Mối quan hệ giữa bằng chứng kiểm toán rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán

33 1.5K 16
Mối quan hệ giữa bằng chứng kiểm toán rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học LỜI NÓI ĐẦU Kiểm toán ra đời từ rất lâu - thế kỷ thứ ba trước công nguyên . Cùng với sự phát triển của thời đại, khoa học kiểm toán đã phát triển không ngừng và đã khẳng định đươc vị trí, vai trò của mình trong thời đại này. Một trong những khái niệm cơ bản của nội dung kiểm toán như : Bằng chứng kiểm toán , rủi ro kiểm toán , chi phí kiểm toán , báo cáo kiểm toán , hồ sơ kiểm toán là những khái niệm cơ bản nhưng cốt yếu của môn học, hiểu hết và đúng về chúng luôn là một câu hỏi đối với những người đã và muốn biết về môn học này . Do sự giới hạn về trình độ và thời gian nghiên cứu nên trong đề án : “Mối quan hệ giữa bằng chứng kiểm toán rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán ” em chỉ làm rõ được một số vấn đề liên quan đếm : bằng chứng kiểm toán, rủi ro kiểm toán , chi phí kiểm toán và mối quan hệ giữa chúng. Với chút hiểu biết của mình em hy vọng có thể giúp mọi người hiêủ rá hơn thông qua cách hiểu của mình . Em xin chân thành cám ơn Đề án môn học NỘI DUNG : 1. Bằng chứng kiểm toán : 1.1 Khái niệm : Trước khi tiến hành kí kết một hợp đồng kiểm toán với một thực thể kinh tế nào đó, kiểm toán viên phải tiến hành việc thu thập thông tin sơ bộ về lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị, từ những thông tin đó giúp cho kiểm toán viên có thể xác định số lượng bằng chứng cần thu thập ( khối lượng công việc ). Bằng chứng kiểm toán bao gồm: Các tài liệu chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các thông tin từ các nguồn khác.Chúng là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dùa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình . Theo chuẩn mực số 500 hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, bằng chứng kiểm toán đươc hiểu là: tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập liên quan đến cuộc kiểm toán và dùa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình . Bằng chứng kiểm toán bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác . Nh vậy để có được bằng chứng kiểm toán , kiểm toán viên phải thực hiện một quá trình gồm hai giai đoạn : giai đoạn thu thập bằng chứng và giai đoạn đánh giá bằng chứng. Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để kiểm toán viên xác định mức độ tuân thủ các chuẩn mực kế toán đã xây dựng của đối tượng được kiểm toán và đi đến kết luận cuối cùng (ý kiến, nhận định của bản thân kiểm toán viên ) . Bằng chứng kiểm toán là cơ sở không thể thiếu trong suốt quy trình , là minh chứng cho kết luận kiểm toán , thậm chí sau khi cuộc kiểm toán kết thúc, bằng chứng kiểm toán vẫn còn lưu lại trong hồ sơ kiểm toán một thời gian nhất định . Đề án môn học 1.2 Các quyết định về bằng chứng kiểm toán : Kiểm toán viên tiến hành thu thập bằng chứng rồi đưa ra nhận xét đánh giá của mình quyết định đầu tiên của kiểm toán viên khi nhận một hợp đồng là căn cứ trên những bằng chứng thu được về tình hình hoạt động của doanh nghiệp để đưa đến quyết định có kiểm toán doanh nghiệp này hay không ? (quyết định ký hay không ký hợp đồng kiểm toán ) Khi hợp đồng kiểm toán không được chấp nhận thì công việc thu thập bằng chứng được dừng lại và ngược lại khi hợp đồng kiểm toán được chấp nhận thì công việc thu thập, đánh giá bằng chứng lại tiếp tục diễn ra. Quyết định đặt ra trước tiên cho kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán là xác định được khối lượng công việc của mình – khối lượng bằng chứng cần thu thập, số lượng đó đầy đũ và thích hợp để đưa ra được phán xét tối ưu nhất, đồng thời kiểm toán viên cũng phải mức độ cân đối giữa chi phí cho việc thu thập bằng chứng với các thông tin thu được . Khi tiến hành kiểm toán một công ty kiểm toán viên xác định được số lượng bằng chứng sao cho lượng bằng chứng đó thoả mãn : đầy đủ các yếu tố cấu thành nên báo cáo tài chính của công ty và toàn bộ các báo cáo đều được trình bầy một cách trung thực (kiểm toán viên phải đảm bảo hợp lý : các báo cáo tài chính không có sai sót trọng yếu ) . Để có được quyết định của mình về bảng khai tài chính , kiểm toán viên phải có những quyết định riêng khác trong quá trình thu thập bằng chứng, quyết định của kiểm toán viên về quy trình tập hợp chứng cứ có thể chia thành bốn quyết định : Quyết định về thể thức kiểm toán cần xác định : Đây là những hướng dẫn chi tiết về quá trình thu thập một loại bằng chứng cá biệt tại thời điểm nào đó trong một cuộc kiểm toán Vd: Tiến hành kiểm toán tài sản cố định của một công ty : muốn biết tài sản cố định đó có còn hay không ta phải đối chiếu từ sổ cái của tài khoản Đề án môn học 214 đối chiếu ngược lại thẻ theo dõi tài sản cố định đồng thời đối chiếu với sổ cái tài khoản 211. Quyết định về quy mô cẩn trọng đối với một thể thức nhất định : Quyết định này được kiểm toán viên (KTV) đưa ra khi khối lượng bằng chứng thu được lớn – quy mô mẫu, quy mô cẩn trọng có thể được xác định bằng các phương pháp khác nhau song quy mô mẫu chọn không vượt quá 15% là tốt nhất . VD: KTV tiến hành chọn mẫu 100 phiếu thu trong 1000 phiếu thu, có nhiều cách chọn : cứ cách 10 phiếu lấy 1 ; chọn lấy ngẫu nhiên ; lấy theo thời gian Quyết định về những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể : Sau khi lấy mẫu KTV muốn chọn thêm một số phiếu thu mà kiểm toán viên thấy đáng lưu tâm : những phiếu thu có giá trị cao ; những phiếu thu ở giai đoạn thay đổi chế độ kế toán ; thay đổi thủ trưởng đơn vị Đây là các phần tử cá biệt ngoài quy mô mẫu đã được chọn, quyết định lấy thêm các phần tử này là quyết định về những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng thể. Quyết định về thời gian tiến hành các thể thức : KTV là người có thẩm quyền thu thập và đánh giá các báo cáo về các thông tin số lượng có liên quan đến tổ chức kinh tế mà KTV tiến hành kiểm toán. Do đó KTV có quyền quyết định về thời gian tiến hành các thể thức : Đây là quyết đinh của KTV khi tiến hành kiểm toán, có thể kiểm toán ngay từ kỳ kế toán mà báo cáo tài chính chưa kết thúc (giữa kỳ ) , cuối hoặc sau kỳ kế toán. 1.3 Các tính chất của bằng chứng kiểm toán : Khi hợp đồng kiểm toán đã được ký kết giữa KTV hoặc công ty kiểm toán với một thực thể kinh tế thì KTV, công ty kiểm toán phải thu thập bằng chứng sao cho đầy đủ,thích hợp để lấy đó làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về công việc được kiểm toán “ KTV, công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán ” (Chuẩn mực số 500.04 – hệ thống Đề án môn học Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam ).Tính có giá trị của thông tin đối với mục tiêu kiểm toán là một trong những điều kiện cần để thông tin được dùng làm bằng chứng kiểm toán. Như vậy trước khi là một bằng chứng có tính thuyết phục thì nó phải là bằng chứng có giá trị và phù hợp với mục tiêu mà kiểm toán viên đang khảo sát .Nếu bằng chứng có gía trị nhưng không phù hợp với mục tiêu thì coi như không có giá trị với mục tiêu , bằng chứng có giá trị vì phù hợp với mục tiêu này nhưng lại không có giá trị đối với mục tiêu khác .Như vậy bằng chứng kiểm toán thu được phải đảm bảo hai tính chất : Tính đầy đủ và tính hiệu lực (tính thích hợp ) . tính đầy đủ : Đây là khái niệm để chỉ số lượng hay quy mô cần thiết của báo cáo kiểm toán để đưa ra kết luận kiểm toán. Yêu cầu cụ thể không đặt ra một số lượng bằng chứng cụ thể mà đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiệp của KTV trong mối quan hệ với các nhân tố quyết định số lượng bằng chứng kiểm toán. Các nhân tố đó bao gồm : Tính hiệu lực của bằng chứng, bằng chứng càng đáng tin cậy (tính hiệu lực càng cao ) thì số lượng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngược lại. Mức trọng yếu : Sè lượng bằng chứng thu thập tỷ lệ thuận với mức độ trọng yếu của đối tượng kiểm toán, nghĩa là đối tượng kiểm toán càng trọng yếu thì số lượng bằng chứng thu thập càng nhiều và ngược lại . Mức độ rủi ro : Đối với khoản mục nghiệp vụ có khả năng rủi ro lớn thì số lượng thu thập bằng chứng càng nhiều . Chi phí thu thập bằng chứng càng lớn thì bằng chứng thu thập càng nhiều . Loại kết luận kiểm toán : Sè lượng và loại bằng chứng thu thập khác nhau tuỳ thuộc vào loại kết luận kiểm toán (4 loại kết luận kiểm toán ) . Tính hiệu lực ( tính thích hợp ) : Đây là khái niệm dùng để chỉ độ tin cậy hay chất lượng của BCKT. Một bằng chứng có hiệu lực thì nó phải có tính hiệu lực và có liên quan tới mục tiêu kiểm toán. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực của BCKT : Đề án môn học Nguồn gốc thu thập bằng chứng : Nguồn gốc bằng chứng càng độc lập thì bằng chứng thu được càng đáng tin cậy . Loại hình bằng chứng : Bằng chứng bằng văn bản có độ tin cậy cao hơn bằng chứng bằng lời Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bé . Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động càng có hiệu lực thì bằng chứng càng đáng tin cậy và ngược lại . Sù kết hợp của các bằng chứng kiểm toán : Khi nhiều thông tin cùng xác minh một vấn đề thì bằng chứng đó có độ tin cậy cao hơn so với tính đơn lẻ . Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 500.15 có đưa ra những giả định về sự ảnh hưởng của các thông tin tới tính đáng tin cậy của bằng chứng nh sau : . Bằng chứng thu được từ bên ngoài có độ tin cậy hơn so với các bằng chứng thu được từ nguồn bên trong nội bé . . Bằng chứng thu thập từ nguồn nội bộ sẽ có độ tin cậy cao khi hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan có hiệu lực . . Bằng chứng kiểm toán thu thập được một cách trực tiếp bằng KTV sẽ đáng tin cậy hơn so với bằng chứng được cung cấp bởi đơn vị . . Bằng chứng bằng văn bản , tài liệu sẽ tin cậy hơn với bằng chứng trình bày bằng miệng . 1.4 Phân loại bằng chứng kiểm toán : Bằng chứng kiểm toán được lấy từ nhiều loại thông tin khác nhau, thông tin thì rất đa dạng đặc biệt là thông tin kinh tế. Thông tin tồn tại dưới nhiều hình thức một thông tin có thể tồn tại rất đa dạng, có thể khai thác thông tin như thế nào phụ thuộc rất lớn vao trình độ của kiểm toán viên . Kiểm toán viên phải chắt lọc trong vô số những thông tin không có Ých cũng như thông tin không đáng tin cậy cho công việc của mình, để tìm ra những thông tin cần thiết có độ tin cậy cao mà vẫn phải đảm bão độ cân đối giữa tính giá trị của thông tin với chi phí bỏ ra để tìm kiếm thông tin . Đề án môn học Những nhóm thông tin cung cấp cho kiểm toán viên để dùng làm bằng chứng thường bao gồm : .Tài liệu do bên thứ ba lập và lưu giữ . .Tài liệu do bên thứ ba lập và đơn vị được kiểm toán lưu giữ ; .Tài liệu do đơn vị được kiểm toán lập và bên thứ ba lưu giữ ; .Tài liệu do đơn vị được kiểm toán lập và lưu giữ. Ngoài những tài liệu trên kiểm toán viên còn cần phải thu thập thêm một số bằng chứng đặc biệt khác nh : .Trong một số trường hợp khi kiểm toán viên không am hiểu sâu sắc về một số lĩnh vực như đánh giá chầt lượng hoặc phẩm chất của một loại vật chất nào đó, kiểm toán viên thường phải hỏi ý kiển các chuyên gia, ý kíên của các chuyên gia cũng là một loại bằng chứng. Loại bằng chứng này thường phải phụ thuộc vào tính độc lập khách quan của chuyên gia không bị những định kiến xã hội chi phối, loại bằng chứng này khi kiểm toán viên sử dụng cho vịêc đưa ra ý kiến thì kiểm toán viên là người chịu trách nhiệm chính đối với việc đưa ra bằng chứng loại này, để có được loại bằng chứng có chất lượng kiểm toán viên thương phải lưa chọn trình độ của chuyên gia và đánh gia trình tự tiến hành công việc . - “kiểm toán viên phải thu thập được các bằng chứng về sự thừa nhận trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việc lập báo cáo tài chính ”- giải trình của các nhà quản lý . Đây cũng là một loại bằng chứng đặc biệt mà kiểm toán viên cần thu thập nó chỉ là một loại bằng chứng trong các loại bằng chứng mà kiểm toán viên cần thu thập do đó nó không thể thay thế cho các loại bằng chứng khác. Giải trình của các nhà quản lý được dùng làm bằng chứng kiểm toán khi các bằng chứng loại này được coi là hợp lý . -Trong trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu lực thì kiểm toán viên có thể sử dụng tài liệu của kiểm toán viên nội bộ khác làm bằng chứng cho hoạt động kiểm toán của mình . Đề án môn học -Trong trường hợp khách thể kiểm toán được kiểm toán bởi một công ty khác trong năm trước, kiểm toán viên đương thời có thể sử dụng bằng chứng của các kiểm toán viên của các năm trước làm bằng chứng cho công việc của mình trong điều kiền kiểm toán viên phải chịu trách nhiệm đối với bằng chứng mà mình sử dông . - Bằng chứng cuối cùng mà kiểm toán viên cần thu thập đó là bằng chứng từ các bên hữu quan, họ là những đối tượng có khả năng điều hành, kiểm soát có ảnh hưởng đáng kể đến đối tượng kiểm toán trong quá trình ra quyết định điều hành hay quyết định tài chính . Tóm lại đối với các thông tin đươc dùng làm bằng chứng kiểm toán, kiểm toán viên phai tiến hành một quá trình khá dài bao gồm thu thập, chọn lọc, phân loại, đánh giá thông tin. Với mỗi loại thông tin kiểm toán viên có trách nhiệm khác nhau nhưng do thông tin được sử dụng có ảnh hưởng đến kêt quả cuối cùng nên kiểm toán viên thường phải chịu trách nhiệm với việc sử dụng bằng chứng của mình . 1.5 Các kỷ thuật thu thập bằng chứng : Bằng chứng kiểm toán có nhiều loại và cũng có nhiều cách phân loại bằng chứng kiểm toán, chính vì lẽ đó mà việc thu thập bằng chứng cũng có nhiều cách khác nhau . Thông tin kiểm toán viên thu thập bao gồm thông tin vật chất và phi vật chất, nhưng phần lớn là thông tin vật chất. Kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán bằng các phương pháp sau: kiểm tra, quan sát, điều tra, xác nhận, tính toán và quy trình phân tích . Việc thực hiện các phương pháp này một phần tuỳ thuộc vào thời gian thu thập được bằng chứng kiểm toán – Chuẩn mực kiểm toán Vịêt Nam 500.21 Với các phương pháp thu thập bằng chứng khác nhau sẽ cho ta các loại bằng chứng khác nhau với độ tin cậy, chi phí, mức độ rủi ro khác nhau. Để hiểu rõ ưu nhược điểm của từng phương pháp và từ đó có thể rut ra đươc mức Đề án môn học độ thực hiện còng nh mức độ tin cậy của thông tin đem lai ta nghiên cứu từng phương pháp cụ thể : Phương pháp kiểm kê vật chất ( kiểm tra ) : Đây là quá trình kiểm tra tại chỗ hay tham gia kiểm tra các loại tài sản có dạng vật chất cụ thể. Nội dung của phương pháp này được chia làm ba phần : .Chuẩn bị kiểm kê . .Thực hành kiểm kê . .Kết thúc kiểm kê. Phương pháp này đơn giản và phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán . Vì những bằng chứng do chính kiểm toán viên khai thác được là bằng chứng đáng tin cậy nhất, nên phương pháp này cung cấp bằng chứng có độ tin cậy cao trong quá trình kiểm kê xác minh sự hiện hữu của tài sản. Nhưng không phải với bất kỳ loại tài sản nào phương pháp kiểm kê cũng cho ta cùng một mức độ tin cậy. Đối với một số loại tài sản, Phương pháp kiểm kê chỉ cho Kiểm toán viên biết được sự hiện hữu mà không cho biết quyền sở hữu ; Không thể đánh giá được chất lượng tài sản ; rất có thể gặp phải rủi ro trong các công cụ dùng để kiểm tra tài sản (cân, đong, đo )Đồng thời cần phải có một lượng chi phí khá lớn khi sử dụng phương pháp này . Kỹ thuật lấy xác nhận : Là sự trả lời cho một yêu cầu cung cấp thông tin nhằm xác minh lại những thông tin đã có trong các tài liệu kế toán. Như vậy đây chính là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp, để xác minh tính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên nghi vấn (thư xác nhận ) . Thông thường thư xác nhận được kiểm toán viên gửi trực tiếp đến người thứ ba, để nhờ xác nhận thông tin theo yêu cầu và sau đó được gửi trở lại theo địa chỉ của kiểm toán viên . Thư xác nhận được gửi theo hai hình thức : Xác nhận chủ động : Đây là loại thư gửi cho khách hàng cung cấp yêu cầu minh chứng về những dữ liệu do họ cung cấp theo hướng mọi thư xác nhận gửi đi đều phải được thu về, với loại thư này người gửi biết chắc Đề án môn học chắn người nhận có nhận được thư của mình không vì người gửi thư chỉ ngừng công việc này khi nhận được thư trả lời. Chính vì không hạn chế số lượng thư gửi đi mà chi phí để thực hiện hình thức này là rất cao . Xác định thụ động : Thư này gửi đi và chỉ yêu cầu được phóc đáp nếu có sự sai khác về thông tin đưa ra.Với loại thư này vì chỉ gửi khi thông tin đưa ra không chính xác do đó thư xác nhận có thể đến và cũng có thể không đến tay người nhận, rủi ro với loại thư này là lớn song chi phí lại thấp vì chỉ gửi một lần . Xác minh tài liệu : Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ sổ sách có liên quan sẳn có trong đơn vị. Đối với phương pháp này thì có hai hướng kiểm tra : kiểm tra từ chứng từ gốc đến sổ sách ; kiểm tra từ sổ sách về chứng từ gốc (kiểm tra suôi và kiêm tra ngược ). Đối với phương pháp này kiểm toán viên thuận tiện hơn do tài liệu sẳn có đồng thời kiểm toán viên dễ dàng phát hiện ra những sai phạm mang tính hên thống mà chi phí kiểm toán lại thấp. Tuy nhiên mức độ rủi ro lại cũng ở mức cao do mức độ tin cậy của bằng chứng phụ thuộc rất lớn vào nguồn gốc tài liệu và chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bé . Phương pháp quan sát : Là việc theo dõi một chu trình hoặc một thủ tục do một người khác thực hiện. Nói một cách khác đây là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hoặc một hoạt động của đơn vị được kiểm toán .Bằng chứng loại này là đáng tin cậy ví nó được kiểm toán viên trực tiếp thu thập nhưng nó lại mang tính thời điểm . Phương pháp phỏng vấn : Là quá trình KTV thu thập thông tin bằng văn bản hoặc bằng lời nói về những vấn đế mà kiểm toán viên quan tâm . Phương pháp này gồm ba giai đoạn : .Lập kế hoạch : xác định đối tượng phỏng vấn ; nội dung phỏng vấn ; mục đích phỏng vấn ; thời gian và địa điểm phỏng vấn . .Thực hiện : Thường sử dụng hai loại câu hỏi, câu hỏi mở và câu hỏi đóng . [...]... phc tp trong thụng tin m vic thu thp bng chng khụng thớch hp l nhng vic thng khụng trỏnh khi c bit l i vi nhng kim toỏn viờn cũn cú ít v mt kinh nghim Các bằng chứng kiểm toán không thích hợp : Bằng chứng kiểm toán thu đợc chỉ có ích đối với cuộc kiểm toán nếu nó phù hợp với mục tiêu kiểm toán, và một bằng chứng có thể có giá trị với cuộc kiểm toán kia nhng lại không có gía trị với cuộc kiểm toán này... IR Ri ro tim tng ( ri ro c hu ) Rủi ro tiềm tàng ( rủi ro muốn cố hữu ) CR Ri ro kim soỏt Rủi ro kiểm soát DR Ri ro phỏt hin Rủi ro phát hiện Cn c vo mụ hỡnh ny kim toỏn viờn cú th s dng nú iu chnh ri ro phỏt hin dựa trờn cỏc loi ri ro khỏc ó c ỏnh gớa, nhm t c ri ro kim toỏn thp nh mong mun ỏn mụn hc Ta cú : AR DR = (2) IR x CR Ta thy ri ro kim toỏn mong mun t l nghch vi ri ro tim tng v ri ro phỏt... cho chi phớ ca cỏc cuc kim toỏn ngy cng gim Khi chi phớ kim toỏn gim thỡ khi lng bng chng phi thu thp gim Ta ó bit rng ngay c khi bng chng thu thp y ri ro vn cú th xy ra , ri ro kim toỏn cú t l cao hay thp l ph thuc vo vic s lng bng chng m bóo y hay khụng - Ta cú th v mi quan h gia ri ro kim toỏn ; chi phớ kim toỏn v bng chng kim toỏn Mức rủi ro kiểm toán ỏn mụn hc Bằng chứng kiểm toán ( chi phí) ... hng gp khú khn v mt ti chớnh Mức độ mà theo đó ngời bên ngoài tin tởng vào Báo cáo tài chính Càng có nhiều ngời tin tởng vào báo cáo tài chính thì mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn thấp và ngợc lại khi có số ít ngời quan tâm đến báo cáo tài chính thì mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn là cao Khi xét đến mức độ của rủi ro này kiểm toán viên cũng xét đến tình hình tài chính của khách hàng để dự đoán khả... ri ro kim toỏn :( mi quan h gia cỏc ri ro kim toỏn ) Mụ hỡnh ri ro kim toỏn c dựng khi lp k hoch kim toỏn theo mt hoc hai cỏch : Giỳp kim toỏn viờn ỏnh giỏ liu k hoch kim toỏn cú phự hp hay khụng ; Giỳp kim toỏn viờn phỏt hin ra ri ro phỏt hin v s lng bng chng thớch hp phi thu thp Mụ hỡnh ri ro kim toỏn cú dng : AR = IR x CR x DR (1) Trong ú : Trong đó : AR Ri ro kim toỏn mong mun Rủi ro kiểm toán. .. vic trong mc chi phớ ó nh cũn ngui cú nhu cu kim toỏn quan tõm ti mc chi phớ b ra vi hiu qu t c l cú nh mong mun hay khụng thy c mi quan h c th gia ri ro kim toỏn, bng chng kim toỏn v chi phớ kim toỏn ta nghiờn cu tng mi quan h riờng cú ca cỏc loi ri ro vi bng chng v chi phớ kim toỏn ỏn mụn hc Ri ro tim tng vi khi lng bng chng v chi phớ kim toỏn : Ri ro tim tng c kim toỏn viờn xỏc nh trong trng hp... giỏ ri ro kim soỏt va l cn c kim toỏn viờn xỏc nh tớnh phc tp ca cỏc nghip v ri a ra mt mc phớ cho c cuc kim toỏn , cho tng cụng on kim hay xem xet gia chi phớ do kim toỏn viờn c tớnh vi chi phớ ca ngi yờu cu c kim toỏn Ri ro kim toỏn cú khi một trong ri ro tim tng ; ri ro kim soỏt ; ri ro phỏt hin tn ti Vi cỏc loi bng chng khỏc nhau thỡ mc phỏt sinh ri ro cng khỏc nhau : Ri ro tim tng cú quan h... r ro trờn (s cp c th trong phn mụ hỡnh ri ro kim toỏn) 2.2 Phõn loi : i tng kim toỏn l nhng thụng tin c kim toỏn qua nhiu giai on bng cỏc b mỏy kim toỏn khỏc nhau nờn ri ro kim toỏn cng c xỏc nh tng ng vi i tng kim toỏn tng loi : Ri ro tim tng ; ri ro kim soỏt v ri ro phỏt hin 2.2.1 Ri ro tim tng : (Inherent Risk ) IR Theo Chun mc s 400- h thng Chun mc kim toỏn Vit Nam, ri ro tim tng c hiu l ri ro. .. 11 2.2 Phõn loi 13 2.2.1.Ri ro tim tng : (Inherent Risk ) IR .13 2.2.2.Ri ro kim soỏt : ( control Risk ) CR 15 2.2.3.Ri ro phỏt hin : (Detection Risk ) DR 18 2.3.Tớnh trng yu v mi quan h gia trng yếu v ri ro kim toỏn 19 19 3.Mụ hỡnh ri ro kim toỏn 23 MI QUAN H GIA BNG CHNG KIM TON , RI RO KIM TON VI CHI PH KIM TON 25 TI LIU THAM KHO ... v ri ro tim tng Hu ht cỏc kim toỏn viờn thng ỏnh giỏ mc ri ro tim tng mc cao : thp nht cng l 50% v trong trng hp m kim toỏn viờn thy kh nng sai sút l ỏng k cú th ỏnh giỏ mc 100% Nh vy tựy theo tng mc tiờu kim toỏn m kim toỏn viờn xõy dng mc ri ro tim tng cho phự hp vi mc trng yu v kh nng cha ng sai sút trong mc tiờu ú 2.2.2 Ri ro kim soỏt : ( control Risk ) CR L ri ro xy sai sút trng yu trong . bằng chứng kiểm toán rủi ro kiểm toán và chi phí kiểm toán ” em chỉ làm rõ được một số vấn đề liên quan đếm : bằng chứng kiểm toán, rủi ro kiểm toán , chi phí kiểm toán và mối quan hệ giữa chúng của mình trong thời đại này. Một trong những khái niệm cơ bản của nội dung kiểm toán như : Bằng chứng kiểm toán , rủi ro kiểm toán , chi phí kiểm toán , báo cáo kiểm toán , hồ sơ kiểm toán là. định kiểm toán và kế hoạch kiểm toán thích hợp . Rủi ro kiểm toán mong muốn được xác định thông qua rủi ro cố hữu ; rủi ro kiểm soát ; rủi ro phát hiện do đó việc xác định rủi ro kiểm toán mong

Ngày đăng: 21/01/2015, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CK

  • Nguồn vốn

    • Tính trọng yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan