Cọc Ly Tâm ứng lực trước

33 870 1
Cọc Ly Tâm ứng lực trước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua bài viết các bạn sẽ hình dung được các trình tự làm một chiếc cọc ly tâm ứng lực trước. Cách tính toán, cũng như ưu nhược điểm của cọc ly tâm. Với việc nhà cao tầng ngày càng mọc lên nhiều, xây ở những nơi đất yếu cũng có. Chính vì vậy mà công tác làm nền móng rất khó khăn, và đòi hỏi kĩ thuật cao. Để làm được móng tốt thì vấn đề kinh phí là nỗi đau đầu của nhiều nhà đầu tư, cọc ly tâm cũng là một giải pháp tối ưu để chọn làm cọc trong quá trình thi công móng.

SVTH: Lê Hiếu Hồng Phúc – MSSV: x071422 Trang 39 B. CHUYÊN ĐỀ 2 CỌC ỐNG BÊ TÔNG ỨNG SUẤT TRƯỚC SVTH: Lê Hiếu Hồng Phúc – MSSV: x071422 Trang 40  Lý do thực hiện chuyên đề 2: Sinh viên đã từng thực hiện, tính toán thiết kế cọc bê tông ly tâm ứng suất trước trong Đồ án Nền Móng và thu được những kiến thức nhất đònh. Tuy nhiên, với mong muốn hiểu biết sâu hơn về cọc ống ứng suất trước để phục vụ việc thiết kế, thi công sau này; sinh viên tiếp tục tìm hiểu về đề tài này. Trong giới hạn bài báo cáo này, sinh viên chỉ thực hiện nghiên cứu về cọc bê tông ly tâm ứng suất trước. I. GIỚI THIỆU VỀ CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC Cọc bêtông ly tâm ứng suất trước đã xuất hiện ở Việt Nam một số năm gần đây và đã được các kỹ sư mạnh dạn đưa vào thiết kế nền móng cho công trình. Cọc được chế tạo dựa trên công nghệ cáp ứng lực trước căng trước và công nghệ quay ly tâm kết hợp với phụ gia để bêtông có thể đạt cường độ 800 kG/cm 2 . bảo dưỡng bằng hơi nước nên có thể rút ngắn thời gian bảo dưỡng và đảm bảo cường độ của bêtông. cọc dạng ống có đường kính phổ biến từ 300 – 800. chiều dài cọc có thể lên đến 20m. có thể thi công bằng phương pháp ép hoặc đóng. Dùng chung máy ép, hoặc đóng cọc vuông, khi ép chỉ cần thay thế má ép cọc vuông bằng má ép cọc tròn. Tùy theo cường độ kéo của thép mà cọc được phân ra làm 3 loại (theo tiêu chuẩn Nhật Bản): Loại A: cọc có sức chòu nén tốt nhất và chòu uốn kém nhất vì thép được kéo ít nhất, Bêtông không mất nhiều sức chòu nén. Loại C: cọc có sức chòu nén kém nhất và chòu uốn tốt nhất vì thép được kéo nhiều nhất. Loại B: có đặc tính trung gian của 2 loại trên. II. ƯU ĐIỂM CỦA CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC  Cọc tiết kiệm vật liệu hơn những cọc có cùng tiết diện vì áp dụng công nghệ căng cáp ứng suất trước và quay ly tâm.  Sức chòu tải của cọc lớn hơn cọc bêtông bình thường mặc dù bêtông đã bò nén trước. Cùng xuất phát từ mác bêtông 400 được chế tạo bằng ximăng PCB40, nếu cọc bình thường ta sẽ được cường độ phá hoại là 400 kG/cm 2 . Nhưng với cọc bêtông ly tâm, công nghệ quay ly tâm kết hợp với phụ gia làm mác bêtông tăng lên 800, sau khi kéo cáp làm nén bêtông lại thì cường độ phá hoại của bêtông vẫn còn 500 – 600 kG/cm 2 . Hơn hẳn so với cọc thường trong khi lại tốn ít vật liệu hơn, đặc biệt lượng thép dùng rất ít ( thép dọc 18Þ7, thép đai Þ4 với cọc D600).  Cọc có trọng lượng bản thân nhẹ hơn cọc thường, có khả năng chòu uốn tốt hơn. Vì vậy người ta có thể chế tạo những cọc dài đến 20m mà vẫn đảm bảo điều kiện chuyên chở. Hạn chế tối đa được các mối nối giữa thân cọc do đó hạn chế được sự giảm sức chòu tải của cọc do việc nối cọc.  Cọc có khả năng chống nứt cao vì bêtông có cường độ cao và được nén trước. Đặc biệt khi thi công bằng phương pháp đóng và cọc đã đạt đến độ chối, nếu bêtông không được nén trước thì rất dễ bò nứt vì khả năng chòu kéo của bêtông rất yếu. SVTH: Lê Hiếu Hồng Phúc – MSSV: x071422 Trang 41  Giá thành của cọc rẻ hơn so với cọc vuông bình thường khoảng150.000/m. Cọc được thi công bằng máy ép ôm nên có giá thành thi công rẻ và đạt hiệu suất cao.  Trong những trường hợp tiến độ thi công được đặt lên hàng đầu thì cọc bêtông ly tâm càng chừng tỏ được ưu điểm vì cọc được chế tạo theo dây chuyền tại nhà máy, với công nghệ hấp cao áp thì sau khi đổ bêtông và quay ly tâm thì chỉ cần hấp cao áp khoảng 2 – 3 giờ là có thể chuyên chở ra công trường thay vì phải đợi hàng tuần như cọc bêtông thường. Mặt khác với mỗi máy ép ôm, mỗi ngày có thể thi công được 10 – 15 tim cọc trong khi máy ép tónh thông thường chỉ thi công được 4 – 6 tim cọc.  So với cọc khoan nhồi, cọc ép có ưu điểm vượt trội vì những lý do sau: Ma sát thành bên của cọc tốt hơn so với cọc khoan nhồi có cùng chu vi vì công nghệ khoan tạo lỗ của cọc khoan nhồi làm giảm ma sát thành bên của cọc, Cọc ép không cần công nghệ thi công phức tạp và đội ngũ thi công giàu kinh nghiệm như cọc khoan nhồi. Chính vì thế những rủi ro khi thi công cũng ít gặp hơn và hệ số an toàn cao hơn. Những khuyết tật của cọc được phát hiện và loại bỏ ngay trong nhà máy nên cọc được đảm bảo chất lượng khi đến công trường. Việc kiểm tra cọc cũng rất đơn giản chứ không phức tạp như cọc khoan nhồi. Tỷ lệ hư hỏng thấp, chất lượng ổn đònh. Khi phát hiện sự cố, việc sử lý có thể thực hiện dễ dàng chứ không phức tạp như đối với cọc khoan nhồi. III. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SVTH: Leâ Hieáu Hoàng Phuùc – MSSV: x071422 Trang 42 SVTH: Leâ Hieáu Hoàng Phuùc – MSSV: x071422 Trang 43 SVTH: Leâ Hieáu Hoàng Phuùc – MSSV: x071422 Trang 44 SVTH: Leâ Hieáu Hoàng Phuùc – MSSV: x071422 Trang 45 SVTH: Leâ Hieáu Hoàng Phuùc – MSSV: x071422 Trang 46 SVTH: Leâ Hieáu Hoàng Phuùc – MSSV: x071422 Trang 47 SVTH: Leâ Hieáu Hoàng Phuùc – MSSV: x071422 Trang 48 [...]... tiêu chuẩn tương ứng ở đáy khối móng qui ước: Mxtc = M tcx + Qytc x Hm = 3 + 0.43 x 19.7 = 11.5Tm 0 Mytc = M tcy + Qxtc x Hm = 3.43 + 1.3 x 19.7 = 29.04 Tm 0 Độ lệch tâm theo phương cạnh dài: tc Mx 11.5 el = tc =  0.0068m 1638.87 N Độ lệch tâm theo phương cạnh ngắn: eb = tc My N tc = 29.04  0.017m 1638.87 Áp lực tiêu chuẩn ở đáy móng khối qui ước:   tc = max 6e 6e N tc 1638.87 6  0.0068 6  0.017 . hiện, tính toán thiết kế cọc bê tông ly tâm ứng suất trước trong Đồ án Nền Móng và thu được những kiến thức nhất đònh. Tuy nhiên, với mong muốn hiểu biết sâu hơn về cọc ống ứng suất trước để phục. đặt hàng, tối đa có thể lên tới 20m. các chi tiết kó thuật của cọc: (xem chi tiết trong bản vẽ cấu tạo coc)  cọc loại A  đường kính ngoài : 600 mm  bề dày : 90 mm  thép ứng lực trước. CỌC Ø-Nos Dp T Di  Do : Đường kính ngoài  Di : Đường kính trong  T : Bề dày  Dp : Đường kính vòng thép  ro : Bán kính ngoài  ri : Bán kính trong  rp : Bán kính vòng thép  Ac : Diện tích mặt

Ngày đăng: 20/01/2015, 16:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan