đời sống kinh tế, văn hóa của người pu péo ở huyện đồng văn tỉnh hà giang (1986-2012)

113 845 4
đời sống kinh tế, văn hóa của người pu péo ở huyện đồng văn tỉnh hà giang (1986-2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ ĐỨC THÔNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA NGƯỜI PU PÉO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG (1986 – 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ ĐỨC THÔNG ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA NGƯỜI PU PÉO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG (1986 – 2012) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế Loan Thái Nguyên, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các nội dung nêu trong luận văn là kết quả làm việc của tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Đức Thông Xác nhận của Trưởng khoa chuyên môn PGS.TS. HÀ THỊ THU THỦY ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Quế Loan cùng các thầy cô giáo trong tổ Lịch sử Việt Nam- Khoa Lịch sử trường đại học Sư phạm Thái Nguyên đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Trong thời gian đi thực tế luận văn tại các làng xã tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của các già làng, trưởng bản, huyện ủy, UBND huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè đã giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Đỗ Đức Thông iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký tự viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của luận văn 5 6. Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI PU PÉO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 6 1.1.Dân số và phân bố dân cư 6 1.2. Nguồn gốc tộc người 9 1.3. Đôi nét về huyện Đồng Văn và các xã có người Pu Péo sinh sống 11 Chương 2. ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI PU PÉO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 21 2.1. Nông nghiệp 21 2.1.1. Trồng trọt 21 2.1.2. Chăn nuôi 29 2.2. Lâm nghiệp 31 2.3. Thủ công nghiệp 33 2.3.1. Nghề dệt 33 2.3.2. Nghề mộc 35 iv 2.3.3. Nghề đan lát 35 2.3.4. Chế biến thực phẩm 36 2.3.5.Nghề làm ngói máng 38 2.3.6. Nghề rèn 39 2.3.7. Nghề bốc thuốc chữa bệnh 40 2.4. Buôn bán trao đổi 41 2.4.1. Mua bán các sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp 41 2.4.2. Buôn bán 42 2.5. Khai thác nguồn tài nguyên 43 Chương 3. ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 45 3.1. Văn hóa vật chất 45 3.1.1. Ăn uống 45 3.1.2. Trang phục 50 3.1.3. Nhà cửa 52 3.2 Văn hóa xã hội 56 3.3. Văn hóa tinh thần 63 3.3.1.Tập quán cưới xin 63 3.3.2. Tập quán ma chay 65 3.3.3. Lễ hội 68 3.3.4. Dân ca, dân vũ 75 3.3.5. Tín ngưỡng 78 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT LÀ ĐỌC LÀ DT ĐV HG HN KT Nxb NN TT Tr UBDT UBND XH Dân tộc Đồng Văn Hà Giang Hà Nội Kinh tế Nhà xuất bản Nhà nước Thị trấn Trang Ủy ban dân tộc Ủy ban nhân dân Xã hội v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu 1.1: Thống kê tộc người Pu Péo ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang tính đến tháng 3 năm 2011. 8 Biểu 1.2: Danh sách các hộ Pu Péo còn nhiều khó khăn 16 Biểu 2.1: Các mặt hàng mua bán 41 Biểu 2.2: Hệ thống chợ phiên ở Đồng Văn 43 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình hình thành và phát triển của các tộc người, kinh tế, văn hóa là những yếu tố quan trọng có mối liên hệ mật thiết với nhau và là nền tảng của mỗi quốc gia dân tộc. Kinh tế là những hoạt động đầu tiên để đảm bảo cuộc sống của con người. Trong quá trình vận động và phát triển của mình, mỗi tộc người đều dựa vào điều kiện đặc trưng riêng mà hình thành nên những loại hình kinh tế đặc trưng. Bên cạnh đó vẫn có sự giao thoa, đan xen, hỗ trợ nhau giữa các nền kinh tế trong quá trình vận động và phát triển là khá phổ biến. Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình, có thề nói văn hóa đóng vai trò quan trọng cho việc định hướng một nền kinh tế vững mạnh. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, tộc người Pu Péo được coi là một trong những thành viên quan trọng trong cộng đồng tộc người Việt Nam, thuộc ngôn ngữ Thái Ka-đai có tên tự gọi là Ka beo hay tên gọi khác là La quả hoặc Pen ti Lô Lô. Địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào ở các huyện vùng caonhư Đồng Văn, Mèo Vạc,Yên Minh, Bắc Mê của tỉnh Hà Giang [15]. Theo số liệu điều tra dân số và nhà ở năm 2009 của Tổng cục Thống kê, thì người Pu Péo ở Việt Nam có 900 người đứng thứ 51 trong cộng đồng 54 tộc người thiểu số Việt Nam, được xếp vào một trong năm dân tộc ít người nhất nước ta. Tuy dân số ít, song bằng sự đoàn kết, sức sáng tạo, người Pu Péo ở Việt Nam đã xây dựng cho mình một đời sống kinh tế, văn hóa đặc thù của cư dân sống ở vùng núi cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên và truyền thống của tộc người mình [4, tr. 134-225]. . Xuất phát từ ý nghĩa khoa học và thực tiễn cuộc sống, nhằm góp phần nhỏ vào tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa của người Pu Péo ở Việt Nam nói 2 chung và ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang nói riêng, cũng như nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong công cuộc xây dựng nông thôn mới đang được phát động trên cả nước hiện nay, và đặc biệt nâng cao nhận thức về lịch sử Việt Nam để phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử địa phương, tôi quyết định chọn đề tài: “Đời sống kinh tế, văn hóa của người Pu Péo ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang (1986- 2012)” làm luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Người Pu Péo có mặt trên 300 năm ở nước ta, tuy dân số ít, nhưng tộc người Pu Péo sớm được các nhà nghiên cứu giành nhiều sự quan tâm tìm hiểu. Các tác tác phẩm đề cập đến người Pu Péo chủ yếu là lĩnh vực văn hóa truyền thống văn nghệ dân gian của tộc người. Tác phẩm đề cập đến người Pu Péo sớm nhất phải kể đến là “Kiến văn tiểu lục” của tác giả Lê Quí Đôn viết vào giữa thế kỉ XVIII. Trong tác phẩm này người Pu Péo chỉ mới được đề cập tới đặc điểm tộc người và địa bàn cư trú. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tiếp cận được một số tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu về tộc người, những tác phẩm đó đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn. Đó là các công trình nghiên cứu sau: Năm 1996, Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc xuất bản cuốn “Việt Nam hình ảnh 54 dân tộc” đã giới thiệu tổng quát về bức tranh 54 dân tộc ở nước ta trong đó có người Pu Péo. Cuốn “Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam “của giáo sư Nguyễn Văn Huy do nhà xuất bản giáo dục xuất bản năm 1997 đã đề cập một số đặc điểm cơ bản về văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của người Pu Péo ở Việt Nam. Năm 2000, các tác giả Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo đã viết sách “Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía bắc Việt Nam”, trong sách đã đề cập một cách toàn diện về nguồn gốc các tộc người thiểu số sống ở vùng biên giới phía bắc Việt Nam trong đó có tộc người Pu Péo ở Hà Giang. [...]... trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được cấu trúc làm 3 chương: Chương 1 Khái quát về người Pu Péo ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Chương 2 Đời sống kinh tế của người Pu Péo ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Chương 3 Đời sống văn hóa ơ 5 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI PU PÉO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 1.1.Dân số và phân bố dân cư Người Pu Péo di cư đến huyện. .. Văn tỉnh Hà Giang làm luận văn Thạc sĩ 3 Mục đích đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu được thực trạng và những biến đổi chủ yếu về đời sống kinh tế, văn hóa của dân tộc Pu Péo ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang kể từ năm 1986 đến năm 2012 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là về đời sống kinh tế và văn hóa của người Pu Péo ở huyện Đồng Văn tỉnh. .. các tư liệu thực tế 5 Đóng góp của luận văn - Hệ thống các đặc điểm kinh tế, văn hóa của người Pu Péo ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Qua nghiên cứu, đề xuất các giải pháp giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa của người Pu Péo ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang - Cung cấp cho giáo viên và học sinh những hiểu biết về dân tộc thiểu số nói chung và của tộc người Pu Péo nói riêng ở địa phương cụ thể để phục vụ... lược nước ta đã tách Đồng Văn ra khỏi Bảo Lạc Ngày 15-121962 Hội đồng chính phủ đã ban hành quyết định số 211 QĐ-CP tách Đồng Văn thành 3 huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh Năm 1976 Hà Giang sát nhập vào tỉnh Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên, Đồng Văn thuộc huyện của tỉnh Hà Tuyên Từ năm 1991 đến nay Đồng Văn là huyện của tỉnh Hà Giang Theo số liệu của cục thống kê quốc gia, huyện Đồng Văn có vị trí địa... những giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của tộc người mình thì cũng dễ bị hòa tan vào văn hóa các tộc người khác Trên cao nguyên đá Đồng Văn, người Pu Péo có tổng số dân là 313 người chiếm 30% dân số người Pu Péo trong cả nước và chiếm 50% dân số người Pu Péo ở tỉnh Hà Giang Là 1 trong 4 tộc người có số người ít nhất (chưa 7 đến 500 người) ở huyện Đồng Văn họ cư trú tập trung ở các xã Ma Lé, Lũng... riêng [21] 20 Chương 2 ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI PU PÉO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 2.1 Nông nghiệp 2.1.1 Trồng trọt 2.1.1.1 Ruộng nương Khác với các tộc người khác, người Pu Péo khi mới di cư tới Đồng Văn đã chú trọng khai thác đất để làm ruộng nương (ruộng bậc thang) Cách chọn đất canh tác của người Pu Péo ở huyện Đồng Văn hoàn toàn là do kinh nghiệm của ông cha để lại Theo đồng bào để ruộng đạt... trung tâm văn hóa truyền thống của người Pu Péo ở Việt Nam 1.3 Đôi nét về huyện Đồng Văn và các xã có người Pu Péo sinh sống Đồng Văn là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Hà Giang nằm ở điểm cực Bắc của Tổ Quốc, đây là điểm nhô ra cao nhất trên bản đồ Việt Nam Đồng Văn có trung tâm huyện cách thành phố Hà Giang 155 km, nơi đây có cột cờ Lũng Cú là biểu tượng cho chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc... tộc người có mặt sớm nhất trên cao nguyên đá Đồng Văn này nhưng do đặc thù dân số quá ít tộc người Pu Péo ở huyện Đồng Văn không có làng bản riêng của mình mà đồng bào ở lẻ tẻ xen cư với 14 các tộc người Mông, tộc người Cờ Lao và tộc người Hoa Chính vì thế mà người Pu Péo ở Đồng Văn chỉ được coi là em út của các tộc người khác trên cao nguyên đá này Nhìn chung, kinh tế của các tộc người nói chung, của. .. người Pu Péo hiện đang sinh sống để khảo sát cảnh quan, tiến hành phỏng vấn những người có tuổi, am hiểu về đời sống kinh tế và văn hóa của người Pu Péo như các trưởng thôn, trưởng bản, thầy cúng, thầy thuốc, người dân…để tìm hiểu đời sống kinh tế, văn hóa của người Pu Péo ở Đồng Văn tỉnh Hà Giang 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, để phục vụ công tác nghiên cứu tôi đã sử... cuộc sống của người Pu Péo ở Đồng Văn đang dần có những chuyển biến Đời sống vật chất của đồng bào đã dần được cải thiện theo như nhận xét của ông Củng chẩn Tráng là người Pu Péo Chủ tịch xã Phố Là (bây giờ các anh về Phố Là sẽ không thấy còn hộ gia đình người Pu Péo nào lấy ngô làm lương thực chính nữa) Mặc dù vậy, so với các tộc người khác trong huyện Đồng Văn, thì tỉ lệ đói nghèo của người Pu Péo . Chương 2. Đời sống kinh tế của người Pu Péo ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Chương 3. Đời sống văn hóa ơ 6 Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI PU PÉO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 1.1.Dân. tài: Đời sống kinh tế, văn hóa của người Pu Péo ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang (1986- 2012)” làm luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Người Pu Péo có mặt trên 300 năm ở nước. 1.2. Nguồn gốc tộc người 9 1.3. Đôi nét về huyện Đồng Văn và các xã có người Pu Péo sinh sống 11 Chương 2. ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯỜI PU PÉO Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 21 2.1. Nông

Ngày đăng: 20/01/2015, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan