Luận án tiến sĩ y học chấn thương chỉnh hình và tạo hình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị tổn thương động mạch lớn trong gãy xương, sai khớp chi dưới

155 603 1
Luận án tiến sĩ y học chấn thương chỉnh hình và tạo hình nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị tổn thương động mạch lớn trong gãy xương, sai khớp chi dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ MINH HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH LỚN TRONG GÃY XƯƠNG, SAI KHỚP CHI DƯỚI LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y LÊ MINH HỒNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH LỚN TRONG GÃY XƯƠNG, SAI KHỚP CHI DƯỚI Chuyên ngành: Chấn thương chỉnh hình tạo hình Mã số: 62 72 01 29 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÁI SƠN TS VŨ NHẤT ĐỊNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thái Sơn, TS Vũ Nhất Định người thầy trực tiếp hướng dẫn cho tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đóng góp ý kiến quý báu GS.TS Nguyễn Tiến Bình, GS Đặng Hanh Đệ, PGS.TS Trần Đình Chiến, PGS.TS Phạm Đăng Ninh, PGS.TS Đào Xuân Tích, PGS.TSKH Nguyễn Thế Hoàng, PGS.TS Lưu Hồng Hải, PGS.TS Nguyễn Trường Giang, PGS.TS Lê Ngọc Thành, PGS.TS Nguyễn Hữu Ước, PGS.TS Đặng Ngọc Hùng, PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy, TS Nguyễn Văn Đại, TS Nguyễn Hồng Anh Tơi xin cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phịng sau đại học, Bộ mơn Chấn thương chỉnh hình Học viện Quân y; Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phịng Tổ chức Hành chính, Phịng Đào tạo, Khoa Y học lâm sàng, Bộ môn Ngoại ngữ Tin học phịng ban, khoa, mơn Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng; Ban giám đốc, Ban chủ nhiệm Liên khoa Ngoại, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Chấn thương chỉnh hình, Khoa Phẫu thuật Lồng ngực – Tim mạch, Khoa Cấp cứu, Khoa Hồi sức tích cực Ngoại, Khoa Gây mê hồi tỉnh khoa phòng Bệnh viện Việt Tiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, chia sẻ kinh nghiệm quý báu anh chị, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc bố mẹ, vợ, hai thân yêu anh chị em gia đình ln đồng hành giúp vật chất tinh thần sống, học tập công tác Hà Nội , tháng 12 năm 2014 Lê Minh Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu trình bày luận án hoàn toàn trung thực riêng Đề tài luận án thân nghiên cứu chưa có tác giả cơng bố Nếu có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Lê Minh Hoàng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu chi 1.2 Đặc điểm tổn thương động mạch lớn gãy xương, sai khớp chi 1.2.1 Đặc điểm tổn thương giải phẫu 1.2.2 Đặc điểm sinh lý bệnh 10 1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tổn thương động mạch lớn 13 gãy xương, sai khớp chi 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 13 1.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 16 1.4 Điều trị tổn thương động mạch lớn gãy xương, sai khớp chi 22 1.4.1 Phẫu thuật 22 1.4.2 Hồi sức, phịng chống đơng máu 29 1.4.3 Điều trị chăm sóc sau phẫu thuật 30 1.5 Tình hình điều trị tổn thương mạch máu tổn thương động mạch 32 lớn gãy xương, sai khớp giới Việt Nam Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.2.2 Phương pháp chẩn đoán 37 2.2.3 Phương pháp điều trị 46 2.2.4 Xử lý số liệu 63 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 64 3.1.1 Đặc điểm chung 64 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 65 3.1.3 Hình thái tổn thương 69 3.2 Điều trị tổn thương động mạch lớn gãy xương, sai khớp chi 72 3.2.1 Điều trị trước phẫu thuật 72 3.2.2 Phẫu thuật 72 3.2.3 Hồi sức phịng chống đơng máu 79 3.3 Kết điều trị 80 3.3.1 Kết gần 80 3.3.2 Kết xa 88 Chương 4: BÀN LUẬN 90 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 90 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 90 4.1.2 Hình thái tổn thương 97 4.2 Phương pháp điều trị 101 4.2.1 Điều trị trước phẫu thuật 101 4.2.2 Phẫu thuật 102 4.2.3 Điều trị chăm sóc sau phẫu thuật 114 4.3 Kết điều trị 116 4.3.1 Kết gần 116 4.3.2 Kết xa 119 KẾT LUẬN 121 KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ AO Arbeitsgemeinschaft fur Osteosynthesefragen (Hiệp hội kết hợp xương) BALT BN CĐN CERNC CK F.E.S.S.A Bệnh án lưu trữ Bệnh nhân Cố định Cọc ép ren ngược chiều Creatinkinase Fixateur externe du Service de Santé des Armées (Khung định ngồi Phịng qn y) GX, SK KHX 10 M.E.S.S Gãy xương, sai khớp Kết hợp xương Mangled Extremity Severity Score (Điểm đánh giá độ nặng tổn thương chi) 11 TNGT Tai nạn giao thông 12 TNLĐ Tai nạn lao động 13 TTĐM Tổn thương động mạch 14 TTTM Tổn thương tĩnh mạch 15 XTGX Xử trí gãy xương 16 XTSK Xử trí sai khớp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Bảng đánh giá độ nặng tổn thương chi 45 2.2 Phân loại kết tưới máu chi 60 2.3 Phân loại kết gần xử trí gãy xương, sai khớp 60 2.4 Phân loại chức chi 62 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 64 3.2 Thời gian thiếu máu chi 65 3.3 Vị trí đặc điểm gãy xương, sai khớp 66 3.4 Hội chứng thiếu máu ngoại vi cấp tính 66 3.5 Liên quan thiếu máu thay đổi mạch ngoại vi 67 3.6 Vị trí hình thái tổn thương động mạch 69 3.7 Gãy xương, sai khớp liên quan đến tổn thương phần mềm 70 3.8 Vị trí hình thái gẫy xương, sai khớp Xquang 70 3.9 Liên quan vị trí gẫy xương, sai khớp với tổn thương động mạch 71 3.10 Các yếu tố liên quan đến định rửa mạch 73 3.11 Diễn biến xét nghiệm máu bệnh nhân rửa mạch 73 3.12 Kết tưới máu chi sau đặt cầu nối động mạch tạm thời 74 3.13 Phương pháp cố định gãy xương, sai khớp 75 3.14 Phương pháp xử trí tổn thương động mạch 75 3.15 So sánh mạch ngoại vi trước sau phục hồi lưu thông động mạch 76 3.16 So sánh màu sắc da, nhiệt độ bàn ngón chân trước sau phục hồi 76 lưu thông động mạch 3.17 So sánh độ bão hòa oxy (Sp02) máu mao mạch trước sau phục 77 hồi lưu thông động mạch 3.18 Phương pháp xử trí tổn thương tĩnh mạch 77 3.19 Vị trí định mở cân 78 10 Bảng Tên bảng Trang 3.20 Các yếu tố liên quan đến định mở cân dự phòng 78 3.21 Số lượt bệnh nhân truyền máu 79 3.22 Kết tưới máu chi 80 3.23 Vị trí hình thái tổn thương động mạch liên quan đến cắt cụt chi 82 3.24 Một số tổn thương khác liên quan đến cắt cụtchi 83 3.25 Thời gian thiếu máu chi (từ tai nạn đến phẫu thuật) liên 84 quan đến cắt cụt chi 3.26 Kết nắn chỉnh cố định gãy xương, sai khớp phim chụp 84 Xquang tuần đầu sau mổ 3.27 So sánh kết xét nghiệm Creatinkinase (CK) máu trước sau 85 phẫu thuật 3.28 So sánh kết xét nghiệm Creatinine máu trước sau phẫu thuật 86 3.29 Các yếu tố liên quan đến suy thận cấp tiêu vân sau phục hồi 86 lưu thông mạch 3.30 Phân loại chức chi 88 34 Lê Xuân Thục (2002), “Sốc chấn thương”, Hồi sức cấp cứu, Nhà xuất Quân đội Nhân dân 35 Nguyễn Thắng Toản, Trần Hoài Nam, Phạm Thị Thu Trang, Lưu Thị Thanh Duyên (2012), “Nghiên cứu thay đổi số số hóa sinh máu thể tích nước tiểu bệnh nhân tiêu vân cấp đa chấn thương Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phịng”, Tạp chí Y học thực hành, 835 + 856, tr 67 - 71 36 Trần Minh Tú (2009), Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương mạch máu chi chấn thương phim chụp mạch, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Hữu Ước (2002), “Vết thương chấn thương động mạch chi”, Bài giảng sau đại học Bệnh học Điều trị học, Bộ môn Ngoại, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 34 - 39 38 Nguyễn Hữu Ước (2005), “Tắc chạc ba chủ chậu cấp tính”, Cấp cứu ngoại khoa Lồng ngực Tim mạch, Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, tr 143 - 148 39 Nguyễn Hữu Ước, Chế Đình Nghĩa, Dương Đức Hùng, Đồn Quốc Hưng, Nguyễn Công Hựu, Phạm Hữu Lư, Đỗ Anh Tuấn, Lê Ngọc Thành (2007), “Đánh giá tình hình cấp cứu vết thương - chấn thương mạch máu ngoại vi Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2004 – 2006”, Tạp chí ngoại khoa, 57 (4) tr 12 - 18 TIẾNG ANH 40 Ariyoshi H., Miyaso S., AonoY., Kawasaki T., Sakon M., Monden M (2001), “Delayed presentation of superficial femoral artery injury: Report of a case”, Surg Today, 31, pp 471 – 473 41 Asensio J.A., Karsidag T., Ünlü A., Verde J.M., Petrone P (2011), “Vascular injuries of the lower extremities”, J Vascular Trauma, 42 (17), pp 393 - 401.,, 42 Atteberry L.R., Denis J.W., Alesi F.R., Menawat S.S., Lenz B.J (1996), “Changing patterns of arterial injuries associated with fractures and dislocations”, Am.J.Coll.Surg.,183 (4), pp 377 - 383 43 Bilgen S., Turkmen N., Eren B., Fedakar R (2009), “Peripheral vascular injury - related deaths”, Turkish Journal of Trauma & Emergency Surgery, 15(4), pp 357 – 361 44 Blaisdell F.W (2002), “The pathophysiology of skeletal muscle ischemia and the reperfusion syndrome: a review”, Cardiovascular surgery, 10(6), pp 620 - 630 45 Boisrenoulta P., Lustig S., Bonneviale P., Lerayd E., Versier G., Neyretb P., Rossetf P., Saragaglia D., (2009), “Vascular lesions associated with bicruciate and knee dislocation ligamentous injury”, Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, 95, pp 621 - 626 46 Borut L.T., Acosta C.J., Tadlock L.C., Dye J.L., Galarneau M., Elshire C.D (2010), “The use of temporary vascular shunts in military extremity wounds: a preliminary outcome analysis with year follow-up”, J Trauma, 69 (1), pp 174 - 178 47 Brown K (2011), “Management of vascular trauma”, J Trauma, pp 439 - 451 48 Bynoe R.P., Miles W.S., Bell R.M., Greenwold D.R., Haynes J.L (1991), “Noninvasive diagnosis of vascular trauma by Duplex ultrasonography”, J Vasc Surg.,14 (3), pp 346 - 352 49 Davenport R., Tai N., Walsh M (2009), “Vascular trauma”, J vascular surgery, 27, pp 331 - 336 50 Delhumeau A., Jacope J.P., Houet J.F., Granry J.C., (1990), “The physiopathology and medical treatement of acute traumatic occlusion of the popliteal artery The point of view of the anesthesiologist - resuscitator”, Cah Anesthesiol, Jun, 38 (3), pp 149 - 153 51 Dhage S., Burke C., Willett K (2006),“The effects of delay to reperfusion surgery on limb salvage and limb amputation rates following combined vascular and skeletal injury around the knee: A meta - analysis of 1574 cases”, J.injury, UK, pp 106 - 107 52 Dueck A D., Kucey D.S (2003), “The management of vascular injuries in extremity trauma”, Current Orthopaedics, 17, pp 287 - 291 53 Farber A., Tan T.W., Hamburg N.M., Kalish J.A., Joglar F., Onigman T., Rybin D., Doros G., Eberhardt R.T (2012),“Early fasciotomy in patients with extremity vascular injury is associated with decreased risk of adverse limb outcomes: a review of the National Trauma Data Bank”, Injury, 43(9), pp 1486 - 1491 54 Feliciano D.V., Subramanian A (2011), “Temporary vascular shunts”, Eur J Trauma Emerg Surg, pp 171 - 179 55 Foster B.R., Anderson S.W., Soto J.A (2011), “Integration of 64 - detector lower extremity CT angiography into whole - body trauma imaging: feasibility and early experience”, Radiology, 261 (3), pp 787 - 795 56 Fox C.J., Starnes B.W (2007), “Vascular surgery on the modern battlefield”, Surg Clin North Am, 87 (5), pp 1193 - 1211 57 Frykberg E.R (2005), “Combined vascular & skeletal trauma”, Vasculartrauma, pp 1- 58 Gakhal M.S., Sartip K.A., (2009), “CT Angiography signs of lower extremity vascular trauma”, A.J.R., 193, pp 49 - 57 59 Galambos B et al (2004),“Vascular injuries in everyday practice” Zentralbl Chir.,129 (2), p 81- 86 60 Ghosh M.M (2005), “The role of four-limb pulse oximetry in the diagnosis and management of vascular injury following closed elbow dislocation”, Injury Extra, 36, pp 392 - 394 61 Gifford S.M., Aidinian G (2009), “Effect of temporary shunting on extremity vascular injury: An outcome analysis from the Global War on Terror vascular injury initiative”, Southern Association for Vascular Surgery, pp 549 - 556 62 Glass G.E., Pearse M.F (2009), “Improving lower limb salvage following fractureswith vascular injury: a systematic review and newmanagement algorithm”, J Plastic, Reconstuctive and Aesthetic surgery, 62, pp 571 - 579 63 Gupta R., Quinn P (2001), “Popliteal artery trauma, a critical appraisal of an uncommon injury”, J Care Injured, 32 (8), pp 357 - 361 64 Gustilo R.B., Mendoza R.M., Williams D.N (1984), “Problemes in the management of type III (severe) open fractures: A new classification of type III open fractures”, J Trauma, Aug., 24 (8), pp 228 – 232 65 Hafez H.M., WoolgarJ., Robbs J.V (2001), “Lower extremity arterial injury: Results of 550 cases and review of risk factors associated with limb loss”, J Vasc Surg., 33 (6),pp 1212- 1229 66 Harrell D.J., Spain D.A., Bergamini T.M., Miller F.B., Richardson L.D (1997), “Blunt popliteal artery trauma: a challenging injury”, Am Surg., 63 (3), pp 228 – 232 67 Helfet D.L., Howey T., Sanders R., Johansen K (1990), “Limb salvage versus amputation Preliminary results of the mangled extremity severity score”, Clin Orthop Relat Res., 256, pp 80 - 86 68 Hossny A (2004),“Blunt popliteal artery injury with complete lower limb ischemia: Is routine use of temporary intraluminal arterial shunt justified?”, J Vasc Surg.,40, pp 61- 66 69 Inaba K., Branco B.C., Reddy S., Park J.J., Green D., Plurad D., Talving P., Lam L., Demetriades D (2011), “Prospective evaluation of multidetector computed tomography for extremity vascular trauma”, J Trauma, 70 (4), pp 808 – 815 70 Jebara V., Ghosain M., Haddad S (1990), “Indications for arteriography in penetrating wounds of the lower limbs”, J chir., 127 (9), pp 404 - 407 71 Katsamouris A.N., Steriopoulos K., Katonis P., Christou K., Drositis J., Lefaki T., Vassilakis S., Dretakis E (1995) “Limb arterial injuries associated with limb fractures: clinical presentation, assessment and management”, Eur J Vasc Endovasc Surg., (1), pp 64 - 70 72 Kauvar D.S., Sarfati M.R., Kraiss L.W (2011), “National trauma databank analysis of mortality and limb loss in isolated lower extremity vascular trauma”, J Vasc Surgery, 53(6), pp 1598 - 1603 73 Kobayashi L., Coimbra R., (2009), “Vascular trauma: New directions in screening, diagnosis and management”, Vasc Surgery, pp 39 - 45 74 Kurtoglu M., Dolay K., Karamustafaoglu B., Yanar H (2009) “The role of the ankle brachial pressure index in the diagnosis of peripheral arterial injury”Turkish Journal of Trauma & Emergency Surgery, 15(5), pp 448 – 452 75 Labbe R., Lindsay T., Walker P.M (1987), “The extent of distribution of skeletal muscle necrosis after graded periods of complete ischemia”, J vascular Surg.,6, pp.152 - 157 76 López-Hualda A., Valencia-García H., Martínez-Martín J (2012), “Vascular injuries associated with dislocation of the knee: diagnosis protocol”, Rev Esp Cir Ortop Traumatol, 56(4), pp 260 - 266 77 Luke P.H., Leenen, Frans L (2010), “Vascular injuries in polytrauma patients”, J Vascular Surg.,18, pp 315 - 329 78 Mc Lean J (1959),“The discovery of Heparin”, Circulation, Journal of the American Heart Association,19, pp 75-78 79 Mc Namara J., Donald K.B., Besley W (1973), “Vascular Injury in Vietnam combat casualties: Results of treatment at the 24th evacuation hospital, July 1967 to 12 August 1969”, Ann Surg, 178 (2), pp 143 - 147 80 Moini M., Takyar M.A., Rasouli M.R (2007), “Revascularisation later than 24 h after poplitealartery trauma: Is it worthwhile?”, Injury, Int J Care Injured, 38, pp 1098 - 1101 81 Mommsen P., Zeckey C., Hildebrand F., Frink M (2010) “Traumatic extremity arterial injury in children: Epidemiology, diagnostics, treatment and prognostic value of mangled extremity severity”, J orthopaedic surgery and research, 25 (5) pp - 82 Mullenix P.S., Steele S.R., Andersen C.A., Starnes B.W., Salim A., Martin M.J (2006), “Limb salvage and outcomes among patients with traumatic popliteal vascular injury: An analysis of the national trauma data Bank”, Journal of vascular surgery, 44 (1), pp 94 - 99 83 Muscat J.O., Rogers W., Cruz A.B., Schenck R.C (1996), “Arterial injuries in orthopaedics: the posteromedial approach for vascular control about the knee”, J Orthop trauma, 10 (7), pp 476 - 480 84 Nicandri G.T., Dunbar R.P., Wahl C.J (2010), “Are evidence-based protocols which identify vascular injury associated with knee dislocation underutilized?”, Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc,18, pp 1005 - 1012 85 Pappas P.J., Haser P.B., Teehan E.P., Noel A.A., Silva M.B (1997), “Outcome of complex venous reconstructions in patients trauma”, J Vasc Surg., 25 (2), pp 398 - 404 86 Perron A.D., Brady W.J., Sing R.F., (2001),“Vascular injury associated with knee dislocation”, American Journal of Emergency Medicine, 19 (7), pp 584 - 587 87 Porcellini M., Bernardo B., Capusso R., Bauleo A., Baldassarre M., (1997), “Combined vascular injuries and limb fractures”, Minerva Cardioangiol, 45 (4), pp 131 - 138 88 Rahij A et al (2008), Classification and diagnosis in orthopaedic trauma, Cambridge University Press 89 Rasmussen T.E., Jenkins D.Z., Eliason J.L (2006), “The use of temporary vascular shunts as damage control adjunct in the management of wartime vascular injury”, J.trauma, 61, pp - 15 90 Redmond J.M., Levy B.A., Dajani K.A., Cass J.R., Cole P.A., (2008), “Detecting vascular injury in lower-extremity orthopedic trauma: the role of CT Angiography”, Orthopedics, 31 (8), pp.1- 91 Rozycki G.S., Tremblay L.N., Feliciano D.V., Mc Clelland W.B (2003), “Blunt vascular trauma in the extremity: diagnosis, management and outcome”, J Trauma, 55(5), pp 814 - 824 92 Salazar G.M.M and Walker T.G (2009), “Evaluation and management of acute vascular trauma”, Tech Vasc Interventional Rad, 12, pp 102-116 93 Schlickewei W., Kuner E.H., Mullaji A.B., Goetze B (1992),“Upper and lower limb fractures with concomitant arterial injury”, J bone joint Surg., 74-B, pp 181 - 188 94 Sriussadaporn S (1997), “Arterial injury of the lower extremity from blunt trauma”, J Med Thai, 80 (2), pp 121 - 129 95 Steele H.L., Singh A., (2012),“Vascular injury after occult knee dislocation presenting as compartement syndrome”, J Emergency Medicine, 42 (3), pp 271 - 274 96 Subramanian A., Vercruysse G., Dente C , Wyrzykowski A., King E.,Feliciano D.V.,(2008), “A decade’s experience with temporary intravascular shuntsat a civilian Level I trauma center” J Trauma, 65, pp 316 - 326 97 Suzukia T., Moirmurab N., Kawaib K., Sugiyamab M (2005),“Arterial injury associated with acute compartment syndrome of the thigh following blunt trauma”, Injury, Int J Care Injured, 36, pp 151 – 159 98 Taller J et al (2008), “Temporary vascular shunts as initial treatment of proximal extremity vacular injuries during combat operation: the new standard of care at Echelon II Falicities”, J.trauma, 3, pp 595 – 603 99 Tony Nguyen, Kalish J., Woodson J (2011), “Management of civilian and military vascular trauma: Lessons learned”, Semin Vas Surg., (23), pp 235242 100 Topal A.E., Eren M.N., Celik Y (2010), “Lower extremity arterial injuries over a six - year period: outcomes, risk factors and management”, Vasc Health Risk Manag., 6, pp 1103 - 1110 101 Vasconcelos J.F.C., Martins V., Brandao D., Maia M., Ferreira J (2011), “Acute ischemia of the lower limb after injury by gunshot: case report and review of literature”, Eur J.Trauma Emerg Surg., pp 53 – 59 102 Wahlberg E., Olofsson P., Goldstone J (2007), “Vascular injuries in the leg”, Emergency Vascular Surgery,18, pp 101 - 117 103 Waikakul S., Sakkarnkosol S., Vanadurongwan V (1998), “Vascular injuries in compound fractures of the leg with initially adequate circulation”, J Bone and Joint Surgery, 80-B (2), pp 254 - 258 104 Witz M., Witz S., Tobi E., Shnaker A., Lehmann J (2004), “Isolated complete popliteal artery rupture associated with knee dislocation”, Knee Surg Sports Traumato Arthrosc.,12, pp - 105 Woodward E.B et al(2008), “Penetrating femoropopliteal injury during modern warfare: Experience of the balad vascular registry”, J Vas Surgery, 47 (6), pp 1259 - 1265 106 Zermatten P., Haller C., Chevalley F (2008), “Late recognized vascular injury after high-energy fracture of the proximal tibia: a pitfall to know in current practice”Eur J Trauma Emerg Surg., 34, pp 91- 94 TIẾNG PHÁP 107 Barsotti J., Dujardin C., Cancel J (1995), “Traumatismes vasculaires du membre inferieur”, Guide pratigue de traumatologie, Masson, pp 252 - 255 108 Chevalier J.M., Beck F., Duchemin J.F., Streichenberger T (1995), “Traumatismes de l’artère poplitée”, Traumatismes artériels, AERCV, pp 209 - 224 109 Feugier P (2005), “Traumatismes graves des membres inférieurs : Le point de vue du chirurgien vasculaire”, Journée de Traumatologie, pp 1- 20 110 Hobson R.W., Rich N.M (1995), “Traumatismes veineux des membres inférieurs”, Traumatismes artériels, AERCV, pp 243 - 253 111 Laurian C., Ogiez N (1995), “Lesions des parties molles associées aux traumatismes artériels des membres”, Traumatismes artériels, AERCV, pp 255 - 266 112 Marty-AneC., Midy D (2010), “Traitement initial des traumatismes vasculaires des membres de l’adulte”, Chirurgie vasculaire, Version, pp 12 – 15 113 Mennétrey J., Peter R (1998), “Syndrome de loge aigu de jambe post traumatique”, Revue de Chirurgie orthopédique, Masson, 84, pp 272 - 280 114 Pailler J.L., Baranger B., Chemla E (1995), “Principes genéraux du traitement chirurgical des traumatismes artériels des membres”, Traumatismes artériels AERCV, pp 45 - 54 115 Piriou V., Closon M., Feugier P (2007),“Prise en charge en urgence d’un patient en ischémie aigue des membres inférieurs”, Medecine d’urgence, Elevier Masson, pp 1-12 116 Plissonnier D., Leschi J.P., Lestart J., Watelet J., Kieffer E (1995), “Traumatismes artériels: lésions anatomiques et conséquences physiopathologiques”, Traumatismes artériels, AERCV, pp 29 - 34 117 Ribault L., Faye M., Latouche J.C., Badiane A.L (1991), “Bilan des années d’utilisation dufixateur externe du service de Santé des Armées”, Médecine d'Afrique Noire , 38 (6), pp 434 - 441 118 Rich N.M., Hobson R.W., Hutton J.E (1995), “Traumatismes artériels: les leỗons de la guerre du Viet Nam, Traumatismes artộriels, AERCV, pp - 119 Rossi P., Tauzin L., Frances Y (2004),“Etude de la circulation arterielle périphérique par échographie Doppler conventionnelle: faisabilité et reproductibilité”, La revue de medecine interne, 25, pp 135 - 140 120 Versier G., Neyret P., Ronggiera F (2006), “La luxation du genou”, emémoires de l'Académie Nationale de Chirurgie, (2), pp 1- BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị tổn thương động mạch lớn gãy xương, sai khớp chi dưới” I HÀNH CHÍNH 1.1 Bệnh viện: Hữu nghị Việt Tiệp Khoa Số bệnh án ., số lưu trữ………………………… 1.2 Họ tên bệnh nhân 1.3 Địa II THÔNG TIN NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm chung - Tuổi:  Nữ  - Nguyên nhân: TNGT  TNLĐ  TNSH  Hỏa khí  - Giới: Nam - Thời gian từ bị tai nạn đến phẫu thuật….……………… Ngày tai nạn…………… Ngày phẫu thuật.………………… 2.2 Đặc điểm lâm sàng: - Dấu hiệu đặc hiệu tổn thương động mạch lớn  Mất mạch ngoại vi Thiếu máu chi điển hình  - Dấu hiệu khác Mạch yếu  Thiếu máu chi khơng điển hình Hội chứng khoang   - Gãy xương, sai khớp Gãy xương kín  Gãy xương hở  Sai khớp kín  Sai khớp hở  - Tình trạng tồn thân Huyết áp ………….mmHg Sốc chấn thương Có Mạch ………….l/phút  Khơng  Triệu chứng khác:…………………………………………………………… 2.3 Đặc điểm cận lâm sàng: - Siêu âm Doppler mạch : + Vị trí tổn thương động mạch ĐM đùi  ĐM khoeo  ĐM chày trước  ĐM chày sau  + Hình ảnh tổn thương động mạch : Huyết khối  Mất tín hiệu dịng chảy  Giảm tín hiệu dịng chảy  Mất phổ động mạch pha  - Đo độ bão hòa oxi: …………%… - Xét nghiệm máu CK :…………đv/lit Ure……… mmol/lit Creatinin………μmol/lit Hồng cầu……Tera/lit Hemoglobin ……g/lit Hematocrit ……… lit/lit 2.4 Đặc điểm tổn thương giải phẫu: - Tổn thương động mạch dựa vào đánh giá mổ: + Vị trí tổn thương ĐM đùi   ĐM chày trước  ĐM chày sau  ĐM khoeo + Hình thái tổn thương động mạch Co thắt  Rách thành bên  Đứt rời  Đụng dập  - Tổn thương xương khớp phần mềm dựa vào lâm sàng đánh giá tổn thương mổ + Gãy xương, sai khớp   GX hở SK kín  GX kín  Trung bình SK hở  + Tổn thương phần mềm Nặng  - Tổn thương xương khớp dựa vào Xquang: + Vị trí gẫy xương, sai khớp Gẫy 1/3 xương đùi  Gẫy 1/3 xương đùi  Gẫy đầu xương đùi  Gẫy mâm chày  Gẫy 1/3 xương cẳng chân  Gẫy 1/3 xương cẳng chân  Gẫy 1/3 xương cẳng chân  Sai khớp gối + Hình thái gãy xương, sai khớp: - Tổn thương kết hợp chỗ  Tổn thương tĩnh mạch Tổn thương thần kinh  2.5 Phương pháp xử trí 2.5.1 Xử trí trước phẫu thuật - Hồi sức Truyền dịch  Truyền máu  Sl:………ml Thở oxi  Thở máy   Garô  - Cầm máu: Băng ép - Cố định gẫy xương, sai khớp  Không   Có Khơng  Khơng  - Thuốc chống đơng Có 2.5.2 Xử trí phẫu thuật - Rửa mạch chi bị thương  Có - Cầu nối (Shunt) động mạch tạm thời Có  Khơng  Thời gian lưu cầu nối:………phút - Cố định xương khớp Cố định  Vít xương xốp, kim Kirschner  Đinh nội tủy  Đóng đinh Steinmann  - Xử trí tổn thương động mạch Bóc lớp ngồi động mạch  Nong lịng động mạch  Khâu vết rách thành bên  Nối tận - tận  Ghép động mạch  Thắt mạch  - Xử trí thương tĩnh mạch Khâu vết rách thành bên  Nối tận-tận  Ghép mạch  Thắt mạch  - Mở cân:  Có  Khơng  Sl:……….ml - Truyền máu: - Thuốc chống đơng:  Có  Khơng 2.5.3 Điều trị chăm sóc sau phẫu thuật - Theo dõi: + Toàn thân Mạch:…… l/phút; huyết áp:…………….mmHg; TS thở:………ck/phút Glasgow.……điểm; nước tiểu……ml/24giờ; Sp02:……………% + Tại chỗ: Mạch ngoại vi: đập rõ  đập yếu  không đập  Màu sắc: hồng  nhợt  Nhiệt độ: ấm  lạnh  Cảm giác: tốt  tê   Vận động: tốt  yếu   Hồi lưu mao mạch:   Sp02:……………% + Xét nghiệm máu: CK :…………đv/lit Ure…… mmol/lit Creatinin…………μmol/lit Hồng cầu……Tera/lit Hemoglobin ……g/lit Hematocrit ……… lit/lit + Siêu âm:  Có Kết quả…………………….…………………………………………… Khơng  + Xquang xương khớp: Có  Kết quả…………………….…………………………………………… Không  - Điều trị: Truyền máu  Có Sl:…………ml  Khơng Thuốc chống đơng  Có Thuốc:……………………… Thời gian dùng:……………………ngày  Không - Phục hồi chức  Theo phác đồ  Không 2.6 Kết 2.6.1 Kết gần: - Tái tưới máu chi Rât tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Trung bình  Kém  - Xử trí gẫy xương, sai khớp Rât tốt  Tốt  - Biến chứng sớm xử trí + Thiếu máu nặng:  Có Truyền máu……………ml Khơng  + Tắc mạch:  Có Xử trí…………………….…………………………………………… Khơng  + Hội chứng khoang : Có  Xử trí:…………………………………………………………… Khơng  + Nhiễm khuẩn:  Có Xử trí:……………………………………………………………  Khơng + Hoại tử chi:  Có Xử trí:……………………………………………………………  Khơng + Suy thận cấp :  Có Xử trí:……………………………………………………………  Không 2.6.2 Kết xa: - Kết phục hồi chức chi Rât tốt  Tốt  Trung bình  Kém  - Biến chứng muộn xử trí + Viêm xương:  Có Xử trí:…………………………………………………………… Khơng  + Khớp giả nhiễm khuẩn:  Có Xử trí:…………………………………………………………… Khơng  + Co gân gót:  Có Xử trí:…………………………………………………………… Khơng  + Cắt cụt chi: Có  Khơng  Hải Phòng, ngày….tháng….năm… Bác sĩ điều trị ... chứng, tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị tổn thương động mạch lớn g? ?y xương, sai khớp chi dưới? ?? nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hình. .. sàng cận lâm sàng tổn thương động mạch lớn 13 g? ?y xương, sai khớp chi 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 13 1.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 16 1.4 Điều trị tổn thương động mạch lớn g? ?y xương, sai khớp chi 22... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ MINH HOÀNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH LỚN TRONG G? ?Y XƯƠNG, SAI KHỚP CHI DƯỚI Chuyên ngành: Chấn thương

Ngày đăng: 17/01/2015, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan