Giáo án Ngữ văn 12 tuàn 29

8 207 0
Giáo án Ngữ văn 12 tuàn 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đọc văn: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) (Hê-minh-uê) Ngày soạn: 3/3/2013 Ngày dạy: 5 /3/2013 Tiết : 82, 83 A/ Mục tiêu bài học: Giỳp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người trong cuộc hành trình nhằm thực hiện khát vọng giản dị mà lớn lao. - Hiểu được một cách khái quát ý nghĩa hàm ẩn của truyện ngắn Hê-minh- uê - Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK – SGV, giáo án. - Học sinh: Đọc tác phẩm, chuẩn bị bài theo câu hỏi. C/Tiến trình bài dạy: I/ ổn định: II/ Kiểm tra: Tóm tắt đoạn trích Số phận con người và cho biết Sô-lô-khốp nghĩ gì về số phận con người? III/ Bài d¹y: H§ cña GV vµ HS Nội dung Tiết 1 HĐI: Tổ chức tìm hiểu chung HS nêu những ý chính về Hê-minh-uê, tiểu thuyết Ông già và biển cả, vị trí của đoạn trích học. GV Nhận xét và tóm tắt những nội dung cơ bản. I. T×m hiÓu chung: 1. Tác giả: - Ơ-nit Hê-minh-uê (1899- 1961) sinh tại bang I-li- noi trong một gia đình trí thức. - Sau khi TN trung học, ông đi làm phóng viên. - 19 tuổi, ông tham gia đội xe cứu thương của Hội chữ thập đỏ trong ctranh thế giới thứ nhất ở ctrường I-ta-li-a, sau đó ông bị thương và trở về Hoa Kì. - Ông thất vọng về xã hội đương thời, tự nhận mình thuộc thế hệ mất mát, k0 hòa nhập với xã hội đương thời và đi tìm bình yên trong men rượu và tình yêu. - Sau đó, ông sang Pháp, vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác. - Năm 1926, ông sáng tác tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc và nổi tiếng từ đó. - Ông để lại 1 số lượng TP đồ sộ với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ và nhiều hồi kí, ghi chép. - Những tác phẩm nổi tiếng: (SGK) - Hê-minh-uê là nhà văn lỗi lạc nhất nước Mĩ vào thế kỉ XX. Ông là người đề ra nguyên lí sáng tác HS nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại. HS Nêu vị trí đoạn trích. GV HD đọc- HS đọc HS tóm tắt, GV chốt lại H§II: Tìm hiểu hình ảnh ông lão và con cá kiếm. GV: Hãy nêu nhận xét của em về hình ảnh con cá kiếm và ông lão? GV: Hình ảnh những vòng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão “tảng băng trôi”: + Dựa vào hiện tượng tự nhiên: tảng băng trên mặt nước chỉ có ba phần nổi, bảy phần chìm. + Nhà văn phải hiểu biết cặn kÏ về điều muốn viết, sau đó lược bỏ những chi tiết không cần thiết, giữ lại những phần cốt lõi, sắp xếp lại để người đọc vẫn có thể hiểu được những gì tác giả đã lược bỏ. + Người đọc phải đồng sáng tạo mới có thể hiểu được “bảy phần chìm”, những hình tượng, những hình ảnh, … giàu tính tượng trưng đa nghĩa. - Dù viết về đề tài gì, Châu Phi hay Châu Mĩ, Hê- minh-uê đều nhằm mục đích “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”. - Ông đã nhận được Giải thưởng Nô-ben về v học. 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Hê- minh-uê cho ra đời tác phẩm Ông già và biển cả. - Bối cảnh của truyện là ngôi làng chìa yên ả bên cảng La-ha-ba-na. Nguyên mẫu của nhân vật Xan- ti-a-g« là người thủy thủ trên tàu của ông. - Trước khi in thành sách, tác phẩm đã được đăng trên tạp chí Đời sống. Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-minh-uê được trao giải Nô-ben. - Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trôi" của Huê-minh-uê. b. Vị trí đoạn trích; Đoạn trích nằm ở cuối truyện, kể lại việc lão Xan- ti-a-go đuổi theo và bắt được con cá kiếm. c. Đọc và Tóm tắt: * Đọc. * Tóm tắt: II. §äc – hiÓu chi tiÕt: 1. Nội dung: a. Hình ảnh ông lão và con cá kiếm * Đoạn trích có hai hình tượng: ông lão và con cá kiếm => Mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập: - Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “vòng tròn rất lớn”, “con cá đã quay tròn”. Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng”. Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc ch đấu ấy. và con cá (thời điểm, phong độ, tư thế,…)? HS trả lời. GV chốt lại GV: Ông lão rơi vào hoàn cảnh như thế nào? Tìm và phân tích những chi tiết trong SGK để làm sáng tỏ? HS thảo luận trả lời GV chốt lại GV: Cái chết của con cá bộc lộ điều gì? HS trả lời Tiết 2: GV: - Phải chăng ông lão chỉ cảm nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn, một kẻ chỉ nhằm tiêu diệt đối thủ của mình? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ một cảm nhận khác lạ ở đây, từ đó nhận xét về mối liên hệ giữa ông lão và con cá kiếm. - Qua cuộc chiến, em có nhận xét gì về hai nhân vật: ông lão và con cá So sánh hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm đ- - Ông lão ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn dộc, "mệt thấu xương", "hoa mắt" >< con cá: to, khoẻ => vẫn kiên nhẫn, vừa thông cảm với con cá vừa phải khuất phục nó - Chặng cuối: căng thẳng, hết sức đẹp đẽ- hai đối thủ đều dốc sức tấn công và dốc sức chống trả. + Ông lão: chóng mặt và choáng váng >< vẫn ngoan cường “Ta không thể tự chơi thế này được” lão nói. Ông lão cảm thấy “một cú quật hai tay”. + Con cá: ngoan cường chống trả “đừng nhảy, cá” lão nói, “đừng nhảy”… - Đến vòng thứ ba: + Nhìn thấy con cá: “Nó không thể lớn như thế được”, vòng lượn hẹp dần. “Tao cha cao thượng hơn mày”. + Ông lão: mệt có thể đổ sụp xuống bất kì lúc nào >< luôn nhủ “mình sẽ cố thêm lần nữa”. => Dồn hết mọi đau đớn và những gì còn lại của sức lực và lòng kiêu hãnh, lão mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá (…) Đây là đòn đánh quyết định cuối cùng để tiêu diệt con cá. L·o rÊt tiÕc khi ph¶i giÕt nã, nhng vÉn ph¶i giÕt nã. => Cái chết của con cá cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy cả ông lão và con cá đều là kì phùng địch thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau. * Ông lão không chỉ có sự cảm nhận mà cao hơn nữa là sự cảm thông: - Không chỉ bằng động tác mà bằng cả trái tim: sự đồng cảm - Không chỉ như quan hệ giữa người đi săn và con mồi => Vẻ đẹp tâm hồn của ông lão: hiểu rõ và chiêm ngưỡng đối thủ của mình. * Ý nghĩa con cá kiếm: - Hình ảnh của ước mơ, của lí tưởng mà mỗi con người thường theo đuổi trong cuộc đời. - Hiện thực – ko còn đẹp đẽ, huy hoàng như trước <=> Đề cao sức mạnh con người trong cuộc đấu với con cá kiếm. Cả hai đều dũng cảm, mưu trí, cao thượng nhưng chiến thắng cuối cùng đã thuộc về con người. Đó là niềm tin của tác giả vào nghị lực của con người và là niềm tự hào của tác giả về con người. c nú. - Dng ý ca tỏc gi trong vic miờu t con cỏ kim l gỡ? HS tr li GV cht li. HIII: Tỡm hiu ni dung on trớch GV: Qua vic tỡm hiu cuc chin u gia ụng lóo v con cỏ em hóy rỳt ra ý ngha t tng ca on trớch? HS tr li GV cht ý HIV. Tỡm hiu ngh thut HS nờu nhng nột c sc v ngh thut. GV cht li HV: Rỳt ra ý ngha vn bn HS rỳt ra ý ngha ca vn bn. GV cht li - Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con ngời. Đối tợng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con ngời đi chinh phục càng đợc tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp của ngời lao động: giản dị và ngoan cờng thực hiện bằng đợc ớc mơ của mình. b. Ni dung t tng ca on trớch * Cuc hnh trỡnh n c, nhc nhn ca con ngi vỡ mt khỏt vng ln lao l minh chng cho chõn lớ "Con ngi cú th b hu dit nhng khụng th b ỏnh bi". Con cỏ kim l biu tng ca c m va bỡnh thng gin d nhng ng thi cng rt khỏc thng, cao c m con ngi ớt nht tng theo ui mt ln trong i. 2. c sc ngh thut: - Li k chuyn c ỏo, kt hp nhun nhuyn gia li k vi vn miờu t cnh vt, i thoi v c thoi ni tõm. - í ngha hm n ca hỡnh tng v tớnh a ngha ca ngụn ng. 3. ý nghĩa văn bản: Cuc hnh trỡnh đơn độc, nhọc nhằn của con ngời vì một khát vọng lớn lao là minh chứng cho chân lí :Con ngời có thể bị huỷ diệt nhng không thể bị đánh bại. => Ghi nh: IV/ Củng cố: GV h thng li ni dung bi. V/ Hng dn t hc: - c k on trớch, phõn tớch hỡnh nh ụng lóo ỏnh cỏ n c, dng cm. - Kt qu v ý ngha cuc sn i con cỏ kim. - Chun b bi Din t trong vn ngh lun. Tỡm hiu cỏc vớ d trong bi v phõn tớch k nm c kin thc. D/ Rỳt kinh nghim Làm văn: DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: 5/3/2013 Ngày dạy: 7/3/2013 Tiết: 84 A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Có ý thức một cách sáng rõ và đầy đủ hơn về những chuẩn mực ngôn từ của bài văn ghị luận. - Biết cach tránh các lỗi về dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp vơi chuẩn mực ngôn từ của bài văn nghị luận. - Nâng cao kĩ năng vận dụng những cách diễn đạt khác nhau một cách hài hoà để trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK – SGV, giáo án. - Học sinh: Đọc, làm bài tập SGK. C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: Bố cục của một bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần là gì? Để viết được một mở bài tốt thường có những cách nào? III/ Bài dạy: HĐ của GV và HS Néi dung HĐI: Tổ chức tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận. Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 1 Sgk bằng một số câu hỏi: - Tìm những điểm khác nhau trong việc sử dụng từ ngữ của hai đoạn văn. - Nhận xét ưu hoặc nhược điểm trong cách I. Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận. 1 Tìm hiểu ví dụ 1. Đề tài: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua một số bài thơ của tập Nhật kí trong tù: Mộ, Tảo giải, Tân xuất ngục học đăng sơn. a. - Nội dung hai đoạn giống nhau. - Cách dùng từ hai đoạn khác nhau: Đoạn một Đoạn hai -Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về… -…trong lúc nhàn rỗi… -Bác vốn chẳng thích làm thơ… -…vẻ đẹp lung linh -Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong những bài thơ… -…chúng ta không thể không nhắc tới… -…trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ… -Thơ không phải là mục đích cao nhất của… -…những vần thơ vang lên… của nhà tù. -…là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó. Đoạn 1: nhiều nhược điểm, nhiều từ ngữ không phù hợp với văn nghị luận. Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ dùng phù hợp với văn NL hơn. dựng t ng. - Tìm các từ cần sửa HS th lun nhúm ụi tr li GV nhn xột cht li. - GV c on vn cho HS tham kho. - HS Vit mt on vn vi ni dung tng t nhng dựng mt s t ng khỏc. - GV gi HS c bi HS khỏc nhõn xột, b sung GV nhn xột ỏnh giỏ HS c yờu cu GV: - Cỏc t ng in m trong V cú tỏc dng biu hin cm xỳc ca ngi vit NTN v gi lờn iu gỡ v .tng NL? - Sc thỏi biu cm ca cỏc t ng ú cú phự hp vi i tng ngh lun khụng? Gii thớch? HS tho lun tr li. HS khỏc nh xột GV nhn xột cht li GV: - Ch ra nhng t ng dựng khụng phự hp trong on vn, thay th bng nhng t ng thớch hp. HS ch ra. GV nhn xột, sa nu sai. GV yờu cu HS vit li b.Các từ cần sửa: nhàn rỗi, chẳng thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh c. on vn tham kho: Ngõm th ta vn khụng tham Nhng m trong ngc bit lm chi õy? ú l tõm nim ca Bỏc trong nhng ngy thỏng b y o chn lao tự. S l mt thiu sút ln nu chỳng ta núi ti s nghip vn hc ca Bỏc m khụng nhc n Nht kớ trong tự-tp th ra i trong hon cnh c bit y. Tp th hin lờn chõn dung tin thn t ho H Chớ Minh vi v p ca mt chin s-thi s, vi cht "thộp" rn ri v cht tỡnh bỏt ngỏt, mờnh mụng. M, To gii, Tõn xuõn ngc hc ng sn l ba bi th tiờu biu cho v p y. 2. Tỡm hiu vớ d 2. Trớch: Li ta tp La thiờng ca Huy Cn-Xun Diu. a. Cỏc t ng in m cú tỏc dng biu hin cm xỳc tinh t, nhng rung ng sõu sc v hn th Huy Cn. i tng ngh lun l mt tõm hn th mang ni "su v tr", "bun thõn th", "su vn k". b. Sc thỏi biu cm ca cỏc t ng in m rt phự hp vi i tng ngh lun (hn th Huy Cn): - Ngi vit gi Huy Cn l "chng" vỡ rỏc gi La thiờng lỳc ú cũn rt tr (20 tui). - Nhng t ng: "linh hn Huy Cn", "ni ht hiu trong cừi tri", "hng giú nh thng",rt phự hp vi tõm hn th Huy Cn vn rt nhy cm vi khụng gian, c bit l khụng gian v tr vụ biờn vi nhng giú, mõy, trng, sao, 3. Tỡm hiu vớ d 3. Nhng t ng khụng phự hp - v i. - kit tỏc. - thõn xỏc. - chng l gỡ c. - anh chng. - cng th m thụi. - tờn hng tht Cú th thay th bng cỏc t ng - ni ting. - tỏc phm hay. - th xỏc. - khụng l gỡ. - nhõn vt. - cng vy. - anh hng tht. on vn vit li sau khi thay th: Lu Quang V l mt kch tỏc gia ni ting. V kch Hn trng Ba, da hng tht xng ỏng l mt tỏc phm hay trong kho tng vn hc nc nh. Nh vn ó nờu on vn sau khi ó sa. GV gi HS c GV nhn xột, ỏnh giỏ. GV hi : Từ việc tìm hiểu những ví dụ trên, theo em khi sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận cần chú ý những yêu cầu gì? HS tr li GV cht li HII: Tỡm hiu cỏch s dng v kt hp cỏc kiu cõu trong vn ngh lun. Giỏo viờn t chc cho hc sinh tỡm hiu vớ d 1 bng mt s cõu hi: - SS cỏch s dng, kt hp cỏc kiu cõu ca 2 vn v ch ra hiu qu din t ca cỏch s dng ny. - Vỡ sao trong on vn NL nờn s dng kt hp nhiu kiu cõu khỏc nhau? - on vn no trong hai on vn s dng tu t cỳ phỏp? L nhng bin phỏp no? Phõn tớch hiu qu. - Vì sao trong bài văn nghị luận nên sử dụng một số phép tu từ cú pháp? lờn mt vn cú ý ngha sõu sc: s tranh chp gia linh hn v th xỏc trong quỏ trỡnh con ngi sng v hng ti s hon thin. Thc ra, ngi ta ai m chng phi sng bng c linh hn v th xỏc. Nhõn vt Trng Ba trong v kch cng vy. Trng Ba khn ch sng ch bng phn hn. Nhng phn hn y, vỡ nhng tr trờu, ộo le ca s phn, li b nhp vo xỏc ca anh hng tht. Chng qua ú cỳng ch l mt cỏi xỏc "õm u, ui mự" nu khụng cú hn Trng Ba. Nhng nú cỳng khụng hn Trng Ba c yờn m lm hn phỏt bnh vỡ nhng ũi hi, ham mun quỏ qut. 4. Nhng yờu cu c bn ca vic dựng t ng trong vn ngh lun. - La chn cỏc t ng chớnh xỏc, phự hp vi vn cn ngh lun, trỏnh dựng t khu ng hoc nhng t ng sỏo rng, cu kỡ. - Kt hp s dng nhng bin phỏp tu t vng (n d, hoỏn d, so sỏnh) v mt s t ng mang tớnh biu cm, gi h tng bc l cm xỳc phự hp. II. Cỏch s dng v kt hp cỏc kiu cõu trong vn ngh lun. 1. Vớ d 1: a. Cỏch s dng v kt hp cỏc kiu cõu trong hai on vn: - on (1) ch yu s dng kiu cõu trn thut, cú s kt hp cõu ngn cõu di. - on (2) s dng kt hp cỏc kiu cõu n, cõu ghộp, cõu ngn, cõu di, cõu nhiu tng bc, cõu hi, cõu cm thỏn, b. Vic s dng v kt hp cỏc kiu cõu khỏc nhau trong mt on vn ngh lun khin cho vic din t tr nờn linh hot, lp lun cht ch, cú s hi ho gia lớ l v cm xỳc, ng thi to cho on vn cú nhc iu. c. on (2) ó s dng bin phỏp tu t cỳ phỏp. ú l cõu hi tu t, lp cỳ phỏp. S dng cỏc bin phỏp tu t ny lm cho on vn din t khc sõu hn v ý, biu hin rừ hn thỏi , tỡnh cm ca ngi vit, li vn cú nhc iu. d. Trong bi vn ngh lun nờn s dng mt s bin phỏp tu t cú phỏp vỡ s dng nh vy s kt hp c nhiu kiu cõu khin cho vic din t tr nờn linh hot, phong phỳ, cú sc thỏi tỡnh cm. => Cỏc bin phỏp tu t cỳ phỏp thng c s dng trong vn ngh lun: HS thảo luận theo cặp trả lời. GV chốt lại. GV : Vậy Các biện pháp tu từ cú pháp nào thường được sử dụng trong văn nghị luận ? Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 2. Học sinh thảo luận nhóm đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại GV cho học sinh đọc hai đoạn văn ở ví dụ 3 hỏi. - Chỉ ra những nhược điểm trong việc sử dụng, kết hợp các kiếu câu và cho biết cách khắc phục. GV : Tõ viÖc t×m hiÓu nh÷ng vÝ dô trªn rút ra những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng, kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận. HS rút ra GV nhận xét, chốt lại. - Lặp cú pháp: "trời thù thì xanh ngắt những mấy từng tre, cây tre thu lại chỉ còn coa một cành trúc, khói phủ thành tầng trên mặt nước, song cửa để mặc ánh trăng vào, hoa năm nay giấu vào hó năm ngoái, tiếng ngỗng vang trong mơ hồ…" (Lê Trí Viễn-"Thu ẩm" của Nguyễn Khuyến). - Câu hỏi tu từ: "Bác nói cùng ai? Hỡi đồng bào cả nước, lời mở đầu bản tuyên ngôn đã chỉ rõ…Nhưng có phải chỉ nói với đồng bào ta không?" (Chế Lan Viên-Trời cao xanh ngắt sáng tuyên ngôn) Ngoài ra còn có thể sử dụng biện pháp liệt kª, song hành 2. Ví dụ 2: a. Trong đoạn văn này, người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu kể của Tiếng Việt. Kiểu câu này truyền đạt nội dung thông báo mang tính tự sụ, tản mạn để cung cấp thêm cho người đọc những tri thức rộng về đối tượng ng. luận. b. Câu văn: "Chỉ nghĩ lại cũng đã se lòng" là câu đặc biệt biểu lộ cảm xúc (khác với những câu khác - tự sự). Câu văn này cho thấy tâm trạng lắng lại của người viết khi nghĩ về đối tượng nghị luận. 3. Ví dụ 3: - Đoạn văn (1) có nhược điểm là sử dụng và kết hợp các câu có cùng một kết cấu "Qua…" khiến cho việc diễn đạt thiÕu linh hoạt, có cảm giác lặp ý, rườm rà. - Đoạn văn (2) có nhược điểm là sử dụng và kÕt hợp các câu có cùng một chủ ngữ "Kho tàng văn học dân gian " hoặc "văn học dân gian…" khiến cho người đọc có cảm giác trùng lặp, nhàm chán. 4. Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận. - Phối hợp một số kiểu câu trong đoạn, trong bài để tránh sự đơn điệu, nặng nề, tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc: câu ngắn, câu dài, câu mở rộng thành phần, câu nhiều tầng bậc,… - Sử dụng các biện pháp tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc: lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu từ,… IV/ Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài. V/ Hướng dẫn tự học: - Xem lại một số bài văn nghị luận đã làm và sửa chữa các lỗi diễn đạt - Học bài, chuẩn bị bài tập để học tiếp tiết 87. D/ Rút kinh nghiệm : . vấn đề linh hoạt, sáng tạo. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK – SGV, giáo án. - Học sinh: Đọc, làm bài tập SGK. C/ Tiến trình bài dạy: I/ Ổn định: II/ Kiểm tra: Bố cục của một bài văn nghị luận gồm. hiểu cách sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận. Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu ví dụ 1 Sgk bằng một số câu hỏi: - Tìm những điểm khác nhau trong việc sử dụng từ ngữ của hai đoạn văn. - Nhận. cho tinh thần đó. Đoạn 1: nhiều nhược điểm, nhiều từ ngữ không phù hợp với văn nghị luận. Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ dùng phù hợp với văn NL hơn. dựng t ng. - Tìm các từ cần sửa HS th lun

Ngày đăng: 21/01/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan