Đồ án thiết kế nền mặt đường

44 2.7K 11
Đồ án thiết kế nền mặt đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân CHƯƠNG I: THIẾT KẾ KẾT CẤU NỀN - ÁO ĐƯỜNG 1.1. Cơ sở thiết kế kết cấu nền - áo đường Mặt đường mềm: Ưu điểm: Khả năng chịu lực lớn, dể thi công và thi công nhanh, mặt đường bằng phẳng xe chạy êm thuận. Nhược điểm: Bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết. Mặt đường cứng: Ưu điểm: Khả năng chịu lực lớn, tuổi thọ cao, ít tốn kém duy tu bảo dưỡng. Nhược điểm: Thi công chậm, xe chạy không êm thuận. 1.1.1. Qui trình tính toán - tải trọng tính a. Qui trình tính : - Kết cấu áo đường được thiết kế theo quy trình Áo đường mềm-các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế 22TCN -211-06. - Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005. - Tiêu chuẩn liên quan yêu cầu về vật liệu (các thí nghiệm). b. Tải trọng tính toán : - Theo mục 3.2/22TCN 211-06: “ Khi tính toán cường độ của kết cấu nền áo đường theo 3 tiêu chuẩn mục 3.1.2, tải trọng trục tính toán tiêu chuẩn được quy định là trục đơn của ô tô có trọng lượng 100 kN ” và xe tải nặng chỉ chiếm 14%. - Vậy ta lấy tải trọng trục tính toán là trục xe tiêu chuẩn P = 100 (KN) chạy qua mặt cắt ngang trên một làn xe của đoạn đường thiết kế trong suốt thời hạn thiết kế. - Áp lực tính toán lên mặt đường lấy bằng P = 0,6 (Mpa) - Đường kính vệt bánh xe: D = 33 (cm) 1.1.2. Xác định lưu lượng trục xe tính toán tiêu chuẩn 1.1.2.1. Lưu lượng và thành phần dòng xe: + Lưu lượng xe hỗn hợp: N o = 260 (xehh/ng.đêm) + Thành phần dòng xe: Xe con : 25% Xe tải nhẹ : 28% Xe tải trung : 33% Xe tải nặng : 14% + Hệ số tăng trưởng xe trung bình hằng năm: q = 10% - Lưu lượng xe tính toán ở các năm : thhhh t qNN )1(* 0 += SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 1 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân 1.1.2.2. Số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100KN ở năm tương lai. Sơ đồ tải trọng trục xe tải nhẹ Sơ đồ tải trọng trục xe tải trung Sơ đồ tải trọng trục xe tải nặng 4,4 21 ∑         = tc i i P p nCCN Trong đó: + N: Số trục xe quy đổi từ các loại trục xe khác nhau về trục xe tính toán. + n i : Số lần tác dụng của loại tải trọng trục i có trọng lượng trục p i cần được quy đổi về tải trọng trục tính toán P tt (trục tính toán tiêu chuẩn). + C 1 : là hệ số xét đến số trục xe được xác định: L: khoảng cách giữa 2 trục xe của cụm i. Nếu L > 3m => C 1 = m L < 3m => C 1 = 1+1,2(m-1); với m là số trục của cụm trục i. SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 2 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân + C 2 : là hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong một cụm bánh: với các cụm bánh chỉ có một bánh thì lấy C 2 = 6,4; với cụm bánh đôi C 2 = 1,0; với cụm bánh có 4 bánh thì C 2 = 0,38. Loại xe Pi (kN) C1 C2 n i N(trục tt/ng.đ) m Năm Năm 7 8 10 12 15 7 8 10 12 15 Tải nhẹ Trục trước P3 23.2 1.0 1.0 6.4 142.0 156.0 189.0 229.0 305.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Trục sau P4 36.4 1.0 1.0 1.0 142.0 156.0 189.0 229.0 305.0 1.7 1.8 2.2 2.7 3.6 Tải trung Trục trước P7 30.6 1.0 1.0 6.4 168.0 184.0 223.0 270.0 359.0 5.9 6.4 7.8 9.4 12.5 Trục giữa P8 42.2 2.0 2.0 1.0 168.0 184.0 223.0 270.0 359.0 7.5 8.3 10.0 12.1 16.1 Trục sau P9 42.2 2.0 2.2 1.0 168.0 184.0 223.0 270.0 359.0 8.3 9.1 11.0 13.3 17.7 Tải nặng Trục trước P7 32.8 1.0 1.0 6.4 70.0 77.0 93.0 113.0 150.0 3.3 3.7 4.4 5.4 7.1 Trục giữa P8 83.3 1.0 1.0 1.0 70.0 77.0 93.0 113.0 150.0 31.3 34.5 41.6 50.6 67.1 Trục sau P9 97.6 2.0 2.2 1.0 70.0 77.0 93.0 113.0 150.0 125.8 138.4 167.1 203.1 269.6 Trục sau P10 97.6 2.0 2.2 1.0 70.0 77.0 93.0 113.0 150.0 138.4 152.2 183.9 223.4 296.5 Tổng N (trục tt/ng.đ) 322.2 354.3 428. 1 520.0 690.4 1.1.2.3. Số trục tiêu chuẩn tính toán trên một làn xe ở năm tương lai: - Số trục xe tiêu chuẩn tính toán trên một làn xe. N tt = N.f l (trục tctt/làn.ngày đêm) Trong đó: +N : là tổng số trục xe qui đổi từ các loại xe khác nhau về trục xe tính toán trong một ngày đêm trên cả hai chiều xe chạy ở năm cuối thời hạn thiết kế. + f l : là hệ số phân bố trục xe tính toán trên mỗi làn xe, với đường hai làn xe và đường không có giải phân cách thì f i = 0,55.”theo mục 3.3.2 – 22TCN 211-06”. Số trục xe tiêu chuẩn tính toán trên một làn xe năm tương lai: Năm N tk (Trục tctt/làn.ng.đ) f l N tt (Trục tctt/làn.ng.đ) 7 322.2 0.55 177 8 354.3 195 10 428.1 235 12 520 286 15 690 380 SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 3 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân - Số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên lề gia cố: Số trục xe tính toán N tt để thiết kế áo lề gia cố trong trường hợp giữa phần xe chạy chính và lề không có dải phân cách bên được lấy bằng 35-50% số trục xe tính toán của làn xe cơ giới liền kề tuỳ thuộc việc bố trí phần xe chạy chính (m.3.3.3/tr38- 22TCN211-06). Chọn 50% Vậy số trục xe tính toán tiêu chuẩn cho lề gia cố: 1.1.2.4. Số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong suốt thời hạn thiết kế: Trị số N e được tính toán để xác định bề dày tối thiểu tầng mặt nhựa và xác định cường độ chịu kéo uốn tính toán của BTN, được xác định theo biểu thức: ( ) t t t e N qq q N .365. )1( 11 1 − + −+ = Trong đó : + N t : số trục xe tiêu chuẩn ở năm tương lai. + q: hệ số tăng trưởng xe: q = 10%. + t : năm tương lai. 1.1.3. Xác định modun đàn hồi theo yêu cầu 1.1.3.1 Xác định modul đàn hồi theo yêu cầu theo lưu lượng trục xe tính toán. SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 4 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân Từ lưu lượng trục xe tính toán (trục tctt/ngày đêm/làn) “bảng 3.4, 3.5/Tr39,40 – 22TCN 211-06”, ta có các giá trị E đhyc tương ứng của loại mặt đường. Kết quả như sau: Bảng tổng hợp các giá trị tính toán: Năm tính Số trục xe tính toán (trục Trị số modun đàn hồi (MPa) Yêu cầu : Eyc Tối thiểu : Eyc_min Echọn 7 177 89 124.21 119.36 100 80 124.21 119.36 A2 8 195 98 134.35 121.52 100 80 134.35 121.52 A2 10 235 118 137.1 124.34 100 80 137.1 124.34 A2 12 286 143 165.16 152.59 130 110 165.16 152.59 A1 15 380 190 170.8 158.7 130 110 170.8 158.7 A1 min dh max{ , } yc yc E E E= =170.8(Mpa). Tuyến đường có vai trò nối các trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa của địa phương với nhau, đường cấp IV, vận tốc V=60Km/h và lưu lượng xe tương đối nên dự kiến chọn loại tầng mặt cấp cao A1. 1.1.4. Xác định điều kiện cung ứng vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện. + Vật liệu xây dựng, bán thành phẩm, cấu kiện. a) Đá xây dựng: Là tỉnh có diện tích núi đá khoảng 776,65 ha. Trên toàn tỉnh hiện có 10 mỏ đá khai thác phục vụ cho xây dựng với trử lượng 500 triệu m3 phân bố chủ yếu dọc quốc lộ 9 và đường Hồ Chí Minh trở về phía tây khá thuận lợi cho việc cung ứng vật liệu cho tuyến đường nối từ quốc lộ 9 đi thị trấn khe sanh. b) Cát xây dựng. Có 16 mỏ và địa điểm trử lượng dự báo khoảng 3,9 triệu m3 tập trung ở thượng nguồn các sông, nằm ở những vùng có giao thông thuận lợi cho công việc khai thác và vận chuyển phục vụ cho xây dựng trên toàn tỉnh. c) Xi măng và sét thép: Theo tài liệu trên toàn tỉnh có 130 mỏ và địa điểm khai thác khoáng sản trong đó có khoảng 86 mỏ vật liệu xây dựng và nguyên liệu sản xuất xi măng,sét thép….trong đó có một số mỏ tập trung ở Huyện Hướng Hóa nên thuận lợi cho việc cung ứng vật liệu cho công trình xây dựng trong huyện nói chung và tỉnh nói riêng. SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 5 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân d) Đất đắp trên tuyến: Vì khu vực tyến đi qua chủ yếu là đồi núi nên nguồn đất đắp rất dồi dào có thể điều phối trực tiếp trên tuyến từ vị trí đào sang vị trí đắp nhằm giảm chi phí vận chuyển đất từ khu vực khác đến công trình. e) Chất lượng vật liệu xây dựng: Chất lượng vật liệu xây dựng công trình đảm bảo và được thí nghiệm trước khi đưa vào xây dựng nên đảm bảo về yêu cầu kỷ thuật. f) Cự ly vận chuyển: Cự ly vận chuyển vật liệu đến vị trí xây dựng trên toàn tuyến trung bình 10 km. 1.1.5. Xác định các điều kiện thi công. - Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có nhiều công ty chuyên trong lĩnh vực xây dựng, đủ năng lực thi công tuyến đường này. - Điều kiện nhân lực: Địa phương có nguồn lao động tại chổ lớn là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tyến đường. 1.2. Thiết kế cấu tạo. 1.2.1. Quan điểm thiết kế cấu tạo: - Chọn loại tầng mặt áo đường trước hết cần xuất phát từ ý nghĩa cấp hạng kỹ thuật của đường, lưu lượng vận tốc xe chạy thiết kế, đồng thời phải xét đến điều kiện khí hậu, khả năng cung ứng vật liệu, khả năng thi công và điều kiện duy tu sửu chửa. - Vật liệu dùng làm lớp mặt cần dùng loại ít hoặc không thấm nước, có cường độ cao và tính ổn định cường độ đối với nước, nhiệt cao và đặc biệt có khả năng chống tác dụng phá hoại bề mặt và chống bào mòn tốt. - Xác định tên tuổi và sắp xếp thứ tự trên, dưới của các lớp vật liệu trong các phương án kết cấu áo đường trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ của mỗi lớp để đảm bảo cả kết cấu áo đường thoả mãn cơ bản các yêu cầu chung. - Phải tuân thủ nguyên tắc thiết kế tổng thể nền áo – đường + Chú trọng các biện pháp nâng cao cường độ và ổn định cường độ. + Tạo điều kiện cho nền đất tham gia chịu lực cùng với KCAD nhằm giảm chiều dày kết cấu và giảm giá thành xây dựng. + Hạn chế tác dụng của ẩm và nhiệt đến cường độ và độ bền mỗi tầng. + Sử dụng biện pháp hạn chế các hiện tượng phá hoại lớp mặt do xe gây ra. - Phải chọn và bố trí đúng các tầng, lớp vật liệu trong kết cấu nền áo – đường sao cho phù hợp với chức năng của từng lớp. - Sử dụng tối đa các vật liệu và phế thải công nghiệp tại chổ. Từ quan điểm trên kiến nghi. + Cấu tạo tầng mặt KCAĐ: theo kết quả tính toán số trục xe tiêu chuẩn tích lủy trong thời hạn tính toán 15 năm tính toán là 0.70x 6 10 (trục tctt /làn.ng.đêm) > 0.50x 6 10 (trục tctt /làn.ng.đêm)- theo tiêu chuẩn 22TCN 211 -06 chọn bể dày tối thiểu tầng mặt cấp cao A1 là 8cm SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 6 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân *Chọn vật liệu tầng mặt: Bê tông nhựa chặt loại I gồm 2 lớp: - Lớp 1: Bê tông nhựa hạt trung dày 5cm - Lớp 2: Bê tông nhựa hạt thô dày 7cm + Cấu tạo tầng móng KCAĐ:Gồm có móng trên và móng dưới - Vật liệu: Cấp phối đá dăm nghiền loại I (Dmax 25), Cấp phối đá dăm nghiền loại II(Dmax 37.5), cát gia cố xi măng Rn>2Mpa,cấp phối thiên nhiên. + Cấu tạo lớp đáy KCA Đ: - Vật liệu: Nền đất là loại á sét K95 1.2.2. Đề xuất phương án cấu tạo kết cấu nền áo đường. 1.2.3. Xác định phân kỳ đầu tư. Với vai trò của tuyến đường đã nêu trên, xét đến vấn đề sử dụng lâu dài, có hiệu quả cũng như quá trình phát triển kinh tế lâu dài của địa phương trong tương lai. Hơn nữa để giảm chi phí trùng tu, đại tu và căn cứ vào quy mô đầu tư và điều kiện cung ứng vật liệu và đơn vị thi công của huyện, tỉnh ta chọn hình thức đầu tư tập trung một lần. 1.3. Tính toán kết cấu nền áo đường. 1.3.1. Xác định đặt trưng tính toán của đất nền đường và các lớp vật liệu. Nền đường Tra phụ lục B bảng B-3 trang 63-22TCN211-06 Đất nền theo khảo sát là loại Á Cát có độ ẩm tương đối W/W nh =0.55 Xác định được Eo = 49MPa, φ = 30 0 , c= 0.02 MPa Các lớp vật liệu: Tra phụ lục C bảng C-1,C-2 trang 67-22TCN211-06. - Tính điều kiện kéo uốn t 0 = 15 0 - Tính điều kiện võng t 0 = 30 0 - Tính điều kiện ổn định trược t 0 = 60 0 SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 7 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân 1.3.2. Xác định chiều dày móng kinh tế. Điều kiện tính toán: dv cdycch KEE .≥ - dv cd K : Hệ số cường độ độ võng phụ thuộc độ tin cậy. việc lựa chọn độ tin cậy dựa vào tốc độ thiết kế, thời hạn thiết kế và yêu cầu sữ dụng của công trình. - Đường cấp IV, V tk = 60Km/h, thời hạn thiết kế là 15 năm theo bảng 3-2 và 3-3 trang 38-39 22TCN211-06 thì chọn độ tin cậy 0.9 => K dv =1,1. Ta có: Eyc=170.8(Mpa)=> Ech=Eyc. dv cd K = 170.8 x 1.1 =187.8(Mpa) E tb được tính theo công thức: 3 1/3 3 1 . . 1 tb K t E E K   + =   +   Phương án 1 E tđ12 =380.71 Mpa ;E yc .K cd dv /E tb =0.49 => tra toán đồ Kogan ta được E ch 3 /E td 12 =0.39 Suy ra E ch 3 =0.39 x E td 12 =0.39 x 380.71=148.48 Mpa Lập bảng ta được: STT h3 h3/D Ech3/E3 Ech4/E3 Ech4 Ech4/E4 E0/E4 h4/D h4 (cm) (cm) 1 12 0.36 0.49 0.39 117 0.47 0.20 0.96 31.68 2 13 0.39 0.49 0.38 114 0.46 0.20 0.93 30.69 3 14 0.42 0.49 0.36 108 0.43 0.20 0.81 26.73 4 15 0.45 0.49 0.35 105 0.42 0.20 0.78 25.74 5 16 0.48 0.49 0.34 102 0.41 0.20 0.75 24.75 SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 8 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân 1.3.2.1. Phương án 2 E tđ12 =380.71 Mpa ;E yc .K cd dv /E tb =0.49 => tra toán đồ Kogan ta được E ch 3 /E td 12 =0.39 Suy ra E ch 3 =0.39 x E td 12 =0.39 x 380.71=148.48 Mpa Lập bảng ta được: SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 9 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân STT h3 h3/D Ech3/E3 Ech4/E3 Ech4 Ech4/E4 E0/E4 h4/D h4 (cm) (cm) 1 12 0.36 0.53 0.44 123.20 0.62 0.25 1.40 46.20 2 13 0.39 0.53 0.42 117.60 0.59 0.25 1.20 39.60 3 14 0.42 0.53 0.41 114.80 0.57 0.25 1.10 36.30 4 15 0.45 0.53 0.40 112.00 0.56 0.25 1.00 33.00 5 16 0.48 0.53 0.39 109.20 0.55 0.25 0.90 29.70 6 17 0.52 0.53 0.38 106.40 0.53 0.25 0.86 28.38 7 18 0.55 0.53 0.37 103.60 0.52 0.25 0.83 27.39 8 19 0.58 0.53 0.36 100.80 0.50 0.25 0.80 26.40 SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 10 [...].. .Đồ án thiết kế nền mặt đường 1.3.2.2 GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân Phương án 3 Etđ12=380.71 Mpa ;Eyc.K cddv /Etb=0.49 => tra tốn đồ Kogan ta được Ech3/Etd12=0.39 Suy ra Ech3=0.39 x Etd12 =0.39 x 380.71=148.48 Mpa Lập bảng ta được: SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 11 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường STT 1 2 3 4 5 6 7 h3 (cm) 12 13 14 15 16 17 18 GVHD:... sẽ làm việc tốt hơn so với vật liệu khác Theo kết quả tính tốn bề dày các phương án vật liệu tầng móng và giá thành của từng phương án vì phương án này có giá thành thấp nhất và đảm bảo bề dày của mổi lớp khi chia lớp thi cơng SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 15 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân Kết luận: Chọn phương án 1b- Phương án 1 có h3= 13cm ; h4 = 28 cm 7 5 BTNC L1 hat... 1 ít hơn và sử dụng số tiền còn lại vào cơng việc khác Với đường cấp IV, Vtk =60Km/h, số trục xe tích lũy năm thứ 10 Ne = 0.35*106 (trục tctt/làn.ngày.đêm), ta có thể chọn KCAD A2 Với thời hạn thiết kế là 10 năm Năm thứ 10 : Eyc = 116.96 Mpa Kết cấu áo đường dự kiến như sau: SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 20 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân Tính tốn Etd của 3 lớp: Etd123... p.kb dưới tác dụng của tải trọng bánh xe p=0,6 Mpa áp lực bánh của tải trọng kb = 0,85 kiểm tra với cụm bánh đơi (theo 3.6.2 tr49/22TCN211-06) σ ku : Ứng suất kéo uốn đơn vị, Tra tốn đồ 3-5 tr50 đối với tầng mặt ku + Rtt : Cường độ chịu kéo uốn tính tốn của vật liệu liền khối ku Rtt = k1 k2 Rku SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 22 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân * theo... 11,94 Tra tốn đồ 3-5 tr50 => σ ku = 2,25 SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 25 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân => : σku= 2,25 *0,6*0,85 = 1,1475 Thay vào điều kiện kiểm tốn σ ku ≤ ku 1,15 Rtt 1,1475 ≤ = 1,223 (thỏa mãn đk) ku  0,94 K cd Qua q trình kiểm tốn trên cho thấy, KCAD đảm bảo điều kiện cường độ, do đó có thể chấp nhận nó làm kết cấu thiết kế SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp... từ mặt đường đến đỉnh cống là phải lớn hơn 0,5m để đảm bảo điều kiện áp lực phân bố đều trên cống, nên khơng sử dụng được ở chỗ nền đường đắp thấp SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 27 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân - Cống vng: +Ưu điểm: Khả năng chịu lực tốt, có thể đảm bảo cho xe cộ qua lại trực tiếp trong thi cơng và trong khai thác có thể chỉ cần đặt trực tiếp lớp áo đường. .. nên trong tính tốn có thể bỏ qua ứng suất dọc trục II.4.3 Số liệu thiết kế - Tải trọng thiết kế ơ tơ H30, xe bánh xích HK80 - Bê tơng M200 có Rn = 70kg/cm2 - Thép AI có Ra = 1900kg/cm2 - Chiều cao đất đắp trên cống: 1.0m - Dung trọng đất đắp trên cống là : γ 0 = 1,8T/m3.R SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 30 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân - Dung trọng của BTCT: γ 1= 2,5T/m3... Tra tốn đồ 3-5 tr50 => σ ku = 2,1 => : σku= 2,1 *0,6*0,85 = 1,071 Thay vào điều kiện kiểm tốn σ ku ku 1,608 Rtt = 1,711 (thỏa mãn đk) ≤ ku  1,071 ≤ 0,94 K cd 1.3.7.2 Kiểm tra kết cấu 5 năm sau: Sau 10 năm sử dụng kết cấu áo đường có E cu= 90%Ech10= 0,90*156,0= 140,4 Mpa Chọn lớp BTNC loại 1 hạt trung, đá dăm >50% có E=420Mpa SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 23 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD:... Y 30cm Mặt cắt ngang cống II.3.4 Đắp đất trên cống: Dùng đất đắp nền đường có góc nội ma sát φ = 230 để đắp trên cống Riêng ở hai bên sát tường cánh để đảm bảo cường độ, độ ổn định của tường cánh và để dễ đầm nén trong q trình thi cơng ta dùng cát hạt lớn có φ = 360 để đắp ở hai phía của tường cánh II.4 Thiết kế kết cấu cống và kiểm tra các trạng thái cường độ: II.4.1 Ngun lý thiết kế: Cống ở đường. .. liệu rời rạc và nền đất: Sơ đồ tính trượt trong nền đất SVTH: Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC 16 Trang : Đồ án thiết kế nền mặt đường D h4=5cm h3=7cm h2=13cm h1=28cm GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân p E yc=150.64Mpa E4= 300 Mpa E3= 250 Mpa td E2= 300 Mpa E1234 E1= 250 Mpa Eo= 49 Mpa τax c, ϕ C tt Điều kiện tính tốn: τ ax + τ av ≤ K tr cd Trong đó : + τax: ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng bánh xe tính tốn . Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân CHƯƠNG I: THIẾT KẾ KẾT CẤU NỀN - ÁO ĐƯỜNG 1.1. Cơ sở thiết kế kết cấu nền - áo đường Mặt đường mềm: Ưu điểm: Khả. Mai Khánh Dương_Lớp K13XDC Trang : 2 Đồ án thiết kế nền mặt đường GVHD: Th.S.Vũ Văn Nhân + C 2 : là hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong một cụm bánh: với các cụm bánh chỉ có một bánh. toán là trục xe tiêu chuẩn P = 100 (KN) chạy qua mặt cắt ngang trên một làn xe của đoạn đường thiết kế trong suốt thời hạn thiết kế. - Áp lực tính toán lên mặt đường lấy bằng P = 0,6 (Mpa) - Đường

Ngày đăng: 19/01/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CHI TIẾT CỐNG THOÁT NƯỚC

  • II.1 Xác định lưu lượng tính toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan