Ảnh hưởng của việc ủ phân gà bằng các hệ vi sinh vật bản địa (IMO) và bằng chế phẩm Bioplant đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của rau cải xanh (Brassica juncea (L)) trong điều kiện canh tác hữu cơ tại Gia Lâm – Hà Nội

48 1.7K 5
Ảnh hưởng của việc ủ phân gà bằng các hệ vi sinh vật bản địa (IMO) và bằng chế phẩm Bioplant đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của rau cải xanh (Brassica juncea (L)) trong điều kiện canh tác hữu cơ tại Gia Lâm – Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với ngành trồng trọt ngành chăn ni Việt Nam có bước tiến đáng kể Nó chuyển dần từ chăn ni nhỏ lẻ sang chăn nuôi công nghiệp Chăn nuôi tập trung quy mơ lớn có nhiều ưu điểm suất cao, khối lượng sản phẩm lớn, giá thành hạ…nhưng có số nhược điểm mà điển hình trầm trọng gây ô nhiễm môi trường, thường xuyên thải lượng lớn phân, nước tiểu, khí độc…chưa xử lý Vì vậy, xử lí chất thải từ trang trại chăn nuôi để bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm biến đổi khí hậu trái đất - nhà chung nhân loại nhiệm vụ cấp bách mang tính tồn cầu Ngành chăn nuôi gà nước ta phát triển nhanh theo hướng công nghiệp, hàng ngày thải lượng phân lớn Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) (1945), người chăn nuôi không nên coi phân gà chất thải gây ô nhiễm môi trường, mà phải coi nguồn tài nguyên, cung cấp lượng phân đáng kể cho sản xuất nơng nghiệp Chính nghiên cứu để tạo phân hữu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cần thiết, đặc biệt sản xuất nông nghiệp bền vững Nông nghiệp hữu hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất gây độc hại cho trồng/vật nuôi môi trường sống loại phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc kích thích sinh trưởng/tăng trọng, hóa chất dùng để bảo quản, chế biến nông sản,… (IFOAM, 2002) Rau loại thực phẩm cần thiết cho người đời sống hàng ngày loại thực phẩm thay Rau cung cấp nhiều chất quan trọng cho phát triển thể người như: protein, vitamin, muối khoáng nhiều chất quan trọng khác Thực tế nay, việc sản xuất rau sử dụng nhiều phân bón hóa học thuốc trừ sâu gây hậu tiêu cực cho đời sống người dân Đó tồn lượng đáng kể thuốc bảo vệ thực vật, NO , kim loại nặng, vi sinh vật gây hại… rau đất Vì vậy, rau sản xuất theo phương pháp hữu ngày quan tâm Xuất phát tử nhu cầu thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng việc ủ phân gà hệ vi sinh vật địa (IMO) chế phẩm Bio-plant đến sinh trưởng, phát triển, suất rau cải xanh (Brassica juncea (L)) điều kiện canh tác hữu Gia Lâm – Hà Nội” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Từ việc tạo hệ vi sinh vật địa (IMO) để ủ phân so với việc ủ chế phẩm thương mại tìm cách ủ phân gà tốt nhất, từ xác định lượng phân ủ thích hợp đến sinh trưởng, phát triển, suất rau cải xanh; góp phần tăng suất, chất lượng rau tiến tới xây dựng nông nghiệp thân thiện với mơi trường 1.2.2 u cầu • Đánh giá ảnh hưởng việc ủ phân IMO chế phẩm Bio-plant • Tìm hiểu ảnh hưởng lượng phân gà ủ đến tiêu sinh trưởng suất rau cải xanh PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan phân hữu 2.1.1 Định nghĩa Theo Vũ Hữu Yêm (1995), phân hữu loại chất hữu vùi vào đất sau phân giải có khả cung cấp chất dinh dưỡng cho Do vậy, phân hữu tất loại phân bắc, nước giải, phân gia súc, phân gia cầm, rác đô thị sau ủ thành phân ủ, chế phẩm cùa công nghiệp thực phẩm (đồ hộp kỹ nghệ dầu thực vật) Các tàn thể thực vật vùi trực tiếp vào đất xem phân hữu Trần Thị Thu Hà (2009), phân hữu hiểu rộng bao gồm phế phụ phẩm trồng gia súc giai đoạn khác trình phân giải bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho trồng cải thiện tính chất đất Phân hữu bao gồm phân chuồng, phế phụ phẩm trồng trọt, lâm nghiệp, rác thải công nghiệp từ ngành sản xuất ngành sản xuất giấy, đường, bùn cống rãnh phế phụ phẩm từ ngành chế biến nơng sản 2.1.2 Lợi ích phân hữu Vũ Hữu Yêm (1995) cho phân hữu bón vào đất mang lại lợi ích:  Cải tạo hóa tính đất: phân hữu bón vào đất sau phân giải cung cấp thêm chất khoáng làm phong phú thêm nguồn thức ăn cho Trong q trình phân giải phân hữu tăng khả hịa tan chất khó tan Việc hình thành phức hữu – vơ làm giảm khả di động số nguyên tố khoáng làm hạn chế khả đồng hóa kim loại nặng Sản phẩm nơng nghiệp trở nên Quan trọng việc hình thành phức hữu - vơ ngăn chặn rửa trôi Các chất hữu sau mùn hóa làm tăng khả trao đổi đất Đặc tính quan trọng đất có thành phần giới nhẹ Khả trao đổi mùn gấp lần khả trao đổi sét  Cải tạo lí tính đất: Các kết nghiên cứu Monnier cho thấy việc trộn chất hữu vào đất làm tăng độ ổn định kết cấu đất Chính mà phân hữu bảo vệ cấu trúc đất hạn chế xói mịn Tác dụng ổn định cấu trúc đất phụ thuộc vào chất hữu mức độ mùn hóa Các chất dễ thối rữa (phân xanh) tăng độ ổn định kết cấu đất lên nhanh song khả tạo mùn thấp nên tác dụng không bền Mùn làm tăng dính kết hạt đất giảm khả thấm ướt khiến cho kết cấu bền nước Hoạt động vi sinh vật mạnh lên nhanh sau vùi phân xanh non, dễ phân giải nhiều đạm hòa tan Các hợp chất hữu khống hóa hồn tồn tác động đến kết cấu đất Sau vùi phân chuồng, thường mùn hóa phần, nhờ hiệu ứng khối lượng mà phân chuồng ổn định kết cấu đất Phân hữu ảnh hưởng đến tuần hoàn nước đất, làm cho nước ngấm vào đất thuận lợi hơn, khả giữ nước đất cao hơn, việc bốc mặt đất nhờ mà tiết kiệm nước tưới  Phân hữu tác động đến sinh tính đất: q trình phân giải, phân hữu cung cấp thêm thức ăn cho vi sinh vật, thức ăn khoáng thức ăn hữu cơ, nên sau vùi phân hữu vào đất tập đoàn vi sinh vật đất phát triển nhanh Chất hữu dễ thối rữa vi sinh vật phát triển mạnh Bón phân hữu loại có tác dụng tốt việc tăng số lượng vi sinh vật đất song mức độ khác (Nguyễn Văn Sức, 1999) Kết thu thí nghiệm cho thấy bón nguồn hữu khác hàm lượng cacbon protein với liều lượng khác số lượng vi sinh vật tổng số đất hoạt động theo chiều hướng: khơng bón < Rơm rạ < phân chuồng < tàn dư họ đậu, tương đương với 8,0 < 14,0 < 15,0 < 16,0 CFU x 106/ 1g đất Phân hữu bón vào đất có ảnh hưởng đến hoạt động nhiều nhóm vi sinh vật đất Nhóm vi khuẩn amơn hóa hoạt động khác đất bổ sung nguồn hữu có hàm lượng protein khác Số lượng vi khuẩn amơn hóa khơng hình thành bào tử phát triển mạnh đất bổ sung nguồn hữu giàu protein Ngược lại, vi khuẩn amơn hóa hình thành bào tử phát triển mạnh đất bổ sung nguồn hữu có hàm lượng protein thấp (Trần Thị Thu Hà, 2009) Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006) phân hữu chế biến từ nguồn phế thải hữu chế phẩm vi sinh giúp cung cấp nguồn dinh dưỡng cho trồng Chất hữu có khả tương tác với chất dinh dưỡng, điều phối theo nhu cầu trồng đồng thời giữ độ ẩm tối ưu cho trồng, khử nhiều loại độc tố, tạo thành hệ tổng thể đảm bảo trì độ phì nhiêu đất phát triển trồng Ngồi ra, cịn có tác dụng cải tạo đất, bón phân hữu làm tăng khả hoạt động hệ sinh vật đất làm thay đổi số tính chất lý hóa học đất theo hướng tốt Đồng thời việc sử dụng phân hữu không gây độc hại cho người sinh vật, thực vật khác Nó cịn góp phần phịng chống thối hóa, ô nhiễm đất đai, góp phần bảo vệ môi trường đảm bảo nhu cầu thâm canh lâu dài, tạo thêm tính bền vững cho sản xuất Nơng Nghiệp Việt Nam 2.1.3 Phương pháp ủ phân Ủ phân biện pháp cần thiết trước đem phân chuồng bón ruộng Bởi phân chuồng tươi cịn có nhiều hạt cỏ dại, nhiều kén nhộng trùng, nhiều bảo tử, ngủ nghỉ nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn tuyến trùng gây bệnh Ủ phân vừa có tác dụng sử dụng nhiệt độ tương đối cao trình phân huỷ chất hữu để tiêu diệt hạt cỏ dại mầm mống côn trùng, bệnh vừa thúc đẩy trình phân huỷ chất hữu cơ, đẩy nhanh q trình khống hố để bón vào đất phân hữu nhanh chóng cung cấp chất dinh dưỡng cho Vũ Hữu Yêm (1995) có phương pháp ủ phân:  Ủ nóng hay ủ xốp: Dùng trường hợp phân chuồng có nhiều chất độn nên tỉ lệ C/N chất độn cao mà tỉ lệ C/N phân bón cao Phân chuồng ủ xốp nhiệt độ lên cao trình phân giải nhanh nên dùng trường hợp phân chuồng lấy từ chuồng gia súc có bệnh loại phân trâu bị có lẫn nhiều hạt cỏ Khi ủ phân phương pháp ủ nóng, phân lấy từ chuồng đánh thành đống phân phân giải điều kiện háo khí, đến nhiệt độ đống phân lên cao (đến 60 – 70 0C) phân hủy mạnh, đống phân sau xẹp xuống người ta lại chất tiếp lớp khác Phương pháp ủ nóng, [23] có tác dụng tốt việc tiêu diệt hạt cỏ dại, loại trừ mầm mống sâu bệnh Thời gian ủ tương đối ngắn Chỉ 30 – 40 ngày ủ xong, phân ủ đem sử dụng Phương pháp lên men đều, chóng hoai song nhiều chất hữu đạm  Ủ nguội hay ủ chặt: Trong phương pháp phân rải thành lớp rộng 1,5-3m, dầy 0,3-0,4m nén chặt tưới nước Tùy theo số lượng phân người ta tăng chiều rộng đống phân tiếp tục xếp lớp khác, lớp dầy 0,30,4m lại nén tưới trên, cịn chiều cao đống phân khơng nên vượt q 1,5m Chiều dài đống phân tùy ý Sau dùng than bùn, đất hay rơm rạ phủ kín đống phân Phân nén chặt, đống phân khơng thơng thống, phân phân giải điều kiện yếm khí, nhiệt độ khơng nên cao (chỉ khoảng 15 – 30 0C) Các khoảng trống đống phân khơng chứa nước đầy ắp khí cacbonic làm cho vi sinh vật bị ức chế, chất hữu phân giải chậm Phân chế biến theo cách ủ chặt sau - tháng bán phân giải Với phương pháp đạm mức thấp nhất, không vượt 10 -11% Phân chứa nhiều đạm dạng amon Theo phương pháp [23] thời gian ủ phân phải kéo dài – tháng phân ủ dùng Nhưng phân có chất lượng tốt ủ nóng  Ủ hỗn hợp hay ủ phân trước nóng sau nguội: Trong phương pháp phân lấy chất thành đống không nén, cao 0,8 -1m Phân phân giải điều kiện hảo khí, chất hữu phân giải mạnh, nhiệt độ nhanh chóng lên cao Sau - 4ngày nhiệt độ đạt đến 60 – 700C bắt đầu nén cẩn thận đống phân, thêm nước cho khơng khí khơng vào đống phân nữa, nhiệt độ hạ đến 30 – 350C trình phân giải hảo khí thay q trình phân giải yếm khí, chất hữu chất đạm Trên lớp người ta xếp lớp thứ hai, lớp thứ ba đống phân cao chừng 2m Nén lại, phủ đất hay than bùn bảo quản đem bón Ủ theo phương pháp phân chuồng phân giải nhanh, hạt cỏ dại mầm bệnh truyền nhiễm bị tiêu diệt song chất hữu đạm nhiều ủ nguội Ủ phân theo cách này, [23] rút ngắn thời gian so với cách ủ nguội, phải có thời gian dài cách ủ nóng Bảng 2.1: Ảnh hưởng phương pháp chế biến chất độn chuồng đến việc đạm chất hữu Đơn vị: % chất tươi Phương pháp ủ Ủ xốp Ủ hỗn hợp Ủ chặt Độn chuồng rơm rạ Mất chất hữu Mất đạm 32,6 31,4 24,6 21,6 12,2 10,7 Độn chuồng than bùn Mất chất hữu Mất đạm 40,0 25,2 32,9 17,0 7,0 1,0 Nguồn : Vũ Hữu Yêm, Giáo trình Phân bón cách bón phân, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, 1995 Phương pháp ủ hỗn hợp sử dụng phân chuồng có nhiều chất độn Loại phân phải đem bón sớm tốt Phương pháp vận dụng phân có lẫn nhiều mầm bệnh, cỏ dại nhà nông muốn nhanh có phân hoai bón ruộng 2.1.4 Sự chuyển hóa q trình ủ phân Vũ Hữu m (1995) đường, tinh bột, axit amin phân giải trước tiên để cung cấp lượng cho vi sinh vật sinh sơi nảy nở tổng hợp chất có đạm Các hợp chất xenlulo hemi xenlulo dần Lignin khó phân giải tồn nhân mùn Các chất hữu có đạm hình thành chất khống giải phóng, song chất hữu nên hàm lượng tương đối lignin, chất hữu có đạm chất khống tăng lên Bảng 2.2: Động thái hợp chất hữu q trình chuyển hóa phân chuồng Đơn vị: % chất khô Thành phần Xenlulo Hemi xenlulo Lignin Chất hữu có đạm Chất khống ngày 27,5 Ngày phân tích 39 ngày 96 ngày 157 ngày 23,2 16,0 7,0 290 ngày 6,0 23,5 22,8 15,7 13,4 12,9 14,2 16,6 17,9 20,5 28,4 6,8 7,0 14,8 18,6 16,4 9,1 13,6 20,9 22,2 19,3 Nguồn : Vũ Hữu Yêm, Giáo trình Phân bón cách bón phân, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, 1995 Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1980) vi sinh vật giữ vai trị định q trình ủ phân Khơng có tham gia vi sinh vật, rác thải không chuyển thành mùn để nuôi cải tạo đất Các vi sinh vật có khả phân giải chất xơ thành đường, đạm hữu thành axit min, quặng thành lân dễ tiêu… Dưới tác dụng vi khuẩn, số lượng lớn hữu phân chuồng bị phân giải làm giảm trọng lượng chất khô phân, phân ủ không chặt chừng nhiều chất khô chừng Chỉ cần ủ phân điều kiện yếm khí phân giải dừng giai đoạn đầu axit hữu tạo thành tích lũy lại kìm hãm phát triển vi sinh vật Sự tiêu hao trọng lượng khô phân giải liên tục xenlulo, đa bào, peptozan, pectin hợp chất protit tạo thành khí CO Phân ủ điều kiện hiếu khí số lượng CO2 hình thành nhiều sản phẩm q trình hoạt động sống vi sinh vật Ngồi khí CO2 ra, khí khác tạo thành: khí mêtan, hidro nito phân tử Khi ủ phân điều kiện hảo khí sản phẩm tạo ít, cịn điều kiện yếm khí tạo nhiều Ngồi ra, q trình phân giải phân chuồng cịn tạo thành axit hữu : axit focmic, axit axetic, axit propionic, axit béo lactic, loại axit tiếp tục chuyển hóa thành sản phẩm khác Các hợp chất đạm phân giải phân chuồng Đạm phân chuồng tươi thường dạng ure, axit hippuric, axit uric, axit amin số hợp chất khác Amoniac tạo phân giải chất đạm kể Ure bị phân giải cung cấp nhiều amoniac CO Vì ure phân giải nhanh nên đạm bay phần Để tránh mất amoniac ta dùng bùn đất sét Chất bùn có khả tạo phản ứng kiềm, hấp thụ amoniac, đất sét làm xảy phản ứng hóa học, chuyển hóa chất đạm thành sunfat amon 2.2 Vài nét vi sinh vật địa IMO (Indigenous Microorganisms) có nghĩa hệ vi sinh vật địa Trong vi sinh vật gồm có nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn Vi sinh vật địa ni thời điểm năm đặc trưng hệ vi sinh vật vùng (Hoon Park1 Michael W DuPonte, 2008) IMO sử dụng nhiều quốc gia : Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippin, Mỹ…cho thấy kết khả quan  Đặc điểm vi sinh vật địa  Khả phân hủy: vật liệu phức tạp hữu thực vật, động vật, chất tiết, phân bón hữu vào đất, IMO phá vỡ thành hợp chất đơn giản, dễ hấp thụ cho  Xúc tác q trình hóa học đất: chúng sản xuất nhiều enzym, kháng sinh, axit hữu phức hợp khác tạo phản ứng hóa học  Phục hồi hệ sinh thái: Khi IMO bón vào đất, chúng làm xuất vi khuẩn nấm khác đầu tiên, sau tuyến trùng, giun đất…để cải tạo đất  Ngăn chặn mầm bệnh đất gây hại cho trồng: chúng có khả chuyển đổi khống, vi lượng lưu thơng chất dinh dưỡng đất Chúng làm cân vi khuẩn bị phá vỡ lạm dụng hóa chất, đa dạng vi khuẩn phục hồi, sau làm giảm xuất bệnh nhanh [24] 2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân hữu 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân hữu giới Xenophon (400TCN) nêu biện pháp cày vùi tàn thể thực vật làm tốt đất Columella lập danh sách nhiều Bộ đậu có khả cải thiện đất: Lupin, đậu tằm, lentille, đậu chick, cỏ ba Ông người đặt tảng cho việc dùng đậu làm phân xanh Đến Pliny (62 TCN – 122 SCN) thấy nêu biện pháp bón vơi dùng salpetre (KNO3) làm phân bón Qua cho thấy thời kì khác động thái tốc độ khác Ở giai đoạn đầu mầm thật bắt đầu hình thành, có sai khác cơng thức Nhìn chung sau 10 ngày số cơng thức dao động – lá, cơng thức P3 có số tăng cao với trung bình thật sai khác có ý nghĩa so với mức lại Ở giai đoạn sau 20, 30 ngày tuổi số trung bình cơng thức thí nghiệm P1, P2 so với công thức P3, P4 chênh lệch rõ rệt, cơng thức P3 có số cao vượt trội so với cơng thức cịn lại đạt 9,8 lá, thấp công thức P1 8,1 Ở giai đoạn cuối, số công thức P1, P2, P3, P4 tăng mức có ý nghĩa với độ tin cậy 95% Số cao công thức P3 với 12 Tốc độ giai đoạn dao động từ 0,38 – 0,44 lá/ ngày Đồ thị 4.3 Ảnh hưởng liều lượng phân gà ủ đến động thái tăng trưởng số 4.3 Ảnh hưởng liều lượng phân gà ủ đến tình hình sâu bệnh hại rau cải xanh Sâu bệnh hại nguyên nhân làm giảm suất rau cải xanh Tính chống chịu sâu bệnh giống đặc tính sinh lý, sinh hố hình thái cấu trúc quy định Đối với sản xuất hữu ngun tắc khơng dùng thuốc hóa học phịng bệnh vấn đề quan tâm hàng đầu để hạn chế sâu bệnh hại Nhìn chung điều kiện thời tiết thời gian trồng rau có nhiều biến động: nắng nóng, mưa to làm cho rau cải sinh trưởng, phát triển không thuận lợi Chiều cao cây, số thấp so với vụ rau nhanh đâm ngồng, hoa Do điều kiện thời tiết bất thuận nên sâu xuất nhiều như: bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fab.), sâu tơ (Plutella xylostella) nên thường xuyên sử dụng biện pháp phòng trừ sinh học: phun dung dịch tỏi ớt thấy bọ nhảy xuất hiện, đồng thời bắt tay phun thuốc trừ sâu sinh học Ansuco 5WG 4.4 Ảnh hưởng liều lượng phân gà ủ đến suất rau cải xanh Năng suất tiêu tổng hợp, phản ánh kết tồn q trình sinh trưởng, phát triển rau cải xanh Năng suất tạo nên yếu tố cấu thành như: số lá/ cây, số cây/ đơn vị diện tích… Mỗi yếu tố có tác động nhiều đến suất, chúng có ảnh hưởng lẫn Các yếu tố chịu chi phối nhiều yếu tố: Giống, mật độ, biện pháp bón phân biện pháp chăm sóc khác , phân bón yếu tố có tác động mạnh Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân gà ủ đến suất rau cải xanh trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 : Ảnh hưởng liều lượng phân gà đến tiêu suất rau cải xanh Công thức Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu P1 P2 P3 (kg/m2) 1,55 1,70 1,90 (g/hộp) 322,6d 358,5c 398,5a P4 CV (%) LSD0.05 1,74 - 380,0b 2,0 14,2 Năng suất lí thuyết thể tiềm cho suất tối đa giống phụ thuộc vào yếu tố như: mật độ gieo trồng, số lá/ Biết suất lý thuyết để tạo điều kiện thuân lợi, áp dụng biện pháp kỹ thuật trình sản xuất nhằm nâng cao suất thực tế đến mức cao Năng suất lý thuyết công thức dao động từ 1.55kg/m đến 1.90 kg/m2 Năng suất thực thu mối quan tâm hàng đầu mục tiêu người sản xuất hướng tới, nhằm đạt hiệu kinh tế cao loại trồng đơn vị diện tích Đây tiêu quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất tính khả thi áp dụng biện pháp kỹ thuật Các mức phân gà ủ khác có ảnh hưởng khác đến suất thực thu Qua bảng số liệu cho thấy công thức P3 đạt suất thực thu cao 398,5g/ hộp, công thức cao mức ý nghĩa với công thức P1, P2, P4 Khi tăng mức phân từ P3 (30 tấn/ha) lên mức phân P4 (40 /ha) suất thực thu giảm xuống 380g/hộp sai khác có ý nghĩa so với mức cịn lại Đồ thị 4.4 Biểu đồ suất rau cải xanh Năng suất thực thu công thức dao động từ 322,6 g/hộp đến 398,5g/ hộp Năng suất thực thu tất công thức nhỏ không nhiều so với suất lý thuyết, từ cho thấy khả sinh trưởng, phát triển, chống chịu với điều kiện bất thuận giống hiệu biện pháp kỹ thuật áp dụng tương đối tốt Như liều lượng phân gà ủ khác có ảnh hưởng khác đến chiều cao cây, số lá/cây, suất lý thuyết suất thực thu rau cải xanh PHẦN V KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Từ kết nghiên cứu “ Ảnh hưởng việc ủ phân gà hệ vi sinh vật địa (IMO) chế phẩm Bio-plant đến sinh trưởng, phát triển suất chất lượng cải xanh (Brassica juncea (L)) điều kiện canh tác hữu Gia Lâm – Hà Nội “ rút số kết luận sau: 1.Về thay đổi nhiệt độ trình ủ phân gà Nhiệt độ q trình ủ phân có thay đổi rõ rệt, nhiệt độ tăng giai đoạn đầu ủ Ủ chế phẩm Bio-plant nhiệt độ đạt đỉnh cao 52,35 0C, IMO 51,850C đối chứng 50,750C; sau nhiệt độ giảm dần ổn định quanh nhiệt độ 36,4oC sau 35 ngày ủ 2.Thành phần dinh dưỡng mật độ vi sinh vật trước sau ủ phân Nhìn chung thành phần dinh dưỡng phân gà sau ủ chế phẩm IMO Bio-plant đạt yêu cầu cho phép phân ủ Hàm lượng chất hữu (OM) đạt cao 25,39% với công thức Bio-plant; 22,42% với công thức IMO Tỷ lệ C/N giai đoạn cuối cơng thức nhìn chung tiến gần đến 10 (15,57 : – 16,27 : 1) đạt ổn định phân ủ Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng N, P, K tổng số cao công thức Bio-plant với mức 0,92 : 1,93 : 0,81; sau đến IMO mức 0,85 : 1,94 : 0,94 Mật độ vi sinh vật tổng số nằm khoảng 6,68 x 10 - 10,78 x 108 CFU/g nằm tiêu chuẩn cho phép mật độ vi sinh vật phân ủ (1 x 108 – x 1010 CFU/g) Tuy nhiên để tạo chế phẩm IMO chi phí thấp nhiều so với chế phẩm Bio-plant, tạo 2500l với 175.000 đồng với IMO tạo 0,2l với 200.000 đồng chế phẩm Bio-plant Ảnh hưởng liều lượng phân gà ủ đến sinh trưởng, suất rau cải xanh Mức phân gà ủ P3 (30tấn/ha) cho tiêu sinh trưởng, suất rau cải xanh đạt cao với chiều cao 25,8cm, số 11 suất thực thu đạt 398,5g/hộp sai khác có ý nghĩa so với mức lại 5.2 Kiến nghị Cần đánh giá thêm tiêu mật độ vi khuẩn có hại E.coli, samonella phân ủ để có kết xác Điều chỉnh số yếu tố ban đầu trước ủ độ ẩm, C/N, pH để có kết ủ đạt tiêu chuẩn Do thời vụ trồng cải xanh không phù hợp nên cần có thí nghiệm tiếp tục đánh giá tiêu chất lượng để có khuyến cáo xác MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA IMO2 IMO3 ủ phân ủ phân Giai đoạn thật Giai đoạn thật Thu hoạch Thu hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Văn Căn (1968), Giáo trình nơng hóa NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Minh Châu (1998), Cẩm nang sử dụng phân bón, Trung tâm thơng tin khoa học kỹ thuật hóa chất Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau, NXB Hà Nội Bùi Đình Dinh (1995), Tổng quan sử dụng phân bón Việt Nam Bùi Hữu Đồn, Xác định sản lượng tình hình sử dụng phân gà công nghiệp Đồng sông Hồng, kết ủ phân phương pháp yếm khí với chế phẩm EM (Effective microorganisms), ĐH Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Trần Thị Thu Hà (2009), Bài giảng Khoa học Phân bón [Tr 79 -101] Nguyễn Thanh Hiền, Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, NXB Nông nghiệp Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón NXB Nơng nghiệp 10 Phạm Xn Lân (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu vi sinh tới suất, hàm lượng NO3- rau cải bắp hóa tính đất trồng rau thị xã Hà Giang, 11 luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 12 Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2007), Kỹ thuật trồng rau (rau an tồn), NXB Nơng nghiệp 13 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố (2006), Kỹ thuật sản xuất, chế biến sử dụng phân bón, NXB Lao Động 14 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình Phân bón cách bón phân, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Yosida S (1981), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 16 J.O.Azeez, W.Van Averbeke, A.O.M Okorogbona (2010), Differential responses in yield of pumpkin (Cucurbita maxima L.) and nightshade (Solanum retroflexum Dun.) to the application of three animal manures, Bioresource Technology 17 Farren, M.T, Al-Assir, I.A, Rubetz, I.G (1993), Layer broiler parltry manure as nitrogen fertilizer souccer for cabbage production Comm.soil.Sci Plant Anal 24 (13-14), [1583-1589] 18 Merkel, J.A (1981), Managing livestock waste AVI Publishing Co.Inc, Conectiout, p 334 19 Michael T Masarirambi, Mduduzi M Hlawe, Olusegun T Oseni and Thokozile E Sibiya (2010) , Effects of organic fertilizers on growth, yield, quality and sensory evaluation of red lettuce (Lactuca sativa L.) ‘Veneza Roxa’ , Agriculture and biology journal of north America 20 Lee, C.H.3 Wu, M.Y, Asio, V.B, Chen, 7.S (2006), using a soil quality index to assess the effects of applying swine manure compost on soil quality under a crop notation system in Taiwan Soil Sa.171, [210-222] 21 Lu, N, Edward, J.H (1994), Poulting little quality influences collard growth on pots and affect cabbage growth and nutrient uptake J Hort.Sci 29(10), [11431148] 22 Hoon Park1 and Michael W DuPonte (2008) , “How to Cultivate Indigenous Microorganisms”, College of Tropical Agriculture and Human Resources University of Hawai’I at Manoa Tài liệu Internet 23.Theo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Giang, Các phương pháp ủ phân chuồng, http://khuyennongbacgiang.vn/SiteBG/viVN/61/166/167/167/44582/Default.aspx, Cập nhật lúc 17:45" , ngày 30/06/2011 24 The Natural Farming Way, The Necessity of Indigenous Microorganisms http://www.thenaturalfarmingway.com/recipes/indigenous-microorganisms imo/imo-introduction LỜI CẢM ƠN! Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp ý kiến quý báu nhiều cá nhân tập thể ã động viên, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm suốt thời gian thực tập Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết mong muốn Rất mong thầy giáo tồn thể bạn đóng góp ý kiến để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Sinh viên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ảnh hưởng phương pháp chế biến chất độn chuồng đến việc đạm chất hữu Bảng 2.2: Động thái hợp chất hữu q trình chuyển hóa phân chuồng Bảng 2.3: Năng suất , sản lượng rau số nước giới 12 Bảng 4.1: Thành phần dinh dưỡng phân gà trước sau ủ 27 Bảng 4.2: Thành phần vi sinh vật phân gà ủ 29 Bảng 4.3: Hiệu kinh tế IMO, chế phẩm Bio-plant 29 Bảng 4.4: Ảnh hưởng liều lượng phân gà ủ đến động thái tăng trưởng chiều cao .31 Bảng 4.5: Ảnh hưởng liều lượng phân gà ủ đến động thái tăng trưởng số 33 Bảng 4.6 : Ảnh hưởng liều lượng phân gà đến tiêu suất rau cải xanh 35 ... suất rau cải xanh (Brassica juncea (L)) điều kiện canh tác hữu Gia Lâm – Hà Nội? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Từ vi? ??c tạo hệ vi sinh vật địa (IMO) để ủ phân so với vi? ??c ủ chế phẩm thương... pháp hữu ngày quan tâm Xuất phát tử nhu cầu thực tế đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Ảnh hưởng vi? ??c ủ phân gà hệ vi sinh vật địa (IMO) chế phẩm Bio-plant đến sinh trưởng, phát triển, suất rau cải. .. vi? ??c ủ phân gà hệ vi sinh vật địa (IMO) chế phẩm Bio-plant đến sinh trưởng, phát triển suất chất lượng cải xanh (Brassica juncea (L)) điều kiện canh tác hữu Gia Lâm – Hà Nội “ rút số kết luận

Ngày đăng: 20/01/2015, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 24. The Natural Farming Way, The Necessity of Indigenous Microorganisms

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan