Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh nam định có xét đến BĐKH và nước biển dâng

195 1.7K 3
Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh nam định có xét đến BĐKH và nước biển dâng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê tỉnh Nam Định có xét đến biến đổi khí hậu và nước biển dâng; lựa chọn quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển và giải pháp phòng chống nước biển dâng trên địa bàn tỉnh Nam Định

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian dài thực hiện, luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: “Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến BĐKH và nước biển dâng” đã được hoàn thành. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo và các đồng nghiệp, bạn bè. Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Phạm Việt Hòa - Trường Đại học Thủy lợi đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, bạn bè và đồng nghiệp đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập. Tuy nhiên do thời gian có hạn, khối lượng tính toán lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi. Tôi rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tấm lòng của những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Văn Hiệp BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Đỗ Văn Hiệp Học viên cao học: Lớp CH20Q11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Việt Hòa Tên đề tài luận văn “Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến BĐKH và nước biển dâng”. Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan Nhà nước, được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để làm cơ sở nghiên cứu. Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Văn Hiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 BẢN CAM KẾT 2 MỤC LỤC 3 MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng 4 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 5 5.1. Phương pháp kế thừa 5 5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá 5 5.3. Phương pháp tự nghiên cứu 5 6. Địa điểm nghiên cứu 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 6 1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 6 1.1.1. Lĩnh vực nghiên cứu trên thế giới: 6 1.1.2. Lĩnh vực nghiên cứu trong nước: 11 1.1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của tỉnh Nam Định. 14 1.1.4. Những khó khăn, tồn tại trong công tác phòng chống nước biển dâng: 19 1.2. Tổng quan về vùng nghiên cứu. 21 1.2.1. Điều kiện tự nhiên. 21 1.2.1.1 Vị trí địa lý. 21 1.2.1.2 Đặc điểm địa hình. 21 1.2.1.3. Đặc điểm địa chất. 22 1.2.1.4. Đặc điểm khí tượng – khí hậu. 25 1.2.1.5. Chế độ thủy văn. 29 1.2.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội: 32 1.2.2.1. Dân số. 32 1.2.2.2. Kinh tế 33 1.2.3. Hiện trạng đê của tỉnh Nam Định, 35 1.2.3.1. Đặc điểm chung các tuyến đê. 35 1.2.3.2. Hiện trạng các tuyến đê 38 1.2.4. Hiện trạng cây trồng trên cát, cây ngập mặn phòng hộ ven biển. 57 1.2.4.1. Hiện trạng cây trồng trên cát. 57 1.2.4.2. Hiện trạng cây trồng ngập mặn ( CNM ) phòng hộ ven biển. 58 CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC HỢP LÝ CỦA HỆ THỐNG ĐÊ TỈNH NAM ĐỊNH CÓ XÉT ĐẾN BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 63 2.1. Phân tích, đánh giá phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển tỉnh Nam Định. 63 2.2. Phân tích đánh giá hiện trạng đê tỉnh Nam Định. 66 2.2.1. Đánh giá về tuyến đê. 67 2.2.2. Đánh giá kết cấu đê. 68 2.2.3. Những vấn đề thiết kế. 73 2.2.4. Những vấn đề thi công. 73 2.2.5. Đánh giá công trình ngăn cát giảm sóng gây bồi cho bãi. 74 2.3. Phân tích ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến hệ thống đê tỉnh Nam Định: 77 2.4. Phân tích ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông và biển đến hệ thống đê tỉnh Nam Định: 78 2.4.1 Yếu tố về dòng chảy: 79 2.4.2 Yếu tố về sóng: 80 2.4.3 Yếu tố về nước dâng: 81 2.4.4 Yếu tố về vận chuyển bùn cát: 84 2.5. Phân tích ảnh hưởng của vật liệu và kết cấu lớp bảo vệ mái đê đến quy mô và cấu trúc hệ thống đê tỉnh Nam Định: 85 2.5.1. Kè lát mái bằng đá lát khan: 85 2.5.2. Kè lát mái bằng đá xây, đá chit mạch: 85 2.5.3. Kè mái bằng bê tông: 86 2.6. Phân tích đánh giá cây trồng trên cát, cây trồng ngập mặn phòng hộ ven biển:88 2.6.1. Đánh giá cây trồng trên cát, cây ngập mặn phòng hộ ven biển. 88 2.6.2. Quy hoạch cây trồng chắn sóng. 88 2.6.2.1. Giống cây và phương thức trồng phù hợp. 88 2.6.2.2. Các giải pháp trồng cây. 89 2.6.2.3. Quy hoạch cây trồng bảo vệ đê biển Nam Định. 91 2.7. Phân tích kịch bản biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đê biển Nam Định: 93 2.8. Đề xuất quy mô và cấu trúc hợp lý hệ thống đê biển tỉnh Nam Định: 95 2.8.1. Đề xuất quy mô về tuyến đê: 95 2.8.2. Đề xuất về cấu trúc đê: 96 CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC HỢP LÝ CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BIỂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG NƯỚC BIỂN DÂNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 98 3.1. Xác định các thông số cơ bản thiết kế đê biển Nam Định. 98 3.1.1. Tiêu chuẩn thiết kế đê biển có tính đến biến đổi khí hậu và nước biển dâng. 98 3.1.1.1. Phân cấp công trình đê biển Nam Định: 98 3.1.1.2. Tiêu chuẩn an toàn của công trình đê biển: 100 3.1.1.3. Yêu cầu cơ bản về tài liệu thiết kế đê biển: 100 3.1.2. Mực nước thiết kế và sóng thiết kế: 100 3.1.2.1. Tuyến đê chính: 100 3.1.2.2. Tuyến đê dự phòng. 106 3.2. Giải pháp về tuyến đê biển: 107 3.3. Giải pháp về cấu trúc mặt cắt ngang các tuyến đê: 111 3.3.1. Lựa chọn hình dạng mặt cắt ngang tuyến đê: 111 3.3.2. Giải pháp về cấu trúc tuyến đê chính. 114 3.3.2.1. Lựa chọn mặt cắt đặc trưng. 114 3.3.2.2.Giải pháp về cấu trúc đê . 114 3.3.2.3.Phân tích lựa chọn phương án: 127 3.3.2.4. Tính toán ổn định tuyến đê chính: 132 3.3.3. Giải pháp về cấu trúc tuyến đê dự phòng 145 3.3.3.1. Lựa chọn mặt cắt đê điển hình. 145 3.3.2.2. Xác định các tham số mặt cắt đê dự phòng 145 3.3.2.3. Tính toán ổn định cho mặt cắt của tuyến đê dự phòng. 146 3.3.4. Giải pháp về tuyến đê cửa sông. 153 3.3.4.1. Lựa chọn mặt cắt điển hình. 153 3.3.4.2. Xác định các tham số mặt cắt đê cửa sông. 153 3.4. Các sự cố đê và giải pháp khắc phục: 154 3.4.1. Vấn đề về sự cố đê điều: 154 3.4.2. Giải pháp khắc phục: 159 3.5. Đề xuất giải pháp phi công trình phòng chống nước biển dâng và biến đổi khí hậu của tỉnh Nam Định 161 3.5.1 Tổng quan về giải pháp phi công trình. 161 3.5.2 Hướng giải pháp phi công trình 162 Phụ lục 1. Thông số kỹ thuật đê biển huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định. 169 Phụ lục 2. Các kè mỏ hàn giữ bãi trên đê biển huyện Giao Thủy. 171 Phụ lục 3. Thống kê các Cống trên đê biển Giao Thủy. 172 Phụ lục 4. Thông số kỹ thuật đê biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định. 173 Phụ lục 5. Các kè mỏ hàn giữ bãi trên đê biển huyện hải Hậu. 175 Phụ lục 6. Thống kê các Cống trên đê biển Hải Hậu. 176 Phụ lục 7. Thông số kỹ thuật đê biển huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định 178 Phụ lục 8. Các kè mỏ hàn giữ bãi trên đê biển huyện Nghĩa Hưng. 180 Phụ lục 9. Thống kê các Cống trên đê biển Nghĩa Hưng. 181 Phụ lục 10-1 : Kết cấu chân kè cọc BTCT 300#, lát mái cục bê tông lục lăng, nặng 85 kg, đê biển Hải Hậu, Nam Định 182 Phụ lục 10-2 : Kết cấu chân kè ống buy, đá xây khối hình vuông, đê biển Hải Hậu, Nam Định 183 Phụ lục 11 - Cao độ mực nước biển ven bờ tương ứng với tần suất tổng hợp 184 tại các điểm tính toán từ tỉnh Quảng Ninh đến tỉnh Quảng Nam 184 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1. Gia cường mái đê biển ở Hà Lan 7 Hình 2. Cấu kiện bê tông dạng cột 7 Hình 4. Thảm bê tông được sử dụng làm kè đê biển Hà Lan 8 Hình 5: Thảm gia cường bằng hệ thống túi vải địa kỹ thuật 9 Hình 6: Ống địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ ở Hà Lan 9 Hỉnh 7:Giao diện mike 11 10 Hình 8: Giao diện geoslope 10 Hình 9: Bản đồ hệ thống đê tỉnh Nam Định 11 Hình 10: Giải pháp neo gia cố cho tấm lát mái 14 Hình 11. Tỉnh Nam Định 21 Hình 12:Bản đồ chế độ gió 26 Hình 13: Bão đổ bộ vào khu vực Vịnh Bắc Bộ từ năm 1950 ÷ 2000 29 Hình 14: Đê biển Giao Thủy – Nam Định 40 Hình 15: Mặt cắt thiết kế kè Cai Đề 41 Hình 16: Kè Cai Đề 42 Hình 17: Kè Cai Đề 42 Hình 18:Kè mỏ hàn khu vực cống Thanh Niên 42 Hình 19:Kè mỏ hàn khu vực kè Cổ Vậy 42 Hình 20: Mặt cắt kè mỏ hàn 43 Hình 21:Cống số 9 – Giao Thủy 43 Hình 22:Đê biển Hải Hậu – Nam Định 46 Hình 23:Kè mỏ Hải Thịnh 49 Hình 24:Kè mỏ Kiên Chính 49 Hình 25:Đê biển Nghĩa Hưng – Nam Định 51 Hình 26:Rừng phi lao tiến sát mép biển 58 Hình 27:Vùng bãi ngoài đê Trung ương 58 Hình 28:Quần thể Bần chua tại Giao Thủy 62 Hình 29:Quần thể Vẹt tại Nghĩa Hưng 62 Hình 30:Gia cố mái bằng khối Tsc-178 71 Hình 31:Mái kè sử dụng tấm lát mái bằng khối Tsc-178 bị hư hỏng 71 Hình 32:Các trường hợp hư hỏng của kè sử dụng khối Tsc-178 72 Hình 33:Trước 2005 đã làm nhiều nơi 72 Hình 34:Sau 2006 vẫn ứng dụng rộng rãi 72 Hình 35:Khối âm dương đúc tại chỗ, chất lượng kém 74 Hình 36:Lát mái trên nền đất đắp chưa ổn định 74 Hình 37:Vải lọc bị phơi nắng lâu ngày, vữa bêtông bịt kín gây mất chức năng lọc 74 Hình 38:Nối tiếp MHB với kè mái 76 Hình 39:Kết cấu đỉnh MHB Nghĩa Phúc II 76 Hình 40:Khối tường nhô chân kè và MHB 76 Hình 41:Sóng leo mái sau MHB. 76 Hình 42:Vỡ đê biển Nam Định trong cơn bão số 7 năm 2005 78 Hình 43: Kè mái bằng bê tông 86 Hình 44: Kè mái bằng khối bê tong TSC 178 87 Hình 45:Bổ sung đê tuyến 2 Giao Phong 108 Hình 46: Bổ sung đê tuyến 2 An Hóa 109 Hình 47: Bổ sung đê tuyến 2 Hải Chính 109 Hình 48: Bổ sung đê tuyến 2 Hải Hòa 110 Hình 49: Các dạng mặt cắt ngang đê 113 Hình 50: Độ dốc quy đổi tính sóng leo 116 Hình 51: Góc sóng tới 116 Hình 52: Các thông số xác định cơ đê 117 Hình 53: Lượng tràn trung bình cho phép (CEM-2002) 120 Hình 54:Gia cố mái bằng khối Tsc-178 127 Hình 55: Gia cố mái băng khối BT liên kết ngang bằng 1/9 diện tích 129 Hình 56: 5 sơ đồ bài toán thấm 133 Hình 57: Trường hợp thấm ổn định 134 Hình 58: Sơ đồ giả thiết và xác định hệ số an toàn mặt trượt trụ tròn 136 Hình 59:Dòng ven và sóng gây xói, mái đê và kè phía biển dưới chân đê 156 Hình 60: Sóng leo và nước dâng gây trượt mái đê phía biển 156 Hình 61: Sóng leo lớn gây nước tràn qua mặt đê dẫn đến xói mặt đê và mái đê phía sau 157 Hình 62: Sóng tràn qua đỉnh đê không có tường chắn sóng 157 Hình 63: Sóng tràn qua đỉnh đê có tường chắn sóng 157 Hình 64: Sơ đồ sóng bình thường vỗ vào bờ biển 158 Hình 65: Sơ đồ sóng lớn gây xói lở bờ biển 158 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1:Bảng các kịch bản biến đổi khí hậu của Nam Định 18 Bảng 2: Bảng các thông số kỹ thuật 3 lớp của trầm tích Pleistoxen 23 Bảng 3: Bảng sự khác nhau giữa các lớp trầm tích 24 Bảng 4: Bảng thống kê nhiệt độ trung bình tháng trạm Văn Lý 25 Bảng 5: Bảng thống kê lượng bốc hơi trung bình tháng. 26 Bảng 6: Bảng thống kê hướng và tốc độ gió lớn nhất trạm Văn Lư 27 Bảng 7: Bảng thống kê các cơn bão ảnh hưởng tới Nam Định từ 1972 đến nay 27 Bảng 8: Bảng thống kê mực nước biển trung bình - trạm Văn Lý (cm) 30 Bảng 9: Bảng thống kê mực nước biển cao nhất - trạm Văn Lý 30 Bảng 10: Bảng thống kê dân số của tỉnh Nam Định. 32 Bảng 11: Bảng thống kê tuyến đê biển huyện Nghĩa Hưng 50 Bảng 12: Bảng hiện trạng cây trồng bảo vệ đê biển Nam Định. 59 Bảng 13: Bảng thống kê một số chỉ tiêu điều tra đai CNM tại tỉnh Nam Định 61 Bảng 14: Bảng mực nước thiết kế các tuyến đê từ cấp III đến cấp I thuộc tỉnh Nam Định 83 Bảng 15: Bảng quy hoạch cây trồng chắn sóng bảo vệ đê biển Nam Định 91 Bảng 16: Bảng các kịch bản biến đổi khí hậu. 93 Bảng 17: Bảng thống kê mức thay đổi nhiệt độ theo mùa tại Nam Định theo kịch bản phát thải trung bình. 93 Bảng 18: Bảng thống kê mức thay đổi (%) lượng mưa theo mùa tại Nam Định theo kịch bản phát thải trung bình. 94 Bảng 19: Bảng thống kê dân số, diện tích các tuyến đê bảo vệ 98 Bảng 20:Bảng xác định cấp đê biển Nam Định từ bảng 4 - tiêu chuẩn thiết kế đê biển 2013 99 Bảng 21: Bảng phân cấp đê Nam Định 99 Bảng 22: Bảng thống kê mực nước thiết kế cho từng tuyến đê chính. 105 Bảng 23: Tổng hợp các thông số mực nước và sóng thiết kế đê biển Nam Định 106 Bảng 24: Bảng thống kê mực nước thiết kế cho tuyến đê dự phòng. 107 Bảng 25: Bảng tổng hợp tuyến đê biển dự phòng (đê tuyến 2) tỉnh Nam Định 110 [...]... lụt và sóng biển gây ra để phục vụ Phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định được quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến biến đổi khí hậu và nước biển dâng nhằm mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội của khu vực ven biển tỉnh Nam Định 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng Đối tượng nghiên cứu là hệ thống đê biển tỉnh Nam Định đã và. .. của đê biển 6 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu của đề tài là hệ thống đê biển của tỉnh Nam Định 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Lĩnh vực nghiên cứu trên thế giới: Nghiên cứu về quy mô và cấu trúc đê là việc làm hết sức cần thiết, nó đánh giá một các tổng quát nhất về hệ thống đê, về khả năng chống đỡ của hệ thống đê với... hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng Ngoài ra nghiên cứu về quy mô và cấu trúc đê giúp chúng ta dự báo trước những nguy cơ có thể sảy ra đối với hệ thống đê nếu như chúng ta không có biện pháp can thiệp như: vỡ đê, sạt lở, đê mất ổn định, …Trên thế giới, các nước có hệ thống đê biển và đê sông đều phải đánh giá về quy mô và cấu trúc của hệ thống đê, giảm nhẹ thiên tai là vấn đề chung của toàn... vi nghiên cứu là các cơ sở khoa học và các giải pháp công trình cung như giải pháp phi công trình nhằm cải tạo và nâng cấp hệ thống đê biển tỉnh Nam Định thích ứng với BĐKH 4 Nội dung và kết quả nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng hệ thống đê biển tỉnh Nam Định - Phân tích ảnh hưởng của chế độ thủy văn sông và biển đến hệ thống đê biển tỉnh Nam Định, ảnh hưởng của vật liệu và kết cấu lớp bảo vệ mái đê đến. .. đến quy mô và cấu trúc hệ thống đê biển tỉnh Nam Định - Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) đối với hệ thống đê biển tỉnh Nam Định theo kịch bản BĐKH ở Việt Nam đã được công bố 5 - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình thủy lợi nhằm thích ứng với BĐKH và NBD và cơ sở khoa học, khả năng ứng dụng vào thực tiễn của các giải pháp đề xuất 5 Phương pháp nghiên cứu. .. ngập mặn ven biển với chuyển đổi cơ cấu sản xuất phát triển kinh tế - xã hội nên diện tích rừng ngập mặn ven biển nhiều nơi bị suy giảm nghiêm trọng Từ những phân tích trên chúng ta đưa ra đề tài nghiên cứu Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến biến đổi khí hậu và nước biển dâng để đưa ra các giải pháp phòng chống nước biển dâng và biến đổi khí... số hóa về đê điều giúp cho quá trình quản lý và điều tra hệ thống đê được thuận lợi hơn Hình 9: Bản đồ hệ thống đê điều tính Nam Định được xây dựng vào tháng 12 năm 2007 do chi cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão tỉnh Nam Định thành lập Hình 9: Bản đồ hệ thống đê tỉnh Nam Định Từ bản đồ hệ thống đê giúp chúng ta đánh giá được về quy mô của tuyến đê có thỏa mãn các yêu cầu về vị trí và hình dáng... 35: Bảng thống kê cao độ đỉnh đê cửa sông tối thiểu .154 Bảng 36: Bảng thống kê những năm vỡ đê trên 100 năm qua 155 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nam Định là một trong các tỉnh có hệ thống đê điều, thủy lợi lớn và phức tạp ở miền Bắc Cả tỉnh có 663 km đê, trong đó có 91km đê biển và 274 km đê sông, hơn 100 km kè bảo vệ đê Đặc biệt, Nam Định có khoảng 30 bối ngoài đê có dân... (có bối có tới 1,3 vạn dân) Phần lớn đê biển ở Nam Định thuộc vùng biển lấn, bãi thoái nghiêm trọng Trong số 91 km đê biển có 51 km đê đi qua khu vực nền cát (đất đắp đê là cát và cát pha) và 45 km đê tiếp giáp trực diện với biển, phía trong nội đồng là thùng đào Hệ thống đê biển thường xuyên chịu tác động gây hại của sóng do triều cường, gió mạnh, áp thấp nhiệt đới và bão Nhìn chung bãi biển Nam Định. .. Hình 8: Giao diện geoslope 11 1.1.2 Lĩnh vực nghiên cứu trong nước: Vấn đề nghiên cứu quy mô và cấu trúc hệ thống đê trong nước luôn là vấn đề cấp thiết, xã hội phát triển bền vững khi mà các yếu tố về thiên tai và bão lũ được ngăn chặn và dự báo kịp thời, đảm bảo an toàn cho tính mạng về con người và của cải Chưa có quy hoạch tổng thể cho đê biển, chưa có quy hoạch phát triển đa mục tiêu cho các ngành . sỹ chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước với đề tài: Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến BĐKH và nước biển dâng đã được hoàn. CNM ) phòng hộ ven biển. 58 CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC HỢP LÝ CỦA HỆ THỐNG ĐÊ TỈNH NAM ĐỊNH CÓ XÉT ĐẾN BĐKH VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG 63 2.1. Phân. PGS.TS. Phạm Việt Hòa Tên đề tài luận văn Nghiên cứu xác định quy mô và cấu trúc hợp lý của hệ thống đê biển tỉnh Nam Định có xét đến BĐKH và nước biển dâng . Tác giả xin cam đoan đề tài luận

Ngày đăng: 20/01/2015, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢN CAM KẾT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

    • 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 5.1. Phương pháp kế thừa

      • 5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá

      • 5.3. Phương pháp mô hình toán

      • 6. Địa điểm nghiên cứu

      • CHƯƠNG 1

      • TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU

        • 1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

          • 1.1.1. Lĩnh vực nghiên cứu trên thế giới:

          • Hình 1. Gia cường mái đê biển ở Hà Lan

          • Hình 2. Cấu kiện bê tông dạng cột

          • Hình 4. Thảm bê tông được sử dụng làm kè đê biển Hà Lan

          • Hình 5: Thảm gia cường bằng hệ thống túi vải địa kỹ thuật

          • Hình 6: Ống địa kỹ thuật gia cường bảo vệ bờ ở Hà Lan

            • 1.1.2. Lĩnh vực nghiên cứu trong nước:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan