BÁO cáo kết QUẢ KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ rủi RO NGÔ bt11 đối với môi TRƯỜNG và đa DẠNG SINH học

208 682 1
BÁO cáo kết QUẢ KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ rủi RO NGÔ bt11 đối với môi TRƯỜNG và đa DẠNG SINH học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGÔ Bt11 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Số báo cáo: SYTVN-03-2012 Tên tổ chức đăng ký: Công ty TNHH Syngenta Việt Nam Địa chỉ liên hệ: Số 16 đường 3A, Khu Công nghiệp Biên Hoà 2 Đồng Nai, Việt Nam Điện thoại: 0618826026 Fax: 0618826015 Website: www.syngenta.com Biên Hòa, ngày 09 tháng 5 năm 2012 i MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Phần I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tổ chức đăng ký khảo nghiệm 1 1.2. Giống cây trồng biến đổi gen đăng ký khảo nghiệm 1 1.3. Đơn vị khảo nghiệm 1 1.4. Giấy phép khảo nghiệm 2 Phần II. TỔNG QUAN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN 2.1. Sinh vật cho gen 3 2.2. Thông tin về quá trình chuyển nạp gen 5 2.2.1. Véc tơ sử dụng 5 2.2.2. Kích thước, trình tự, chức năng của gen hoặc đoạn gen đưa vào 6 2.3. Sinh vật nhận gen 8 2.3.1. Mô tả về cây ngô/bắp (sinh vật nhận gen): 8 2.3.2. Đặc điểm giống ngô nền (NK66) 18 2.4. Giống cây trồng biến đổi gen ngô Bt11 20 2.4.1. Tính trạng, điểm khác biệt giữa ngô Bt11 và ngô không chuyển gien 20 2.4.2. Biểu hiện tính trạng/protein của ngô Bt11 20 2.4.3. Tình hình cấp phép, sử dụng ngô Bt11 trên thế giới 26 Phần III. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ KHẢO NGHIỆM Ở VIỆT NAM 3.1. Kết quả khảo nghiệm đánh giá rủi ro trên thế giới đối với ngô chuyển gen Bt11 30 ii 3.1.1. Các kết quả nghiên cứu về kiểu hình của ngô Bt11 30 3.1.2. Các nghiên cứu về khả năng trở thành cỏ dại trong môi trường nông nghiệp của ngô Bt11. 31 3.1.3. Khả năng trở thành cỏ dại của ngô Bt11 trong môi trường phi nông nghiệp 32 3.1.4. Những nghiên cứu đánh giá tác động của ngô Bt11 đến sinh vật không chủ đích 33 3.1.5. Phân tích thành phần dinh dưỡng của ngô mang event Bt11 38 3.2. Xác định các yêu cầu cần khảo nghiệm đánh giá rủi ro ngô Bt11 đối với môi trường và đa dạng sinh học tại Việt Nam. 39 3.2.1. Tính an toàn của ngô chuyển gen Bt11 hay protein Cry1Ab và protein PAT 39 3.2.2. Nguyên lý chung đánh giá rủi ro đối với cây trồng chuyển gen 42 3.2.3. Cơ sở lý luận cho việc đề nghị các nghiên cứu đánh giá rủi ro cho khảo nghiệm hạn chế và diện rộng của ngô Bt11 đối với môi tường và đa dạng sinh học ở Việt Nam 44 Phần IV. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM 4.1. Khảo nghiệm hạn chế 79 4.1.1. Mục tiêu khảo nghiệm 79 4.1.2. Nội dung khảo nghiệm 79 4.1.3. Ý nghĩa khảo nghiệm 80 4.1.4. Địa điểm và thời gian tiến hành khảo nghiệm 80 4.1.5. Bố trí thí nghiệm 84 4.1.6. Chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá và xử lý số liệu 84 4.2. Khảo nghiệm diện rộng 91 4.2.1. Mục tiêu khảo nghiệm 93 4.2.2. Nội dung khảo nghiệm 93 4.2.3. Ý nghĩa khảo nghiệm 94 4.2.4. Địa điểm và thời gian tiến hành khảo nghiệm 94 4.2.6. Chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá và xử lý số liệu 104 PHẦN V: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 5.1. KHẢO NGHIỆM HẠN CHẾ 112 5.1.1. Kết quả 112 iii 5.1.1.1. Đánh giá đặc điểm nông sinh học và kiểu hình của ngô Bt11 trong điều kiện canh tác tại Việt Nam 112 5.1.1.2. Đánh giá ảnh hưởng của ngô Bt11 tới sinh vật không chủ đích trên ruộng ngô khảo nghiệm 115 5.1.1.3. Hiệu quả của ngô Bt11 trong việc kiểm soát sâu đục thân ngô Châu Á 127 5.1.2. Thảo luận 128 5.1.2.1. Nguy cơ trở thành cỏ dại, dịch hại xâm lấn môi trường tự nhiên của ngô Bt11 và nguy cơ trôi gen, phát tán gen 129 5.1.2.2. Đánh giá nguy cơ ảnh hưởng bất lợi đến sinh vật không chủ đích của ngô Bt11 131 5.1.2.3. Đánh giá các nguy cơ khác gây ảnh hưởng đến môi trường và hệ sinh thái 135 5.1.2.4. Các vấn đề khác 139 5.1.3. Kết luận từ khảo nghiệm hạn chế 140 5.2. KHẢO NGHIỆM DIỆN RỘNG 141 5.2.1. Kết quả đánh giá nguy cơ trở thành cỏ dại, dịch hại của ngô Bt11 trong khảo nghiệm diện rộng thông qua so sánh các đặc điểm nông sinh học, hình thái 141 5.2.2. Ảnh hưởng của ngô Bt11 đến các sinh vật không chủ đích 142 5.2.3. Đánh giá hiệu quả kiểm soát sâu đục thân của ngô Bt11 159 5.2.4. Năng suất và hiệu quả kinh tế của ngô Bt11 162 5.2.4.1. Năng suất của ngô Bt11 162 5.2.4.2. Hiệu quả kinh tế của ngô Bt11 163 5.3. KẾT QUẢ QUẢN LÝ RỦI RO 165 PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1. Kết luận 169 6.2. Đề nghị 173 Phần VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 iv MỤC LỤC HÌNH Hình I: Phản ứng được xúc tác bởi glutamine synthetase. Phản ứng này nếu ngăn chặn bởi glufosinate ammonium (phosphinothricin) sẽ gây ra sự tích luỹ ammonia đến nồng độ gây độc cho tế bào. 4 Hình II. Glufosinate ammonium (GA) và sản phẩm chuyển hoá của nó, N- acetyl-glufosunate (NAG), Methylphosphinicopropionic acid (MPP) và 3-methylphosphinicoacetic acid (MPA) (Huang và cs., 1995) 4 Hình III. Sơ đồ plasmid map pZO1502 cho thấy những vị trí hạn chế chính, các thành phần di truyền bao gồm các đoạn gen của cây có mang gen Bt và gen pat, và tổng thể plasmid, bao gồm vị trí của gen beta-lactamase (amp hay bla) và vùng khởi đầu sao chép (ORI). 7 Hình IV. Quy trình đánh giá rủi ro của cây trồng chuyển gen đối với môi trường theo quyết định 2001/18/EC 44 Hình 1. Diễn biến chỉ số gây hại của Rệp ngô trong thí nghiệm ngô Bt11 118 Hình 2. Diễn biến mật độ Bọ rùa bắt mồi ăn thịt trong thí nghiệm ngô chuyển gen Bt11 120 Hình 3. Diễn biến mật độ nhện lớn bắt mồi ăn thịt trong thí nghiệm ngô chuyển gen Bt11 121 Hình 4. Diễn biến mật độ bọ xít mù xanh trong thí nghiệm ngô chuyển gen Bt11 122 Hình 5. Diễn biến chỉ số gây hại của Rệp ngô trong thí nghiệm ngô Bt11 tại Hưng Yên (A), Sơn La (B), BRVT (C) và Đăk Lăk (D) 145 Hình 6. Diễn biến mật độ bọ rùa BMAT trong thí nghiệm ngô Bt11 tại Hưng Yên (A), Sơn La (B), BRVT (C) và Đăk Lăk (D) 148 Hình 7. Diễn biến mật độ nhện lớn BMAT trong thí nghiệm ngô Bt11 tại Hưng Yên (A), Sơn La (B), BRVT (C), Đăk Lăk (D) 150 Hình 8. Diễn biến mật độ CCCN trong thí nghiệm ngô Bt11 tại Hưng Yên (A), Sơn La (B), BRVT (C), Đăk Lăk (D) 152 v MỤC LỤC BẢNG Bảng 1. Các thành phần trên plasmid pZO1502 7 Bảng 2. Hàm lượng riêng của protein CryIAb trong mô ngô chuyển gen Bt11 trong chu trình sống của cây ngô (cây trồng trong nhà kính). 22 Bảng 3. Hàm lượng protein CryIAb trong ngô Bt11 trồng ngoài đồng 23 Bảng 4. Nồng độ protein PAT trong mô ngô Bt11. Dữ liệu được tóm tắt từ bảng 4 của báo cáo phân tích gởi đến từ phòng thí nghiệm của Xeros 24 Bảng 5. Danh sách các nước được phép canh tác ngô Bt11 và được phép sử dụng làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi trên thế giới 25 Bảng 6. Sự phát tán gen qua các con đường khác nhau 45 Bảng 7. Tỉ lệ thụ phấn chéo ở các khoảng cách khác nhau so với nguồn cho phấn ở cây ngô 48 Bảng 8. Tác động của ngô Bt đến sinh vật không chủ đích 52 Bảng 9. Sự tồn tại của protein BT và những tác động đến hệ sinh thái đất 70 Bảng 10. So sánh các đặc điểm nông sinh học và hình thái của ngô Bt11 với giống nền NK66 và giống thương mại C919 trong khảo nghiệm hạn chế 114 Bảng 11a. Thành phần loài côn trùng và nhện trong khảo nghiệm ngô Bt11 theo hệ thống phân loại (Hưng Yên và Bà Rịa Vũng Tàu 2010, 2011) 116 Bảng 11b. Số lượng các loài côn trùng và nhện trong khảo nghiệm ngô Bt11 theo nhóm đối tượng ( Hưng Yên, Bà Rịa Vũng Tàu, 2010 và 2011) 116 Bảng 12. So sánh quần thể bọ đuôi bật (Collembola) trong đất trồng ngô Bt11 và giống nền NK66 123 Bảng 13. So sánh tỷ lệ loài ưu thế (bọ đuôi bật Collembola) trong đất trồng ngô Bt11 và NK66 124 Bảng 14. Thành phần bệnh hại và tần suất bắt gặp trong thí nghiệm ngô Bt11 (Văn Giang- Hưng Yên và Tân Thành -Bà Rịa, 2010) 125 Bảng 15. Mức độ gây hại của một số bệnh hại chính trong thí nghiệm ngô Bt11 (điều tra tại 75 NSG) 126 Bảng 16. Mức độ gây hại của sâu đục thân ngô trong thí nghiệm ngô Bt11 và giống nền NK66 (Hưng Yên và BRVT, 2010 và 2011) 128 vi Bảng 17. Một số đặc tính nông học của ngô Bt11 và giống nền NK66 khảo nghiệm diện rộng tại Hưng Yên, Sơn La, Bà Rịa Vũng Tàu, và Đăk Lăk 141 Bảng 18. Một số đặc điểm hình thái của các ngô Bt11 và NK66 khảo nghiệm diện rộng tại Hưng Yên, Sơn La, Bà Rịa Vũng Tàu, Đăk Lăk 142 Bảng 19. Số lượng các loài côn trùng và nhện trong khảo nghiệm diện rộng ngô Bt11 theo hệ thống phân loại 143 Bảng 20. Số lượng các loài côn trùng và nhện trong khảo nghiệm diện rộng ngô Bt11 theo nhóm đối tượng 144 Bảng 21. So sánh một số chỉ số định lượng của Collembola giữa đất trồng Bt11và NK66 Hưng Yên, Sơn La, Bà Rịa Vũng Tàu, Đăk Lăk 154 Bảng 22. Thành phần loài Collembola ưu thế trên đất trồng ngô Bt11 và NK66 tại Hưng Yên, Sơn La, Bà Rịa Vũng Tàu, Đăk Lăk 155 Bảng 23a. Mức độ gây hại của một số bệnh hại chính trong thí nghiệm ngô Bt11 tại Hưng Yên và Sơn La 157 Bảng23b Mức độ gây hại của một số bệnh hại chính trong thí nghiệm ngô Bt11 tại BRVT và Đăk Lăk 158 Bảng 24. Mức độ gây hại trên lá của sâu đục thân ngô trong khảo nghiệm diện rộng ngô Bt11 tại Hưng Yên, Sơn La, BRVT và Đăk Lăk 160 Bảng 25. Mức độ gây hại của sâu đục thân ngô trên thân, cờ và bắp trong khảo nghiệm diện rộng năm 2011 161 Bảng 26. Năng suất của ngô chuyển gen NK66Bt11 và giống nền NK66 trong khảo nghiệm rộng năm 2011 162 Bảng 27. Hiệu quả kinh tế của ngô Bt11 164 1 Phần I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tổ chức đăng ký khảo nghiệm Tên Tổ chức đăng ký: Công ty TNHH Syngenta Việt Nam Địa chỉ liên hệ: Số 16 đường 3A, khu Công nghiệp Biên Hòa 2, Đồng Nai, Việt Nam Điện thoại: 0618826026 Fax: 0618826015 E-mail: Website: www.syngenta.com Người và địa chỉ liên lạc tại Việt Nam: Đại diện: Ông Shane Emms Chức vụ: Tổng Giám đốc Địa chỉ liên hệ: Văn phòng đại diện Công ty TNHH Syngenta tại TP Hồ Chí Minh Tầng 11 Toà nhà Đại Minh, 77 Hoàng Văn Thái, Phường Tân Phú, Quận 7, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 54318900 Fax: (08) 54318898 Email: shane.emms@syngenta.com Website: www.syngenta.com 1.2. Giống cây trồng biến đổi gen đăng ký khảo nghiệm - Cây trồng chuyển gen khảo nghiệm: Ngô/Bắp (Zea May L.), thuộc chi Maydeae, họ hoà thảo (Poaceae hay gramineae), bộ hoà thảo (Poales hay Graminales), lớp một lá mầm (Monocotylens), ngành hạt kín (Angiospermatophyta), phân giới thực vật bậc cao (Cosmobionia). - Sự kiện chuyển gen: Bt11, có gen Cry1Ab và gen pat là gen chỉ thị - Đặc tính biểu hiện: Ngô Bt11 mang đặc tính có lợi là kháng sâu đục thân ngô và chống chịu thuốc trừ cỏ chứa hoạt chất glufosinate ammonium. - Giống nền sử dụng: NK66, là giống đã được thương mại hóa tại Việt Nam năm 2006. 1.3. Đơn vị khảo nghiệm Theo quyết định số 252/QĐ-BNN-KHCN, v/v Chỉ định Tổ chức khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường của giống cây trồng chuyển gen, Công ty Trách nhiệm Hữu Hạn Syngenta Việt Nam đã chọn Viện Di Truyền Nông nghiệp, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Nam Bộ và Viện Bảo vệ Thực vật là các đơn vị thực hiện khảo nghiệm đánh giá tác động của ngô chuyển gen Bt11 đối với môi trường và đa dạng sinh học ở Việt Nam. 2  Viện Di truyền Nông nghiệp- Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Đại diện: PGS.TS. Lê Huy Hàm Chức vụ: Viện trưởng, Viện Di truyền Nông nghiệp Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 84 4 8386734; Fax: 84 4 7543196 E-mail: LHHAM@agi.ac.vn Website: http:// www.agi.gov.vn  Viện Bảo vệ thực vật Đại diện: Tiến sĩ Ngô Vĩnh Viễn Chức vụ: Viện Trưởng Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: + 84 4 38389724 Fax: +84 4 38363563 Email: nipp-khkh@hn.vnn.vn  Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Nam Bộ Đại diện: ThS. Nguyễn Quốc Lý Chức vụ: Giám đốc Địa chỉ: 135A Paster, Quận 3, Hồ Chí Minh Điện thoại: + 84 838229085 Fax: + 84 838229086 Email: lynguyen39@hotmail.com 1.4. Giấy phép khảo nghiệm 1.4.1. Khảo nghiệm hạn chế Thực hiện theo quyết định số 773/QĐ/BNN-KHCN quyết định V/v “Khảo nghiệm hạn chế đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường của cây ngô chuyển gen” do Bộ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ký ngày 29 tháng 03 năm 2010. 1.4.2. Khảo nghiệm diện rộng Thực hiện theo quyết định số 403/QĐ/BNN-KHCN quyết định V/v “Công nhận kết quả khảo nghiệm hạn chế và cấp phép khảo nghiệm diện rộng đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường của cây ngô chuyển gen” do Thứ trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ký ngày 07 tháng 03 năm 2011. 3 Phần II. TỔNG QUAN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN 2.1. Sinh vật cho gen Sự kiện Bt11 có chứa thêm hai gen mã hoá cho hai protein là gen Cry1Ab và gen pat (là gen chỉ thị), trong đó: - Vi khuẩn B. thuringiensis là vi khuẩn gram dương sống phổ biến trong đất, cho protein CryIAb được phát hiện ở nước Đức; - Vi khuẩn Streptomyces viridochromogenes là vi khuẩn gram dương, sống trong đất thuộc họ Actinomycetae cho protein PAT. B. thuringiensis là vi khuẩn gram dương tạo bào tử trong điều kiện hiếu khí, có thể tạo ra các protein dạng tinh thể, các protein dạng tinh thể này có tác dụng như các loại thuốc trừ sâu sinh học để kiểm soát một số loại côn trùng và sâu bọ nhạy cảm chuyên biệt khi chúng ăn phải. Vì có quá trình hình thành các loại protein này nên B. thuringiensis đã được sử dụng như một loại thuốc trừ sâu sinh học nhiều thập kỷ nay. Độc tố Bt được sinh ra từ nhiều chủng B. thuringiensis khác nhau chuyên biệt cho bộ cánh vảy, côn trùng hai cánh và bọ cánh cứng. (Yamamoto và Powell, 1993; Gill và cs., 1992), protein CryIAb được mã hoá bởi gen CryIAb (Btk) kháng hữu hiệu với bộ cánh vảy (Koziel và cs., 1993). Phương thức hoạt động của protein tinh thể của B. thuringiensis: Bacillus thuringiensis var. kurstaki (Btk) tạo ra nhờ việc tinh thể hoá protein trong quá trình tạo tiền độc tố trong quá trình hình thành bào tử, còn được gọi là “protoxins”. Những protoxins này bị phân huỷ bởi dịch tiêu hoá trong ruột có tính kiềm và bị qúa trình thuỷ phân cắt thành các mạch nhỏ có độc tính, đây chính là các mạch chính cần quan tâm (Höfte và Whiteley, 1989), các mạch hoạt động này có tính trơ với các qúa trình tiêu hoá tiếp theo bởi theo các protease như trypsin. Các protein được kích hoạt sẽ bám vào lớp mao mạch của màng nang trong ruột giữa của côn trùng, thúc đẩy qúa trình tạo lỗ làm ảnh hưởng đến cân bằng thẩm thấu. Các tế bào sẽ phình lên và bị ly giải do vậy các ấu trùng nhạy cảm với protein này sẽ ngừng ăn và chết từ từ. Đối với nhiều loại protein Bt, các điểm bám chuyên biệt đã được trình bày là có tồn tại trên biểu mô ruột giữa của các côn trùng nhạy cảm (Höfte và Whiteley, 1989). Ngoài gen Btk, ngô Bt11 cũng mang một gen pat được phân lập từ Streptomyces viridochromogenes (vi khuẩn gram dương), sống trong đất thuộc họ Actinomycetae. Phương thức hoạt động của gen pat mã hoá là enzyme phosphinothricin-N-acetyl transferase có tác dụng khử glufosinate ammonium (thành phần hoạt động trong thuốc diệt cỏ Basta®). Glufosinate ammonium ngăn chặn sự xúc tác tổng hợp glutamine của cây, gây ra quá trình tích luỹ ammonia trong các mô thực vật, khiến cho cây bị chết khi phun thuốc diệt cỏ này, tuy nhiên cây chuyển gen biểu hiện gen pat sẽ được bảo vệ trước thuốc diệt cỏ có chứa hoạt chất glufosinate-ammonium. Pat là gen chỉ thị dùng trong quá trình chọn lọc tạo event Bt11. Protein PAT được đánh giá là an toàn sinh học bởi APHIS (Dịch vụ kiểm tra sức khỏe cây trồng và động vật-bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ). [...]... cõy trng trong vn m tỡm thy mụ lỏ Thụng thng, hm lng cao nht c phỏt hin giai on cũn non hn ca mụ ang phỏt trin Protein CryIAb c tỡm thy trong tt c cỏc mụ ca cõy Lng protein CryIAb gim khi cõy giai on phỏt trin hon ton v khi mụ lóo hoỏ (bng 2) 21 Bng 2 Hm lng riờng ca protein CryIAb trong mụ ngụ chuyn gen Bt11 trong chu trỡnh sng ca cõy ngụ (cõy trng trong nh kớnh) Mụ Ng Btk protein/mg protein tng*,... 27,9 (3) Lỏ 15th Biu thõn bỡ Lừi thõn 36 (3,3) Ht 8,2 0,4 (2,5) (0,4) *: Trong ngoc n l lch chun S liu khụng ỳng vi hiu qu tỏch chit thc t 22 Bng 3 Hm lng protein CryIAb trong ngụ Bt11 trng ngoi ng Dũng lai/mụ Tng protein Btk protein Btk protein Tng protein tỏch chit* (ng Btk/tng (àg Btk/g cht CryIAb thng (mg prot/g cht mg protein) ti) kờ ** ti) (àg Btk/g cht ti) 2X4334CBR Lỏ 26,5 (1,5) 161 (16) 4,3... 11.000 xg trong 20 phỳt, protein tng v nng Btk c xỏc nh bng phng phỏp ELISA v phõn tớch protein Bio-rad Trng lng ca mu mụ ó c tớnh toỏn sao cho tng ng vi lng vt liu ban u, tt c s liu biu th cho khi lng protein CryIAb (ng) trong 1mg protein tng tỏch chit c Th nghim th 2 tin hnh trờn cõy ó trng ngoi ng, khi lng protein CryIAb c xỏc nh trong nhiu mu mụ khỏc nhau ca cõy lai trng thnh trng trong iu kin... ging nhau gia ngụ chuyn gen Bt11 v ngụ khụng chuyn gen cựng dũng cỏc nc khỏc c mụ t chi tit trong phn III 2.4.2 Biu hin tớnh trng/protein ca ngụ Bt11 nhn bit ngụ bin i gen Bt11 thỡ cn nhn bit hai protein mi a vo, ú l: Gen Btk mó húa protein CryIAb, khỏng sõu c thõn (bore); Gen pat mó hoỏ enzyme PAT, khỏng phosphinothricin 20 2.4.2.1 S biu hin ca gen Btk trong ngụ chuyn gen Bt11 Nhng phõn tớch, phỏt... phõn tớch, phỏt hin gen Btk trờn rung ca cõy ngụ Bt11 c túm tt nh sau: Phng phỏp: thng kờ mc tng hp protein CryIAb ca Bt11, tin hnh phõn tớch hm lng protein CryIAb nhiu mu mụ khỏc nhau trong quỏ trỡnh phỏt trin ca cõy Ngụ Bt11 c trng trong nh kớnh, chn ti thiu 5 cõy con cho mi mu, mu mụ c nghin trong nit lng vi 6 th tớch dch tỏch chit (50 mM bis-Tris propane, pH 5,7, 5 nM ethylene-diaminotetraacetic... (0,13) 5,0 (0,42) *Trong ngoc: lch chun **: cỏc giỏ tr thc t o c iu chnh bng c lng khai cn: lỏ =15,9%; v = 20,0%; thõn = 24,1%; ht =31,3% Kt qu xỏc nh hm lng protein trong cõy trng ngoi ng c mụ t trong bng 3 Tớnh trờn gram mụ, nng protein CryIAb cao nht c phỏt hin mụ lỏ, nng riờng 23 ca protein CryIAb (ngBtk) protein/mg protein tng) tng ng nhau lỏ, thõn, v v bao nhng thp hn ỏng k trong ht S liu cho... lai chuyn gen Bt11 cho ra cựng lng protein CryIAb Kt qu ny phự hp vi d oỏn khi tt c cỏc dũng u cựng ngun gc chuyn gen cựng tui sinh lý v iu kin chm súc S biu hin ca gen Btk trong ngụ ngt Bt11: mụ t mc biu hin ca protein chuyn gen trờn cõy ngụ ngt Bt11, lng protein CryIAb c xỏc nh t nhiu loi mụ khỏc nhau v t cỏc giai on phỏt trin khỏc nhau ca ba ging ngụ ngt- cỏc ging ngụ ny c trng trong iu kin ng... vector chuyn gen trong ngụ Bt11 õy l mt bin th plasmid pUC18, ó thng mi hoỏ v c mụ t y bi Yanisch-Perron cựng cng s (1985) Vi khun Escherichia coli thng l th mang plasmid pUC8 (Yanisch-Perron cựng cng s (1985) Plasmid pUC18 cú trng lng phõn t l 2,7kb v cha cỏc phõn on sau (Yanisch-Perron cựng cng s (1985): Gen bla cú ngun gc Prokaryote (cng cú th gi l ampR) c iu ho bi promoter Prokaryote mó hoỏ cho... ti n 2,98 1,12 trong 4 tun tip theo, protein CryIAb khụng c phỏt hin trong bt k mu ngụ úng hp no Mt nghiờn cu th 2 c thc hin trờn 2000 ht ngụ, lng protein dao ng t 0,73-1,46 àg Btk/g cht ti Kt qu ny l mt bng chng giỳp khng nh kt qa nghiờn cu trc vi kt lun l biu hin ca protein Cry1Ab trong ngụ Bt11 l khụng sú s khỏc bit thng kờ 2.4.2.2 Biu hin ca gen pat trong ngụ Bt11 Cỏc nghiờn cu ng rung v phũng thớ... thy cú lng protein PAT rt thp Khi vic pha loóng c ỏp dng thỡ lng protein PAT c phõn tớch tng lờn (cú sai s) Mc ý ngha ca protein PAT c tỡm thy lỏ v c gia ngụ chuyn gen v ngụ khụng chuyn gen cựng dũng Protein PAT cũn c phỏt hin rõu ngụ, cỏc c quan khỏc (r, phn hoa, v ht) thỡ mc di ngng LOD i vi ngụ ngt, vic nh lng protein PAT trong ht ngụ ngt Bt11 (giai on u thu hoch) khng nh rng s lng protein thp .  BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ RỦI RO NGÔ Bt11 ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Số báo cáo: SYTVN-03-2012 Tên tổ chức đăng ký: Công. event Bt11 38 3.2. Xác định các yêu cầu cần khảo nghiệm đánh giá rủi ro ngô Bt11 đối với môi trường và đa dạng sinh học tại Việt Nam. 39 3.2.1. Tính an toàn của ngô chuyển gen Bt11 hay protein. phép khảo nghiệm 1.4.1. Khảo nghiệm hạn chế Thực hiện theo quyết định số 773/QĐ/BNN-KHCN quyết định V/v Khảo nghiệm hạn chế đánh giá rủi ro đối với đa dạng sinh học và môi trường của cây ngô

Ngày đăng: 21/01/2015, 04:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan