Builder 3.0 Internet Factory, Icat, Net.Commerce truy cập vào trang www.cartserver.com/americart sử dụng cơng cụ có sẵn ISP tự lập trình giỏ hàng Sau tiến hành kiểm tra thông tin mặt hàng thông tin đầy đủ khách hàng, yêu cầu giao hàng điều khoản hợp đồng, phần mềm tự động phát lệnh bán hàng 4.3.3.2 Thực đơn hàng Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 53 Đại học Thương mại Việc thực đơn hàng Cơng ty có thời gian yêu cầu đơn đặt hàng khách hàng hay khơng yếu tố định đến trở lại khách hàng tương lai Bên cạnh việc lập kế hoạch vận chuyển, bao gói, xuất kho theo quy cách, thời gian địa điểm mà khách hàng yêu cầu đơn hàng, trang web Cơng ty cần phải có chức lưu lại hồ sơ lịch sử đặt hàng khách, ghi chép đơn hàng khứ việc bán hàng tạo tài khoản khách hàng, giúp khách hàng xem lại đơn hàng khứ Sau tiếp nhận đơn hàng việc thơng báo cho khách hàng quan trọng khơng có đối mặt trực tiếp người mua người bán Công ty gửi thông báo xác nhận đơn hàng cho khách hàng cách: gửi email cho khách hàng hiển thị cửa hàng điện tử thơng báo in lưu thông tin đặt hàng lịch sử Công ty nên ứng dụng hệ thống thông tin quản trị kho hàng để trình xuất hàng tiến hành tự động để đảm bảo xác tiết kiệm chi phí Và với việc sử dụng hệ thống thông tin sinh phiếu xuất kho danh sách mặt hàng xuất dựa kế hoạch giao hàng 4.3.3.3 Về vấn đề tốn Hình thức tốn phù hợp với Cơng ty lựa chọn bên thứ ba trung gian tốn, cung cấp dịch vụ tốn điện tử trước mắt tiết kiệm chi phí đầu tư sở hạ tầng cho hệ thống toán điện tử mà đảm bảo tin tưởng cho khách hàng mua hàng trực tuyến Và trì việc tốn chuyển khoản qua hệ thống ngân hàng Đồng thời, Công ty nên sớm tiếp cận với hình thức tốn sử dụng thư tín dụng (Letter of credit), tương lai, Cơng ty có định hướng phát triển nước ngồi, hình thức thường sử dụng chủ yếu hoạt động xuất 4.3.3.4 Về giao nhận vận chuyển hàng hóa Hiện nay, Cơng ty có trang bị xe tải để vận chuyển hàng hóa, nhiên khơng đáp ứng hết nhu cầu Chính vậy, Cơng ty tiến hành th Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 54 Đại học Thương mại vận chuyển song song với việc tự vận chuyển tùy theo nguồn lực khả Đảm bảo giao hàng đủ đảm bảo chất lượng cho khách hàng 4.3.3.5 Về dịch vụ sau bán Xu hướng sử dụng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng (CRM) để tạo dựng trì mối quan hệ với khách hàng ngày trở nên phổ biến kinh doanh ngày Công ty nên xây dựng sở liệu có đầy đủ thơng tin khách hàng Đề gửi thơng điệp hỏi thăm tình trạng hàng hóa, hài lòng khách hàng đơn hàng, giới thiệu dịch vụ Công ty…cũng lời chúc vào dịp lễ tết, thể quan tâm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng Xây dựng trung tâm điện thoại (Call center): Dịch vụ thực cần thiết hiệu cung cấp nhanh chóng trả lời câu hỏi đáp ứng nhu cầu khách hàng dự đốn khó khăn trước chúng tạo Dịch vụ Cơng ty nên thực việc th ngồi, đảm bảo chất lượng KẾT LUẬN Có thể thấy thương mại điện tử nói chung Thương mại điện tử B2B nói riêng xu hướng phát triển tất yếu thực trạng toàn cầu hóa Đây hội lớn đồng thời thách thức không nhỏ quốc gia phát triển Việt Nam Nhờ thương mại điện tử B2B, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có thêm nhiều hội để tiếp cận với thị trường rộng lớn qua nâng cao lực cạnh tranh đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề Đặc biệt lĩnh vực dệt may, lĩnh vực đạt tỷ lệ kim ngạch xuất cao nước Nhưng kèm theo rủi ro khơng nhỏ môi trường kinh doanh ảo, đặc biệt với quốc gia phát triển, kinh nghiệm TMĐT cịn non yếu Việt Nam Cơng ty dệt may Hoàng Dũng cần đẩy mạnh hoạt động bán hàng B2B qua website Công ty, để tạo lợi cạnh tranh định với đối thủ cạnh Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn Luận văn tốt nghiệp 55 Đại học Thương mại tranh Đồng thời tìm kiếm nhiều khách hàng, giảm chi phí bán hàng giúp Công ty tăng doanh thu lợi nhuận Đảm bảo cho Cơng ty có phát triển bền vững Đề tài nghiên cứu hy vọng góp phần giúp cho Cơng ty tận dụng triệt để lợi mà hoạt động bán hàng B2B mang lại, đồng thời giúp ban lãnh đạo Công ty có chiến lược đầu tư hợp lý, giải pháp giúp Cơng ty hồn thiện mơ hình bán hàng B2B qua website Cơng ty Thơng qua đó, góp phần làm tăng doanh thu lợi nhuận, đảm bảo phát triển bền vững cho Công ty Sv: Trần Thế Dũng - K41-I3 Minh Gvhd: PGS.TS Nguyễn Văn ... B2B qua website  Hồn thiện mơ hình bán hàng B2B Cơng ty TNHH Dệt may Hoàng Dũng qua website www.detmayhoangdung.com.vn  Đưa số kiến nghị giúp Cơng ty phát huy tối đa kênh bán hàng trực tuyến B2B. .. Hồng Dũng nghiên cứu tài liệu hình thức TMĐT B2B rút số kết luận tình hình hoạt động TMĐT B2B Cơng ty dệt may Hồng Dũng sau:  Mơ hình bán hàng B2B qua mạng mà Cơng ty sử dụng mơ hình bán hàng qua. .. ngành dệt may tỉnh Nam Định nói riêng nước nói chung 3.2.2.2 Thực trạng thực mơ hình bán hàng B2B qua website Cơng ty Hiện quy trình bán hàng B2B qua website Cơng ty Hồng Dũng – www.detmayhoangdung.com.vn

Ngày đăng: 21/01/2015, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan