hướng dẫn học sinh trung học phổ thông xác định chủ đề tư tưởng qua việc phát hiện, phân tích, bình giá biểu tượng bóng tối và ánh sáng trong dạy học tác phẩm hai đứa trẻ của thạch lam

90 837 0
hướng dẫn học sinh trung học phổ thông xác định chủ đề tư tưởng qua việc phát hiện, phân tích, bình giá biểu tượng bóng tối và ánh sáng trong dạy học tác phẩm  hai đứa trẻ của thạch lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LƠ HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TƢ TƢỞNG THÔNG QUA VIỆC PHÁT HIỆN, PHÂN TÍCH, BÌNH GIÁ BIỂU TƢỢNG BĨNG TỐI VÀ ÁNH SÁNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LƠ HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TƢ TƢỞNG THÔNG QUA VIỆC PHÁT HIỆN, PHÂN TÍCH, BÌNH GIÁ BIỂU TƢỢNG BĨNG TỐI VÀ ÁNH SÁNG TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN Mã số: 601410 Ng ƣời hƣớng dẫn khoa h ọc: Giáo sƣ tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn cán bộ, giảng viên trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Hùng - người hướng dẫn khoa học, tận tình, chu đáo, giúp đỡ, hướng dẫn tác giả thực đề tài Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Tuy cố gắng, luận văn hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận lời góp ý chân thành, lời nhận xét thầy cô bạn bè Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Lơ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Biểu tượng biểu tượng nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm biểu tượng biểu tượng nghệ thuật 10 1.1.2 Sự giống khác biểu tượng biểu tượng nghệ thuật 1.1.3 Biểu tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương 1.1.4 Mối quan hệ biểu tượng nghệ thuật với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật, với ý đồ sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn 9 10 10 14 16 18 1.1.5 Cách thể biểu tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương 1.2 Mối quan hệ biểu tượng nghệ thuật việc xác định chủ đề tư tưởng tác phẩm văn chương 1.2.1 Vai trò biểu tượng nghệ thuật việc xác định chủ đề tư 20 tưởng tác phẩm văn chương 21 1.2.2 Chủ đề tư tưởng định hướng việc lựa chọn biểu tưởng nghệ thuật 23 21 Chƣơng 2: BIỂU TƢỢNG BÓNG TỐI VÀ BIỂU TƢỢNG ÁNH SÁNG VÀ CÁCH THỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TƢ TƢỞNG CỦA TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM 2.1 Những dấu hiệu biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng tác phẩm “Hai đứa trẻ” 24 25 2.1.1 Những dấu hiệu biểu tượng bóng tối 25 2.1.2 Những dấu hiệu biểu tượng ánh sáng 29 2.1.3 Những đặc điểm biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng tác phẩm “ Hai đứa trẻ” 33 2.2 Mối quan hệ biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng tác phẩm “Hai đứa trẻ” 34 2.2.1 Biểu tượng ánh sáng biểu tượng bóng tối xuất 34 sử dụng tác phẩm 2.2.2 Biểu tượng bóng tối chủ đạo 34 2.2.3 Biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng bổ sung, tương hỗ 35 2.3 Ý nghĩa biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng việc xác định chủ đề tư tưởng tác phẩm “Hai đứa trẻ” 36 2.3.1 Ý nghĩa biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng 36 2.3.2 Ý nghĩa biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng việc xác định chủ đề tư tưởng tác phẩm “Hai đứa trẻ” 37 2.4 Những biện pháp hướng dẫn học sinh Trung học phổ thơng phát hiện, phân tích, bình giá biểu tượng bóng tối biêủ tượng ánh sáng dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 39 2.4.1 Đọc, phát chi tiết nghệ thuật thể biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng 41 2.4.2 Đọc, phân tích ý nghĩa nội dung nghệ thuật biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng 41 2.4.3 Đọc, bình giá biểu tượng bóng tối biểu tượng ánh sáng 42 2.5 Tìm hiểu, đánh giá việc nhận thức vận dụng biểu tượng bóng tối dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” 43 2.5.1 Tìm hiểu việc nhận thức vận dụng biểu tượng bóng tối dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” 43 2.5.2 Đánh giá việc nhận thức vận dụng biểu tượng bóng tối dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” 44 2.6 Những yêu cầu việc vận dụng biểu tượng nghệ thuật dạy học tác phẩm văn chương biểu tượng nghệ thuật bóng tối biểu tượng nghệ thuật ánh sáng thiết kế dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 45 2.6.1 Những yêu cầu việc vận dụng biểu tượng nghệ thuật dạy học tác phẩm văn chương 45 2.6.2 Những yêu cầu việc vận dụng biểu tượng nghệ thuật bóng tối biểu tượng ánh sáng thiết kế thực thiết kế tác phẩm “Hai đứa trẻ” Thạch Lam 46 Chƣơng : THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM DẠY HỌC TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” 3.1 Thiết kế giáo án tác phẩm "Hai đứa trẻ" 48 3.1.1 Mục đích thiết kế 48 3.1.2 Nội dung thiết kế 49 3.1.3 Đánh giá thiết kế 63 3.1.4 Giải thích, hướng dẫn thực thiết kế 64 3.2 Thể nghiệm dạy học 3.2.1 Mục đích thể nghiệm 65 3.2.2 Đối tượng địa bàn thể nghiệm 65 3.2.3 Phương pháp tiến hành thể nghiệm 3.2.4 Quy trình thể nghiệm 3.2.5 Đánh giá kết thể nghiệm 66 3.2.6 Kết luận chung trình thể nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 70 48 65 66 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chủ đề tư tưởng Chủ đề tư tưởng có vị trí quan trọng tác phẩm, góp phần làm nên giá trị tác phẩm Chủ đề tư tưởng thể điều quan tâm, lí giải chiều sâu nhận thức nhà văn sống thể tình cảm nhà văn với người Vì trở thành linh hồn, hạt nhân tác phẩm, kết tinh cảm nhận, suy nghĩ đời Nhà văn xây dựng tác phẩm tập trung soi rọi, tô đậm chủ đề tư tưởng Thông qua tác phẩm người đọc cảm nhận vẻ đẹp văn chương ấm áp tình người Đặc biệt tác phẩm chọn chương trình sách giáo khoa, để đáp ứng u cầu giáo dục tính tư tưởng tác phẩm nhà biên soạn ý Mỗi tác phẩm hướng tới mục tiêu, nhiệm vụ chức văn chương nhà trường phổ thơng Mơn Ngữ văn ngồi cung cấp cho học sinh mặt tri thức, hình thành lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh mơn văn cịn có mục tiêu là: “bồi dưỡng cho học sinh tình u tiếng Việt, văn học, văn hố; tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước; lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lực tự cường, lí tưởng xã hội chủ nghĩa; tinh thần dân chủ, nhân văn; giáo dục học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hoá dân tộc nhân loại” (Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ Văn – nhà xuất giáo dục) Như việc bồi dưỡng, phát triển hoàn thiện nhân cách học sinh nhà giáo dục đặc biệt lưu ý Trong bối cảnh mà đạo đức học sinh có nhiều vấn đề đáng quan tâm, lo ngại việc giáo dục hướng học sinh tới chân, thiện, mĩ trách nhiệm lớn giáo dục, môn Ngữ văn Tác phẩm lựa chọn vào giảng dạy chương trình phải chứa đựng chủ đề tư tưởng lớn Chủ đề tư tưởng phải phù hợp với mục tiêu giáo dục đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Vì việc chọn lựa tác phẩm phương pháp giảng dạy giáo viên phải hướng tới bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách học sinh 1.2 Biểu tượng nghệ thuật Ngay từ buổi người muốn biểu thị thông tin, gửi gắm “thơng điệp” cho người khác hay cho hệ sau họ biết vạch lên vách đá, lên đất sét hình ảnh, kí hiệu Người đời sau coi hình ảnh, kí hiệu biểu tượng loài người Qua thời gian biểu tượng mở rộng yêu cầu gọi biểu tượng khắt khe Biểu tượng khơng cịn khái niệm đời sống mà vào văn chương nghệ thuật Trong văn học biểu tượng nghệ thuật yếu tố quan trọng làm lên thành công cho tác phẩm Các tác giả quan tâm nhiều đến việc sáng tạo biểu tượng nghệ thuật Chính quan tâm tạo nhiều biểu tượng nghệ thuật đặc sắc nhiều tác phẩm văn học Những đọc giả, nhà nghiên cứu giáo viên tiếp xúc với tác phẩm dẫn đường biểu tượng nghệ thuật cảm nhận dễ dàng sâu sắc chủ đề tư tưởng tác phẩm Nhờ việc chuyển tải nội dung học đến với học sinh có nhiều thuận lợi 1.3 Thạch Lam tác phẩm “ Hai đứa trẻ” Thạch Lam tên tuổi lớn văn học Việt Nam Giá trị văn chương ông khẳng định với thời gian Đương thời tác phẩm Thạch Lam bị coi “ế” nhóm bút Tự lực văn đoàn, tên tuổi Thạch Lam bị khuất lấp sau tên tuổi coi “nổi váng” Nhất Linh, Khái Hưng Nhưng thời gian qua đọng lại bền chặt lòng độc giả lại tác phẩm Thạch Lam tác phẩm “ăn khách” thời Văn Thạch Lam không tạo lên sốt với độc giả câu chuyện tình yêu mùi mẫn hay cốt truyện gay cấn, giàu kịch tính mà tác phẩm Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu cảm xúc chất thơ thấm dần thấm dần vào lòng người đọc Để lần đọc tác phẩm Thạch Lam người đọc thấy tâm hồn bị vương vấn, giăng mắc với câu chuyện mà tác giả kể khơng dễ lãng quên Ngay Nhất Linh – tác giả đạt đến đỉnh cao văn chương lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945 khẳng định: “Cả anh Hoàng Đạo người ta quên Nhưng người ta nhớ Thạch Lam” Ông tuổi 32, cảnh nghèo bệnh lao phổi quái ác Cuộc đời Thạch Lam ngắn ngủi nhà văn để lại cho đời nghiệp văn chương giá trị: - Tập truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942) - Tiểu thuyết: Ngày mới(1939) - Tiểu luận: Theo dòng (1941) - Tuỳ bút: Hà Nội băm sáu phố phường (1943) - Hai truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách (1940), Hạt ngọc (1940) Ngoài Thạch Lam viết nhiều đăng báo như: Ngày nay, Phong hoá Thạch Lam thử sức nhiều thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký bình luận văn học Về bút ký với “Hà Nội băm sáu phố phường” nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đánh giá “Viết Hà Nội chưa có vượt qua” Điều đủ thấy thành công Thạch Lam thể loại bên cạnh tên tuổi lớn Nhưng tiểu thuyết ông lại không thành công Cuốn tiểu thuyết “Theo dịng” ơng khơng thu hút ý ông mong muốn Bạn đọc dành nhiều quan tâm đến tập truyện ngắn Thạch Lam Với truyện ngắn, Thạch Lam coi “Một nhà văn có biệt tài truyện ngắn” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 – Nhà xuất giáo dục) Nguyễn Tuân viết: “Nói đến Thạch Lam, người ta nhớ đến truyện ngắn nhiều truyện dài” khẳng định mặt nghệ thuật viết truyện ngắn “Một số truyện ngắn Thạch Lam coi mẫu mực được” Và để khẳng định công lao Thạch Lam với văn xuôi Việt Nam ông nhấn mạnh: “ Bằng sáng tác văn học, Thạch Lam làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại ra, tươi đậm Thạch Lam có đem sinh sắc vào tiếng ta” Tác phẩm “ Hai đứa trẻ ” truyện ngắn xuất sắc nhà văn Thạch Lam Qua nhiều lần cải cách, thay đổi sách giáo khoa tác phẩm “Hai đứa trẻ” chọn giữ lại chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thơng Điều đủ thấy đóng góp tác phẩm tầm quan trọng truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhìn nhà giáo dục Đây tác phẩm chứa đựng nhiều giá trị nên có nhiều nghiên cứu Tuy nhiên tác phẩm nhiều vấn đề nội dung hình thức nghệ thuật chưa ý khai thác, đánh giá mức Vì nghiên cứu Thạch Lam xin đưa hướng để tìm hiểu tác phẩm đầy đủ hơn, toàn diện 1.4 Hứng thú giáo viên Tôi giáo viên đứng lớp số năm giảng dạy tác phẩm “Hai đứa trẻ” nhiều lần Qua trình giảng dạy chưa thực thấy toại nguyện với nội dung giảng dạy phương pháp giảng dạy lâu tác phẩm Tơi bỏ cơng nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm nhiều để thoả mãn niềm yêu mến với tác giả Thạch Lam phục vụ cho nhu cầu giảng dạy Trong q trình giảng dạy, tơi ln ln trăn trở với tác phẩm, mong muốn dạy tốt hơn, nâng cao hiệu giảng dạy tơi đề xuất đề tài “Hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông xác định chủ đề tư tưởng thông qua việc phát hiện, phân tích, bình giá biểu tượng bóng tối ánh sáng dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam” Đề tài góp phần sâu vào biểu tượng nghệ thuật nội dung cần tìm hiểu, TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh (cùng nhiều tác giả) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Lê Bảo Th ạch Lam, H Dz ếnh Nxb giáo dục, 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn Nxb Giáo dục, 2006 Lê Tâm Chính Thế giới trẻ thơ qua đôi mắt Thạch Lam, sách Phân tích bình giảng văn học chọn lọc Nxb Văn học, 2000 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2009 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại.Nxb ĐHSP Hà Nội, 2005 Nguyễn Hoàng Đức (Tuyển dịch) Cẩm nang mỹ học nghệ thuật thi ca phê bình Nxb văn hố dân tộc, 2000 Hà Minh Đức (cùng nhiều t ác giả) Lí luận văn học.Nxb Giáo dục, 2007 Nguyễn Thanh Hùng Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2008 10 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận tác phẩm tác phẩm văn chương Nxb Gi áo d ục, 2002 11 Nguyễn Thị Thanh Hương Dạy văn trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 12 Nguyễn Thanh Hồng Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam Tạp chí Văn học số 3, 1990 13 Đỗ Đức Hiểu Phố huyện Thạch Lam sách Thạch Lam – văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, 1994 14 Hoàng thị Huế Nghệ thuật sử dụng ánh sáng bóng tối trong" Chữ người tử tù" " Hai đứa trẻ" htt:// Văn học net 15 Jean Chevaller, A Gheerbrant Từ điển biểu tượng văn hoá giới Nxb Đà Nẵng, 2002 70 16 Hoàng Thiệu Khang Tư tưởng nghệ thuật Thạch Lam htt:// Văn học net 17 Phong Lê Thạch Lam " Tự lực văn đoàn" Sách: Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2006 18 Phong Lê Tuyển tập Thạch Lam Nxb Văn học, 1988 19 Nguyễn Duy Lẫm Biểu trưng Nxb Từ điển bách khoa, 2005 20 Phan Trọng Luận (chủ biên) Sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1, Nxb Giáo dục, 2008 21 Phan Trọng Luận (chủ biên) Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập Nxb Giáo dục, 2008 22 Phan Trọng Luận (chủ biên) Sách tập Ngữ văn 11 tập Nxb Giáo dục, 2008 23 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn Nxb Giáo dục, 2002 24 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 25 Vương Trí Nhàn Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác Sách: Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2006 26 Vương Trí Nhàn Nhà văn đại (tập 2) Nxb Khoa học xã hội, 1989 27 Lã Nguyên Lý luận tiểu thuyết theo dòng Thạch Lam Tạp chí văn nghệ quân đội số 704, 2009 28 Nguyễn Phúc Quan niệm văn chương Thạch Lam: vị nghệ thuật hay vị nhân sinh? Sách: Thạch Lam – văn chương đẹp Nxb Hội nhà văn, 1940 29 Phạm Phú Phong Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam Sách: Thạch Lam tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2006 30 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng Việt Nxb Đ N ẵng, 2005 31 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phí Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 32 Trần Đình Sử Giáo trình dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục, 1994 71 33 Trần Xuân Toàn Biểu tượng nghệ thuật http: WW.vnWeblogs com 34 Lê Dục Tú Thạch Lam – người tìm đẹp đời văn chương, Nxb Giáo dục, 2006 35 Lê Dục Tú, Vũ Tuấn Anh Thạch Lam tác gia tác phẩm.Nxb Giáo dục 2006 36 Nguyễn Tuân Thạch Lam Nxb Giáo dục, 2006 37 Nguyễn Cơng Thắng Thạch Lam "Gió lạnh đầu mùa" Kiến thức ngày số 9, 1992 38 Nguyễn Thành Thi, Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam Nxb Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 39 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ Văn chương Tự lực văn đoàn Nxb Giáo dục, 1999 40 Văn Tâm, Giảng bình truyện ngắn " Hai đứa trẻ" Sách: Thạch Lam tác gia tác phẩ.Nxb Giáo dục, 2006 41 Đỗ Ngọc Thống, Dàn tập làm văn 11, Nxb Giáo dục 2009 72 PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY ĐỐI CHỨNG HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam Ngày soạn: Ngày giảng: A/ Mục tiêu học: Về tri thức - Giúp học sinh thấy tranh sống phố huyện tâm trạng “Hai đứa trẻ” từ cảm nhận lịng thương cảm sâu xa tác giả kiếp sống tối tăm, mịn mỏi xã hội cũ vẻ đẹp bình dị nên thơ tranh - Thấy nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng Thạch Lam truyện ngắn " Hai đứa trẻ" Từ bước đầu cảm nhận nét riêng phong cách nghệ thuật Thạch Lam Về thái độ Học sinh có tình cảm thương u, q trọng với người nghèo khổ Trân trọng lòng yêu thương người Thạch Lam Về kĩ - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ phân tích tâm trạng nhân vật tác phẩm tự B/ Chuẩn bị thầy trò - Thầy: soạn giáo án - Trò: đọc sách, soạn 73 C/ Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Anh (chị) cho biết đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945? Giới thiệu Thạch Lam bút truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” minh chứng cho tài viết truyện ngắn Thạch Lam Nội dung học Hoạt Hoạt động thầy động Nội dung cần đạt trị I/ TÌM HIỂU CHUNG Phần tiểu dẫn cho em Tác giả biết thơng tin Đọc phần tác phẩm? tiểu - Thạch Lam (1910 – 1942) Tên dẫn thật Nguyễn Tường Vinh, sau đổi Liên hệ :Thạch Lam trả lời thành Nguyễn Tường Lân, bút danh em ruột Nhất Việt Sinh Linh Hoàng Đạo -> tư tưởng cải lương Thạch Lam :Hiện thực - Ông sinh gia đình viên chức - Là nhà văn tiêu biểu nhóm “Tự lực văn đoàn” - Tư tưởng thẩm mỹ khác đa số nhà văn lãng mạn: nghiêng chủ nghĩa thực 74 Thạch Lam có sở - Thế giới nhân vật: tầng lớp dân trường thể loại nào? nghèo tương lai Trả lời - Thạch Lam có sở trường truyện Truyện ngắn ông ngắn (Truyện ngắn thường câu có đặc biệt? chuyện tâm tình, tâm trạng, làm day dứt lòng người: buồn, thương xót…) Tác phẩm a Thể loại “ Hai đứa trẻ” thuộc tác phẩm tự sự, giàu chất trữ tình (nhiều đoạn văn tả cảnh, tả tâm trạng giàu chất thơ mang giọng điệu trữ tình rõ nét) b Tóm tắt tác phẩm (SGK) II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Đoạn Cảnh chiều muộn Trong mắt Liên tất cảnh Cảnh ngày tàn vật cảnh sinh hoạt khắc hoạ Trả lời người gợi lên tàn tạ nào? - Cảnh ngày tàn: + Tiếng trống thu khơng: (Âm vơ tình mà chất chứa nỗi niềm người.) Tiếng trống cầm canh thưa thớt, rời rạc điểm nhịp cho sống nặng nề trôi -> âm nhịp thở đời khô khốc chìm lấp đêm tối, 75 khơng đủ sức ngân vang đánh tung lên muốn khuấy động không gian tù đọng, u uất + “ Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” -> Gợi buổi chiều buồn + Bản nhạc dân dã, quen thuộc, buồn bã Tiếng rền rĩ côn trùng, tiếng kêu ran ếch nhái, tiếng đàn bầu run rẩy dến tội nghiệp -> Không gian tù túng mù mịt gợi cảm giác buồn thương, day dứt lịng người ( Cảnh lên qua đơi mắt cảm nhận nhân vật Liên) Không gian giợi Trả lời - Cảnh chợ tàn: dễ gợi buồn, náo lên cảm giác động đơng vui dần -> cảnh vật lòng người? trống vắng, hiu quạnh Em có suy nghĩ Trả lời cảnh đó? - > Cảnh chợ tàn làm rõ nghèo nàn, xơ xác sinh hoạt phố huyện + Mấy đứa trẻ nhặt nhạnh, rác rưởi ( vỏ bưởi, phiên nứa, tre, vỏ mía…) + Liên cảm nhận thấy : “cái mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em Liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này” 76 Con người lên Trả lời - Cảnh kiếp người tàn tạ qua + Hàng nước chị Tí tranh phố huyện? + Hình ảnh bà cụ Thi điên -> Gợi tàn tạ kiếp người + Vợ chồng bác xẩm (gia đình bác xẩm sờ soạng bên manh chiếu rách…) Lưu ý: Bóng bác phở Siêu, bóng dáng lũ trẻ nhặt rác bãi chợ, bóng chị em Liên ngồi lẫn vào nỗi buồn chõng tre gãy -> Hiện lên tranh chiều tối thân phận tàn tạ, hiu hắt, người nghèo khổ lam lũ, nhếch nhác Tất kiếp sống lầm than, cực khổ, tàn tạ Cảnh đêm tối Trả Đoạn Cảnh đêm tối đèn miêu tả nào? hàng nước chị Tí lời - Trong mắt Liên bóng tối bao trùm sinh hoạt người thu vào đèn tù mù, le lói, nhỏ nhoi tội nghiệp + Ngọn đèn chị Tí: quầng sáng nhỏ + Bếp bác phở Siêu: chấm lửa nhỏ + Ngọn đèn Liên: hột sáng -> Ngòi bút Thạch Lam thật gợi cảm vẽ lên tương phản ánh sáng 77 bóng tối -> vầng sáng lọt bóng đêm thăm thẳm, sậm đen - Không gian nghệ thuật: ánh sáng xuất thứ ánh sáng le lói, leo lét: hột sáng, không đủ sức xé rách đêm mà làm cho đêm tối trở nên mênh mông dày đặc Hình ảnh đèn Trả lời - Ngọn đèn hàng nước chị Tí trở chị Tí trở trở lại có trở lại nhiều lần (7 lần) gây ấn tượng ý nghĩa gì? day dứt, chập chờn vào giấc ngủ Liên -> Hình ảnh đèn "chỉ chiếu sáng vùng đất nhỏ" có ý nghĩa biểu tượng kiếp người nhỏ bé vô danh, vô nghĩa, sống leo lét đêm tối mênh mông xã hội cũ không hạnh phúc, khơng tương lai, kiếp người cát bụi Tìm chi tiết Trả lời phản ánh nhịp sống - Nhịp sống: lặp đi, lặp lại cách quẩn quanh uể oải, đơn điệu, buồn tẻ: người nơi phố huyện? Tâm trạng Liên nào? “Quanh quẩn ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người” (Huy Cận) - Hàng loạt chi tiết gây cảm giác 78 lặp lại: + Chị Tí dọn hàng… + Bác phở Siêu thổi lửa… + Gia đình bác xẩm… + Chị em Liên… -> Những người phố huyện sống quẩn quanh, đơn điệu, buồn bé tắc, mong đợi tươi sáng cho sống họ Trước cảnh Liên cảm thấy buồn, nuối tiếc đời trước kia, nhớ Hà Nội (nơi Liên sống ngày đẹp đẽ, hạnh phúc) Vì chị em Liên cố thức để Đoạn 3: chuyến tàu đêm qua chờ Trả lời phố huyện chuyến tàu đêm Chuyến tàu mang đến giới qua? khác, giới xa lạ Đó niềm vui Đoàn tàu miêu sống ngày tả nào? chị em Liên Trả lời + Nó thoi ánh sáng xuyên thủng đêm đen -> Đoàn tàu cho phố huyện ánh sáng xa lạ giới thị thành + Ánh sáng lấp lánh ánh điện sau cửa kính, ánh sáng lấp lánh tay vịn đồng kền đủ sức xoá ánh sáng mờ ảo, huyễn 79 phố huyện, dù giây lát + Âm mãnh liệt tiếng cịi tàu, bánh xe rít đường ray tiếng ồn hành khách lại đủ sức lấn át hoà tấu đều, buồn tẻ, đơn điệu phố huyện Diễn biến tâm trạng Trả lời -> Con tàu chị em Liên trở Liên tàu thành miềm say mê qua phố huyện? ý qua phẳng lặng tẻ nhạt đời sống nghĩa đồn tàu? phố huyện Con tàu cịn mang đến giới kỉ niệm, đánh thức chị em Liên kỉ niệm Hà Nội - nơi mà chúng sống ngày đẹp đẽ hạnh phúc - Hà Nội Liên ước mơ tha thiết, chuyến tàu khơng có đặc biệt (ít người, sáng hơn…) với Liên khơng có hệ trọng, nguồn sáng tinh khơi, mẻ Hà Nội về, khác với nguồn sáng hắt hiu nơi phố huyện Giá trị đặc sắc Trả lời mặt nghệ thuật tác phẩm? Nghệ thuật đặc sắc tác phẩm - Truyện trữ tình khơng có cốt truyện Qua tâm trạng nhân vật, tác giả 80 gửi gắm tư tưởng tác phẩm Miêu tả tâm lí nhân vật qua tác động ngoại cảnh (miêu tả diễn biến nội tâm tinh tế sâu sắc nhân vật) - Cấu tứ thơ trữ tình, tơi tinh tế nhạy cảm với nỗi buồn, nỗi khổ người dân nghèo xã hội cũ - Vận dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập tương phản, nhà văn đặc tả cảnh nghèo tương lai không ánh sáng người dân phố huyện - Nghệ thuật lấy động tả tĩnh: ồn chuyến tàu làm tăng tĩnh mịch đêm - Dùng ánh sáng để tả bóng tối - Ngơn ngữ súc tích, tinh tế, sát thực, biểu cảm III/ CHỦ ĐỀ - Tác phẩm tiếng nói xót thương Tư tưởng chủ đề Trả lời tác phẩm? kiếp người: nghèo đói, cực sống quẩn quanh bế tắc, không hạnh phúc, không tương lai Những người bị chôn vùi kiếp người sống vô danh xã hội cũ, khơng cịn biết ước mơ chuyến tàu qua phố huyện, tiêu điều xơ xác 81 đời Đồng thời nhà văn khẳng định ca ngợi khát vọng sống mãnh liệt người -> Giá trị nhân đạo tác phẩm - Yếu tố thực trữ tình: chất thơ truyện ngắn D/ Củng cố, dặn dò - Phát phiếu học tập cho học sinh trả lời - Học sinh làm tập phần luyện tập - Học sinh chuẩn bị soạn cho tiết học sau 82 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Họ tên:……………………………………………………… Đơn vị công tác………………………………………………… Câu1 Theo thầy (cô) dạy theo giáo án với phong cách nghệ thuật Thạch Lam hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu Chủ đề tư tưởng tác phẩm "Hai đứa trẻ" gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu Thầy (cô) cho biết thuận lợi khó khăn dạy tác phẩm này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 83 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên:……………………………………………………… Trường:………………………………………………………… Lớp……………………………………………………………… Ban:…………………………………………………………… Câu Em hiểu biểu tượng nghệ thuật? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" thể phong cách nghệ thuật Thạch Lam? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu Trong tác phẩm chi tiết nghệ thuật gây ấn tượng sâu sắc với em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Chủ đề tư tưởng tác phẩm "Hai đứa trẻ" gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 84 ... Trung học phổ thông xác định chủ đề tư tưởng thông qua việc phát hiện, phân tích, bình giá biểu tư? ??ng bóng tối ánh sáng dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam? ?? Đề tài góp phần sâu vào biểu tư? ??ng... ánh sáng bóng tối ln đồng hành 2.3 Ý nghĩa biểu tư? ??ng bóng tối biểu tư? ??ng ánh sáng việc xác định chủ đề tư tưởng tác phẩm ? ?Hai đứa trẻ? ?? 2.3.1 Ý nghĩa biểu tư? ??ng bóng tối biểu tư? ??ng ánh sáng Bóng. .. nghĩa biểu tư? ??ng bóng tối biểu tư? ??ng ánh sáng 36 2.3.2 Ý nghĩa biểu tư? ??ng bóng tối biểu tư? ??ng ánh sáng việc xác định chủ đề tư tưởng tác phẩm ? ?Hai đứa trẻ? ?? 37 2.4 Những biện pháp hướng dẫn học

Ngày đăng: 20/01/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TIỀN ĐỀ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật

  • 1.1.1. Khái niệm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật

  • 1.1.2. Sự giống nhau và khác nhau giữa biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật

  • 1.1.3. Biểu tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn chương

  • 1.1.4. Mối quan hệ giữa biểu tượng nghệ thuật với không gian nghệ thuật và thời gian nghệ thuật, với ý đồ sáng tạo và phong cách nghệ thuật của nhà văn

  • 1.1.5. Cách thể hiện của biểu tượng nghệ thuật trong tác phẩm văn chương

  • 1. 2. Mối quan hệ giữa biểu tượng nghệ thuật trong việc xác định chủ đề tư tưởng của tác phẩm văn chương

  • 1.2.1. Vai trò của biểu tượng nghệ thuật trong việc xác định chủ đề tư tưởng của tác phẩm văn chương

  • 1. 2.2. Chủ đề tư tưởng định hướng việc lựa chọn biểu tưởng nghệ thuật

  • Chương 2: BIỂU TƯỢNG BÓNG TỐI VÀ BIỂU TƯỢNG ÁNH SÁNG VÀ CÁCH THỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM

  • 2.1. Những dấu hiệu của biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng trong tác phẩm “Hai đứa trẻ”

  • 2.1.1. Những dấu hiệu của biểu tượng bóng tối

  • 2.1.2. Những dấu hiệu của biểu tượng ánh sáng

  • 2.1.3. Những đặc điểm cơ bản của biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng trong tác phẩm “ Hai đứa trẻ”

  • 2.2. Mối quan hệ giữa biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng trong tác phẩm “Hai đứa trẻ”

  • 2.2.1. Biểu tượng ánh sáng và biểu tượng bóng tối cùng xuất hiện và đều được sử dụng trong tác phẩm

  • 2.2.2. Biểu tượng bóng tối là chủ đạo

  • 2.2.3. Biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng bổ sung, tương hỗ nhau

  • 2.3. Ý nghĩa của biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng trong việc xác định chủ đề tư tưởng của tác phẩm “Hai đứa trẻ”

  • 2.3.1. Ý nghĩa của biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng

  • 2.3.2. Ý nghĩa của biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng trong việc xác định chủ đề tư tưởng của tác phẩm “Hai đứa trẻ”

  • 2.4. Những biện pháp hướng dẫn học sinh Trung học phổ thông phát hiện, phân tích, bình giá biểu tượng bóng tối và biêủ tượng ánh sáng trong dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

  • 2.4.1. Đọc, phát hiện chi tiết nghệ thuật thể hiện biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng

  • 2.4.2. Đọc, phân tích ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng

  • 2.4.3. Đọc, bình giá biểu tượng bóng tối và biểu tượng ánh sáng

  • 2.5. Tìm hiểu, đánh giá việc nhận thức và vận dụng biểu tượng bóng tối trong dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ”

  • 2.5.1. Tìm hiểu việc nhận thức và vận dụng biểu tượng bóng tối trong dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ”

  • 2.5.2. Đánh giá việc nhận thức và vận dụng biểu tượng bóng tối trong dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ”

  • 2.6. Những yêu cầu cơ bản trong việc vận dụng biểu tượng nghệ thuật trong dạy học tác phẩm văn chương và biểu tượng nghệ thuật bóng tối và biểu tượng nghệ thuật ánh sáng trong thiết kế dạy học tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

  • 2.6.1. Những yêu cầu cơ bản trong việc vận dụng biểu tượng nghệ thuật trong dạy học tác phẩm văn chương

  • 2.6.2. Những yêu cầu cơ bản trong việc vận dụng biểu tượng nghệ thuật bóng tối và biểu tượng ánh sáng trong thiết kế và thực hiện thiết kế tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam

  • Chương 3 : THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM DẠY HỌC TÁC PHẨM “HAI ĐỨA TRẺ”

  • 3.1. Thiết kế giáo án tác phẩm "Hai đứa trẻ"

  • 3.1.1. Mục đích thiết kế

  • 3.1.2. Nội dung thiết kế

  • 3.1.3. Đánh giá thiết kế

  • 3.1.4. Giải thích, hướng dẫn thực hiện thiết kế

  • 3.2. Thể nghiệm dạy học

  • 3.2.1. Mục đích của thể nghiệm

  • 3.2.2. Đối tượng và địa bàn thể nghiệm

  • 3.2.3. Phương pháp tiến hành thể nghiệm

  • 3.2.4. Quy trình thể nghiệm

  • 3.2.5. Đánh giá kết quả thể nghiệm

  • 3.2.6. Kết luận chung về quá trình thể nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan