phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng

46 615 4
phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập tại lớp QT08B2DL của trường Đại học Đà Lạt. Bản thân em đã được sự giúp đỡ, giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô, những kiến thức tiếp thu được trong học tập là vốn quý để em vận dụng trong báo cáo thực tập này. Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Nông Sản Thực Phẩm Lâm Đồng được sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên trong công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện chuyên đề báo cáo tốt nghiệp này. Mục đích của đợt thực tập là đi sát với thực tế, tạo điều kiện để em hiểu rõ hơn về những vấn đề của hoạt động tổ chức kinh doanh, đồng thời rút ngắn được khoảng cách giữa nhà trường và thực tiễn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy trường Đại học Đà Lạt và toàn thể ban lãnh đạo, công nhân viên Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng. Em kính chúc quý thầy cô, ban lãnh đạo, cùng toàn thể công nhân viên của Công ty mạnh khoẻ, hạnh phúc và gặt hái những thành tựu trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Khi đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thò trường sự quản lý của nhà nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa, các doanh nghiệp Nhà nước đều hoạt động tuân theo nguyên tắc tự chủ sản xuất kinh doanh và tự chủ tài chính. Trong khi nhiều doanh nghiệp còn phải chống chọi để thích nghi với chế mới này thì giờ đây với nhu cầu hòa nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, những đơn vò hoạt động hiệu quả còn gặp phải không ít khó khăn và đứng trước nguy thua lỗ trước cạnh tranh khốc liệt của những tập đoàn lớn thế lực tài chính khổng lồ. Vì vậy để đứng vững và hoạt động hiệu quả, mỗi doanh nghiệp phải cấu trúc hợp lý. Tình hình tài chính phản ánh được nhu cầu vốn và nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình phân phối sử dụng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của một thời kỳ. Phân tích chính xác tình hình tài chính giúp cho doanh nghiệp thể giữ kín một cách xác đáng về đầu tư vốn, 1 thu hồi vốn và phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Và để thể chủ động được trong sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả của việc tạo vốn và sử dụng vốn, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến đúng mức đến việc xây dựng và phân tích tình hình tài chính. Vì thò trường luôn biến động, nếu các doanh nghiệp không nhạy bén, không kòp thời điều chỉnh lại các hoạt động của mình theo hướng lợi nhất thì doanh nghiệp sẽ bò thua lỗ. Hiệu quả hoạt động tài chính mang tính chất quyết đònh sự tồn tại của doanh nghiệp. Nó còn được xem như là nhòp đập của trái tim trong thể mà bất kỳ sự ngưng trệ nào cũng làm ảnh hưởng xấu đến sự sống của thể. Trước tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp cùng với lợi ích thiết thực của vấn đề, em chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng”. Tuy nhiên, do thời gian thực tập không nhiều nên không điều kiện đi sâu nghiên cứu tất cả các lónh vực hoạt động và do kiến thức bản thân còn hạn chế, vì vậy đề tài này không tránh khỏi những nhược điểm, thiếu sót, rất mong quý thầy cô, quý công ty, giáo viên hướng dẫn và toàn thể các bạn góp ý xây dựng để đề tài hoàn thiện hơn. NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phần 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG. 1.1.1. Lòch sử hình thành Công ty Nông sản thực phẩm Lâm Đồng trước đây là một Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập từ năm 1976. Từ năm 1976 đến năm 1992, công ty chỉ là một doanh nghiệp nhỏ thuộc ngành thương mại. Trong thời kỳ đầu công ty được giao việc nội thương tổ chức thu mua các mặt hàng nông sản của nông dân 4 và tiêu thụ trong nước, chủ yếu là phục vụ cho công nhân viên theo chế độ cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho công nhân viên chức bằng hàng hoá. Đến năm 1992 Công ty nông sản thực phẩm lâm đồng được tổ chức, sắp xếp lại thành doanh nghiệp nhà nước theo quyết đònh số : 646/QD/UB/TC ngày 9 tháng 10 năm 1992 của chủ tòch UBND tỉnh Lâm Đồng trên sở nghò đònh 388/HĐBT và 156/HĐBT của HĐBT nay là chính phủ. Quá trình vận động và phát triển công ty đã những bước tiến khá vững chắc và là đơn vò kinh doanh hiệu quả. Công ty Nông sản Thực phẩm Lâm Đồng là một đơn vò hạch toán độc lập, hoạt động ngành nông sản thực phẩm . Sau 24 năm hình thành và phát triển, đến năm 2000 Công Ty đã được cổ phần hoá và lấy tên là Công Ty Cổ Phần Nông Sản Thực Phẩm Lâm Đồng theo quyết đònh số 161/1999/QĐ-UB ngày 30/11/1999 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc chuyển đổi mô hình từ Doanh nghiệp Nhà Nước sang Công ty cổ phần, giấy phép đăng ký kinh doanh số 059233 ngày 20/12/1999 do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Lâm Đồng cấp. 1.1.2 Chức năng Công ty Cổ phần nông sản thực phẩm Lâm Đồng là một đơn vò hạch toán độc lập, hoạt động theo điều lệ của Công ty và theo Pháp luật Nhà nước. Công ty Cổ Phần Nông Sản Thực Phẩm Lâm Đồng là một doanh nghiệp, tư cách pháp nhân, hạch tóan kinh tế độc lập, tự chủ và tự chòu trách nhiệm trước các hoạt động sản xuất kinh doanh, con dấu để giao dòch, được mở tài khoản tại ngân hàng theo qui đònh của Nhà nước. Trồng trọt và chăm sóc các mặt hàng nông sản. Tổ chức các hoạt động thu mua các mặt hàng nông sản trên đòa bàn cũng như ở các tỉnh khác . Chế biến các mặt hàng nông sản bán trong nước và xuất khẩu. 1.1.3. Nhiệm vụ - Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục tiêu thành lập doanh nghiệp. - Thực hiện đầy đủ với chất lượng cao các kế hoạch do Công ty đề ra. - Tuân thủ chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, hạch toán và báo cáo trung thực theo đúng các chế độ kế toán thống kê hiện hành. Thực hiện tốt việc bảo vệ tài sản, môi trường, giữ gìn an ninh chính trò, an toàn xã hội, chăm lo cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo mức lương bản tối thiểu và ngày càng được cải thiện, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động. 1.1.4. Mục tiêu Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng : Rau, hoa quả, nông sản thực phẩm, máy móc nông cụ, thiết bò tưới tiêu, hạt giống, vật tư nông nghiệp, kinh doanh dòch vụ, thương mại tổng hợp ngày càng phát triển. 5 Bảo toàn và phát triển vốn của Cổ đông. Tăng cường điều kiện vật chất cho Công ty, xây dựng nền tảng vững chắc để cho Công ty ngày càng phát triển về mọi mặt. 1.2. Tổ chức bộ máy, hoạt động của công ty: 1.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy 1.2.2. Chức năng của từng bộ phận 1.2.2.1. Lãnh đạo cấp cao: * Giám đốc: Điều hành công việc chung, phụ trách công tác đối ngoại, phụ trách wasabi và khu 6 * Phó Giám Đốc: Giúp việc cho Giám đốc, điều hành công việc chung khi được Giám đốc uỷ quyền hoặc Giám đốc đi vắng, phụ trách công tác tổ chức, trực tiếp làm Giám đốc nhà máy. 1.2.2.2. Chức năng các phòng ban, các tổ trực thuộc: *Phòng kế toán: - Kế toán trưởng, thành viên HĐQT phụ trách Cửa Hàng Thực Phẩm. - Tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc trong việc thực hiện các chính sách chế độ về tài chính, thực hiện công tác quyết toán theo đònh kỳ, giải quyết các công việc hàng ngày về thu, chi, thanh toán, đôn đốc các công việc liên quan đến công tác kế toán. - Tổ chức thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, quản lý tài sản hiện của Công Ty, thực hiện các nghiệp vụ về công tác kế toán như: công tác tập trung, tính toán các khoản nộp ngân sách, nộp BHXH, nộp BHYT …. theo quy đònh. - Theo dõi thu hồi công nợ, theo dõi quỹ, quan hệ giao dòch với ngân hàng. * Phòng Nghiệp Vụ Kinh Doanh: 6 Giám Đốc Phó Giám Đốc Công ty Phòng hành chính tổng hợp Phòng kế toán Nhà máy chế biến rau cấp đông Phòng kinh doanh Văn phòng đại diện TPHCM Nông trường Đạ Nhim Nông Trường lán tranh - Tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc trong việc cung ứng nguồn nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu, xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi và xây dựng các hợp đồng kinh tế. - Nắm bắt nhu cầu thò trường để đề xuất phương hướng kinh doanh phù hợp, theo dõi nắm bắt tình hình giá cả thò trường đúng thực tế, tổ chức đầu tư trồng các loại rau trong dân, theo dõi kiểm tra công tác đầu tư, trồng thử nghiệm giống mới, cây mới… theo yêu cầu của khách hàng. - Báo cáo thống kê theo đònh kỳ. * Phòng Tổ Chức Hành Chính: - Tham mưu giúp việc cho Ban Giám Đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách với người lao động, theo dõi bậc lương và đề xuất nâng bậc lương theo quy đònh phù hợp với thoả ước lao động tập thể. Thực hiện nghiệp vụ công tác tổ chức như: quản lý nhân sự, quản lý hồ sơ lý lòch, quản lý sổ BHXH, BHYT, ghi sổ diển biến quá trình công tác của người lao động theo quy đònh của BHXH, báo cáo lao động theo đònh kỳ. - Giải quyết các thủ tục nghỉ hưu, thôi việc cho người lao động, thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ quan. - Giải quyết các công việc phát sinh thường ngày liên quan đến công tác hành chính quản trò, theo dõi quản lý công văn, hồ sơ lưu trữ, văn thư, dấu và phiên dòch, làm công tác thủ quỹ, thủ kho hàng hoá và trực tiếp bán hàng. * Nhà Máy Chế Biến Rau Quả Cấp Đông - Tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh các mặt hàng rau tươi, rau cấp đông theo đúng kỹ thuật sản xuất và chòu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm đến khách hàng. - Thực hiện vệ sinh công nghiệp nơi sản xuất và vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm do Nhà Máy sản xuất. - Sử dụng và đào tạo tay nghề cho công nhân. - Thực hiện việc bảo vệ quan an toàn, phòng chống cháy nổ, quản lý tốt tài sản hiện tại Nhà Máy. - Thực hiện chế độ hạch toán kế toán báo sổ và trách nhiệm cung cấp số liệu, báo cáo đònh kỳ, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Công ty. * Văn phòng đại diện tại TP.HCM: - Văn phòng liên lạc, tiến hành các hoạt động nghiên cứu thò trường, thúc đẩy thực hiện các hợp đồng kinh tế trên tất cả các lónh vực sản xuất kinh doanh của Công ty. * Trang trại Wasabi Lán Tranh: - Tổ chức sản xuất cây Wasabi (cây mù tạc) theo quy trình sản xuất đã được khách hàng và Công ty hướng dẫn. Ngoài ra, còn trồng thêm một số cây khác theo yêu cầu của Công ty. - Tổ chức quản lý bảo vệ tài sản, bảo vệ cây trồng theo quy đònh, thực hiện tốt việc bảo vệ quan an toàn, phòng chống cháy nổ và quan hệ tốt với chính quyền đòa phương nơi quan đóng chân trên đòa bàn. 7 - Theo dõi giúp đỡ xã nghèo (Xã Đưng Knớ - Huyện Lạc Dương) * Trang Trại rau tươi Đa Nhim: - Tổ chức sản xuất rau tươi theo quy trình sản xuất đã được khách hàng và Công ty hướng dẫn. - Tổ chức quản lý bảo vệ tài sản, bảo vệ cây trồng theo quy đònh, thực hiện tốt việc bảo vệ quan an toàn, phòng chống cháy nổ và quan hệ tốt với chính quyền đòa phương nơi quan đóng chân trên đòa bàn. 1.3. Tổ chức công tác kế toán 1.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Hiện nay công ty đang áp dụng bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Theo hình thức này công ty bộ máy kế toán tập trung, các công việc kế toán của công ty bao gồm: + Phân loại chứng từ + Đònh khoản kế toán + Ghi sổ kế toán chi tiết + Ghi sổ kế toán tổng hợp + Lập báo cáo kế toán + Thông tin kinh tế được thực hiện tại đó * Các đơn vò trực thuộc nộp báo cáo: - Phòng Nghiệp Vụ Kinh Doanh: Nộp bảng báo giá, Hợp đồng ký, báo cáo Invoice xuất khẩu. - Phòng Tổ Chức Hành Chính: Báo cáo tình hình sử dụng công cụ vật rẽ, báo cáo tiền lương, chế độ bảo hiểm, lao động. - Nhà Máy Chế Biến Rau Quả Cấp Đông: Báo cáo tình hình hoạt động, báo cáo tài sản công cụ, báo cáo vật tư, tồn kho, báo cáo công nợ. - Văn phòng đại diện tại TP.HCM: Báo cáo nhập nội bộ, báo cáo hàng bán ra, tồn kho, báo cáo khám phá thò trường, báo cáo tập hợp khoán phí. - Trang trại Wasabi Lán Tranh: Báo cáo tình hình sản xuất Wasabi, báo cáo cân đối vật tư. - Trang Trại rau tươi Đa Nhim: Báo cáo cân đối vật tư (theo dõi nhập, xuất, tồn bao nhiêu). Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty 8 Kế toán trưởng Kế toán bộ phận Kế toán Kế toán nhà máy Phó Phòng Kiêm Kế toán tổng hợp Các nhân viên trong phòng kế toán nhiệm vụ cụ thể sau: - Kế toán trưởng: nhiệm vụ hướng dẫn thể lệ kế toán tài chính cho mọi nhân viên trong phần nguồn vốn kinh doanh và điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, tham mưu cho Ban giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh, khi quyết toán được lập xong kế toán trưởng nhiệm vụ thuyết minh phân tích kết quả sản xuất kinh doanh để gíup ban Giám đốc ra quyết đònh và biện pháp đúng đắng trong sản xuất kinh doanh. Như vậy kế toán trưởng phải chòu trách nhiệm về số liệu ghi trong báo cáo kế toán, là người chòu trách nhiệm cuối cùng trên chứng từ trước khi trình Giám đốc duyệt, chòu trách nhiệm trước pháp luật về nguyên tắc quản lý kinh tế, tham mưu cho Giám đốc về mặt tài chính của Công ty. - Phó Phòng kiêm Kế toán toán tổng hợp: nhiệm vụ tổng hợp công tác hạch toán từ các sổ sách của phần hành kế toán với nhà máy để trên sở đó tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh tính tổnh giá thành sản phẩm. Từ đó lên sơ đồ tổng hợp và lập các biểu đồ kế toán vào cuối quý như : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, và thuyềt minh báo cáo tài chính .Kế toán tổng hợp, theo dõi ghi chép số lượng, giá trò TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, cung cấp thông tin về hiện trạng TSCĐ cũng như việc giám sát bảo quản TSCĐ, tính toán, phân bổ khấu hao. - Kế toán công nợ : Theo dõi chi tiết các khoản công nợ với người mua, người bán, nội bộ Công ty, đối chiếu chứng từ sổ sách giữa các phần hành kế toán thanh toán vật tư và kế toán bán hàng, theo dõi việc chi tạm ứng và thanh toán tạm ứng các khoản thu, chi mang tính chất nội bộ, bên ngoài. - Kế toán thanh toán: nhiệm vụ ghi phiếu chi, phiếu thu theo quy đònh và theo dõi các khoản gửi, vay ngân hàng. Tổ chức căn cứ trên phiếu nhập thanh toán như tiền thu bán hàng … theo dõi thời gian đáo hạn của chứng từ thanh toán để thực hiện chi trả đúng hạn. Theo dõi và tận dụng hình thức thanh toán tiên tiến, hợp lý để đảm bảo thanh toán kòp thời, đúng hạn, ngăn ngừa tình trạng vi phạm kỷ luật thanh toán như : chiếm dụng vốn của đơn vò, cá nhân đơn vò khác chiếm dụng vốn. 1.1.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán Công ty sử dụng hình thức kế toán: nhật ký chứng từ. Ghi chú: Ghi hàng ngày (đònh kỳ) Ghi vào cuối tháng (hoặc đònh kỳ) 9 Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ trình tự sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ 1.1.3. Những chính sách kế toán khác - Hệ thống tài khoản được áp dụng tại Công ty là hệ thống kế toán doanh nghiệp được ban hành theo quyết đònh số 1141/TC-QĐ-CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm Hình thức sổ kế toán : Nhật ký chứng từ Đơn vò sử dụng tiền tệ trong ghi chép sổ kế toán là VNĐ Phương pháp kế toán tài sản cố đònh: + Nguyên tắc đánh giá tài sản: Theo thực tế + Phương pháp khấu hao áp dụng và các trường hợp khấu hao đặc biệt: Sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, trường hợp tài sản cố đònh hình thành từ nguồn vốn vay thì khấu hao với thời gian ngắn nhất để thu hồi vốn nhanh. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: FIFO - Nhập trước xuất trước + Phương pháp xác đònh giá trò hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền. + Phương pháp hạch tóan hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. 1.3. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 1.3.1. Thuận lợi Công ty Cổ Phần Nông Sản Thực Phẩm Lâm Đồng là một trong những doanh nghiệp chuyên hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt nông sản, thực 10 Chứng từ k ế toán nh ật k ý ch ứng t ừ Sổ cái Báo cáo kế toán B ảng k ê Sổ ,th ẻ k ế to án chi ti ết Bảng tổng hợp chi tiết [...]... bình quân Cứ một đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận ròng Phần III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG 3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính 3.1.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán PT bảng CDKT theo chiều ngang Phân tích theo chiều ngang của báo cáo so sánh sẽ... Tài liệu phân tích 14 - Bảng cân đối kế toán - Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 2.3 Phân tích tình hình tài chính 2.3.1 Phân tích khái quát tình tài chính thông qua báo cáo tài chính 2.3.1.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán Phân tích theo chiều ngang của báo cáo so sánh sẽ làm nổi bật biền động về lượng và tỷ lệ của một khoản mục nào đó qua thời gian Trên sở đó nhà phân tích. .. gay gắt hơn Phần 2: SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1 Ý nghóa của phân tích báo cáo tài chính 2.1.1 Khái niệm Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các nguồn dòch chuyển giá trò phản ánh sự vận động và chuyển hoá các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính là quá... 21,6% ta thấy chưa hợp lý đối với một Công ty thương mại Vì vậy Công ty cần biện pháp tích cực để nâng cao hiệu suất của tài sản cố đònh Qua phân tích cấu tài sản như trên, ta thấy tỷ trọng giữa tài sản lưu động trong tổng tài sảntỷ trọng tài sản cố đònh trong tổng tài sản biến đội theo chiều hướng không tốt, tài sản lưu động tăng về tỷ trọng còn tài sản cố đòng lại giảm về tỷ trọng Song... tài chính Phân tích báo cáo tài chínhcông cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trò, nhà đầu tư, nhà cho vay … mỗi đối tượng quan tâm đến tài chính doanh nghiệp trên góc độ khác nhau để phục vụ cho lónh vực quản lý, đầu tư của họ Chính vì vậy, phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp , nó ý nghóa thực tiễn và chiến lược lâu dài 2.1.3 Ý nghóa Qua tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính. .. của tài sản: 156.997.118 Tỷ suất sinh lời của tài sản 2009 = = 3,75% 4.184.937.494 173.424.457 Tỷ suất sinh lời của tài sản 2010 = = 2,81% 6.164.662.407 Năm 2009 lợi nhuận và tài sản thấp hơn năm 2010 nhưng tỷ suất sinh lời của tài sản năm 2009 lại cao hơn năm 2010 32 Năm 2009 một đồng tài sản mang lại cho Công ty 0,0375 đồng lợi nhuận, trong khi đó, năm 2010 một đồng tài sản mang lại cho Công ty 0,0281... năng sinh lời của tài sản, nó được xây dựng bằng mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế và tổng tài sản, làm nhiệm vụ đo lường mức sinh lời của tổng tài sản được đầu tư không phân biệt nguồn gốc hình thành Tổng Công ty CP Nông sản Thực phẩm Lâm Đồng là một Công ty quy mô tương đối lơn về tổng tài sản 6.164.662.407 đồng vào cuối năm 2010, doanh thu năm 2010 là 20.937.588.511 đồng nhưng lãi thuần... Chủ sở hữu - Phân tích tình hình thanh toán - Phân tích các khoản phải thu: 2.2.1.2 Phân tích nguồn hình thành tài sản: a Đối với Tài sản lưu động và Đầu tư dài hạn - Vốn bằng tiền: - Đầu tư tài chính ngắn hạn - Các khoản phải thu - Hàng tồn kho b Tài sản cố đònh và Đầu tư dài hạn - Tài sản cố đònh - Đầu tư tài chính dài hạn - Chi phí xây dựng bản - Ký cược, ký quỹ dài hạn 2.2.1.3 Phân tích tình hình... trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản cao là phù hợp Do đó ngoài việc so sánh giữa các năm thì cần phải so sánh với mức độ bình quân chung của ngành Phần tài sản : Phân tích sự tăng giảm về số tương đối và số tuyệt đối của khoản mục tài sản lưu độngtài sản cố đònh Phần nguồn vốn : Phân tích sự biến động tăng giảm của khoản nợ phải trả và nguồn vồn chủ sở hữu 2.3.1.2 Phân tích tình hình tài chính. .. giữa từng loại vốn (tài sản ) và từng loại nguồn vốn 1 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa từng loại vốn (tài sản ) và nguồn vốn: + Phân tích mối quan hệ cân đối trên tổng thể: a Xét mối quan hệ cân đối giữa vốn chủ sở hữu ( nguồn vốn )với tài sản của công ty ( trừ đi phần tài sản thanh toán ): Trước trong bảng cân đối kế toán ta phải xác đònh tài sản trong thanh toán BẢNG XÁC ĐỊNH TÀI SẢN TRONG THANH TOÁN . ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phần 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG. 1.1.1. Lòch sử hình thành Công ty Nông sản thực phẩm Lâm Đồng trước. phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp cùng với lợi ích thiết thực của vấn đề, em chọn đề tài Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan