QUÁ TRÌNH HYDROCRACKING TRONG HÓA HỌC DẦU MỎ

23 1.3K 3
QUÁ TRÌNH HYDROCRACKING TRONG HÓA HỌC DẦU MỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM QUÁ TRÌNH HYDROCRACKING MỤC LỤC TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH CƠ SỞ HÓA LÝ XÚC TÁC CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 1. TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH 1.1. Định Nghĩa Hydrocracking là quá trình bẻ gãy mạch C - C với sự tham gia của hydro và xúc tác, sản phẩm cuối cùng thu được là các hydrocacbon no. Đó là sự kết hợp của quá trình cracking xúc tác các hợp chất ban đầu và hydro hóa các hợp chất không no vừa được tạo ra. Nhận các sản phẩm trắng Làm sạch nguyên liệu hay sản phẩm dầu TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH 1.2. Mục đích Tổng quan quá trình 1.3. Nguyên liệu Tổng quan quá trình 1.4. Sản phẩm SẢN PHẨM 1.4.1. Khí béo • nhiên liệu cho tổng hợp hóa dầu. • hàm lượng hydroacbon mạch nhánh cao, đặc biệt là iso-butan. • dùng làm nhiện liệu hóa lỏng cho động cơ đốt trong. SẢN PHẨM 1.4.2. Xăng không ổn định • Xăng có chỉ số octan từ 78-82. • Chứa nhiều hydrocacbon nhẹ có áp suất hơi bão hòa cao. • Nồng độ lưu huỳnh có trong xăng phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu. SẢN PHẨM 1.4.3. Gasoil nhẹ • trị số xetan thấp và hàm lượng lưu huỳnh cao. • Tăng nhiệt độ hiệu suất gasoil tăng và trị số xetan giảm. • hydrocracking có tuần hoàn thì hiệu suất gasoil giảm. SẢN PHẨM 1.4.2. Gasoil nặng • Gasoil nặng là sản cặn của quả trình Hydrocracking. • Gasoil nặng có thể bị nhiễm bụi xúc tác, hàm lượng lưu huỳnh cao. • Gasoil nặng được dùng cho sản xuất mazut. [...]...2 CƠ SỞ HÓA LÝ 2.1 Bản chất hóa học • • • • • • • Đồng phân hóa ankan Hydro hóa các hợp chất dị nguyên tố (O2, N2, S) Cắt mạch các paraffin và mạch nhánh alkyl Hydro hóa các hydrocacbon thơm Cắt vòng naphten Alkyl hóa các hợp chất vòng Bão hòa hydro các liên kết không no mới tạo thành CƠ SỞ HÓA LÝ 3 XÚC TÁC 3.1 bản chất của xúc tác Cracking Xúc tác lưỡng chức Hydro hóa Kim loại: Pt, Ni,... độ hydrocracking nhẹ là 1 h trở lên CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ 4.2.5 Ảnh hưởng của áp suất • • Nếu chứa các hợp chất asphanten và kim sẽ ảnh hưởng xấu tới xúc tác Nguyên liệu phân tử lượng cao, các hợp chất lưu huỳnh nitơ làm quá trình khó khăn SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 5.1 sơ đồ công nghệ một bậc 1 – Reactor chứa xúc tác; 2 – TB tách áp suất cao; 3 – tháp áp suất thấp; 4 – Tháp chưng cất Hình 5.1 Sơ đồ công nghệ hydrocracking. .. CÔNG NGHỆ 4.1 Điều kiện công nghệ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ 4.2.1 Nhiệt độ • • • Thích hợp ở nhiệt độ thấp Tăng nhiệt độ mức độ izome hóa giảm Nhiệt độ quá thấp tốc độ phản ứng giảm 4.3.2 Ảnh hưởng lượng hidro xử dụng • • • • Tác nhân cho phản ứng Càng nhiều càng có lợi về mặt chuyển hóa Tác nhân bảo vệ bề mặt xúc tác Phải bổ sung hidro cho dòng tuần hoàn CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ 4.3.3 Ảnh hưởng của áp suất • • • Hạn... hydrocracking một cấp SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 5.2 sơ đồ công nghệ hai bậc 1 – Reactor 1; 2 – Reactor 2; 3 – Tháp tách áp suất cao; 4 – Tháp tách áp suất thấp; 5 – Tháp debutan; 6 – Tháp chưng cất Hình 5.2 Sơ đồ công nghệ hydrocracking hai cấp Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe! LOL

Ngày đăng: 18/01/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan