Nghiên cứu tình hình bệnh Glôcôm trong cộng đồng dân cư tại 2 huyện của tỉnh Thái Bình

103 1.2K 6
Nghiên cứu tình hình bệnh Glôcôm trong  cộng đồng dân cư tại 2 huyện của tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Cho đến nay bệnh glôcôm vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù loà vĩnh viễn không hồi phục trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Mất thị lực do glôcôm gây ra là một tình trạng bệnh lý không thể chữa được bằng cả nội khoa lẫn ngoại khoa, là một thách thức đáng kể đối với những ai quan tâm đến công tác phòng chống mù loà . Theo kết quả thống kê của Tổ chức Y tế thế giới năm 1990 trên thế giới có khoảng 22,5 triệu người mắc bệnh glôcôm trong đó có 5,2 triệu người bị mù [ 14]. Năm 2006, nghiên cứu của Quigley và Broman dự báo số người mắc bệnh glôcôm trên toàn thế giới vào năm 2020 sẽ là 79,6 triệu ngưòi trong đó 47% số bệnh nhân glôcôm thuộc châu á. Số người bị mù hai mắt trên toàn thế giới do glôcôm sẽ là 8,4 triệu người vào năm 2010 và sau đó sẽ tăng lên đến 11,2 triệu người vào năm 2020 [ 50]. Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra cơ bản tại 8 tỉnh trên cả nước năm 2002 của tác giả Tôn Thị Kim Thanh và Nguyễn Chí Dũng cho thấy tỷ lệ mù hai mắt do glôcôm là 5,7% đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây mù tại Việt Nam [ 17]. Bệnh nguy hiểm ở chỗ không có thuốc điều trị hoặc phẫu thuật nào có thể phục hồi được những tổn thương chức năng và thực thể do glôcôm gây ra. Bệnh cũng rất phức tạp do có rất nhiều hình thái lâm sàng khác nhau với những cơ chế bệnh sinh và phương pháp điều trị rất khác nhau. Một khi được phát hiện bệnh thì việc chăm sóc có hiệu quả bệnh glôcôm vẫn còn nhiều điều nan giải đối với từng cá nhân người bệnh và gia đình của họ. Chính vì vậy, việc phát hiện, theo dõi, chẩn đoán và điều trị sớm glôcôm góp phần rất quan trọng trong công tác phòng chống mù loà, bảo tồn chức năng thị giác cho người bệnh, nhằm hạ bớt tỷ lệ bệnh nhân mù loà do glôcôm gây ra. ở nước ta trong nhiều năm qua nghành Nhãn khoa đã đạt được nhiều thành tích trong công tác chăm sóc mắt từ Trung ương đến địa phương, đã xây dựng được một hệ thống chăm sóc mắt ban đầu rộng khắp ở nhiều tỉnh thành trong cả nước. Tuy nhiên bệnh glôcôm, một trong những nguyên nhân gây mù loà không hồi phục lại chưa được quan tâm một cách thích đáng, do đó cần xây dựng được một mạng lưới y tế rộng khắp nhằm chủ động phòng chống mù loà do glôcôm bằng cách phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, điều trị hợp lý kịp thời, chăm sóc theo dõi chặt chẽ để bệnh không tiến triển nặng lên, dẫn đến tổn hại thực thể nặng nề không hồi phục, từng bước làm giảm tỷ lệ mù loà do glôcôm gây nên nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho những người không may bị mắc bệnh glôcôm. Để xây dựng chiến lược phòng chống mù loà do glôcôm trong cộng đồng trước tiên phải đánh giá được tình hình bệnh glôcôm trong dân chúng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình bệnh glôcôm trong cộng đồng dân cư tại 2 huyện của tỉnh Thái Bình" với mục tiêu sau: 1. Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân glôcôm hiện nay trong cộng đồng tại địa bàn 2 huyện của tỉnh Thái Bình. 2. Đánh giá tình hình chẩn đoán, điều trị, chăm sóc bệnh glôcôm tại các tuyến y tế tỉnh Thái Bình.

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội XZYW Phạm thị minh phơng Nghiên cứu tình hình bệnh glôcôm trong cộng đồng dân c tại 2 huyện của tỉnh thái bình luận văn thạc sỹ y học H Nội - 2008 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội XZYW Phạm thị minh phơng Nghiên cứu tình hình bệnh glôcôm trong cộng đồng dân c tại 2 huyện của tỉnh thái bình luận văn thạc sỹ y học Chuyên ngành: Nhãn khoa M số : 60.72.56 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Đo Thị Lâm Hờng H Nội - 2008 Lời cảm ơn Trong quá trình học tập, nghiên cứu v hon thnh luận văn ny ngoi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp cùng cơ quan v gia đình. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trờng Đại học Y H Nội, Ban giám đốc Bệnh Viện Mắt Trung Ương, khoa sau đại học, Bộ môn mắt trờng Đại học Y H Nội, Ban giám đốc Bệnh viên Mắt Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu. Tôi xin by tỏ lòng biết ơn chân thnh v sâu sắc tới T.S. Đo Thị Lâm Hờng, ngời thầy đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo v dậy dỗ cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu v dìu dắt tôi từng bớc trởng thnh trong chuyên môn cũng nh trong cuộc sống. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Đỗ Nh Hơn - GĐ Bệnh viện Mắt Trung Ương đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thnh cảm ơn PGS. TS Trần Thị Nguyệt Thanh, PGS. TS Nguyễn Thị Bích Liên, PGS.TS. Hong Thị Phúc, PGS. TS. Vũ Thị Thái. Những ngời thầy đã chỉ bảo, đóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hon thnh luận văn. Tôi xin chân thnh cảm ơn ton thể nhân viên khoa Glôcôm Bệnh viện Mắt Trung Ương, các anh chị em bạn bè đồng nghiệp, những ngời luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin dnh tất cả tình yêu thơng v lòng biết ơn sâu nặng nhất tới những ngời thân trong gia đình, những ngời đã luôn hết lòng vì tôi trong cuộc sống, động viên tôi trong học tập, cho tôi trởng thnh ngy hôm nay. H Nội- 2008 Phạm Thị Minh Phơng. 81 Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Khái niệm về bệnh glôcôm 3 1.2. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh glôcôm 3 1.2.1. Nhãn áp 3 1.2.2. Lõm đĩa thị giác 4 1.2.3. Thị trờng 6 1.3. Một Số đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ 7 1.3.1. Chủng tộc 7 1.3.2. Tuổi 8 1.3.3. Giới 9 1.3.4. Di truyền 9 1.3.5. Các yếu tố nguy cơ khác. 10 1.4. Phân loại bệnh glôcôm 12 1.5. chẩn đoán bệnh glôcôm 12 1.6. Điều trị 15 1.6.1. Đối với glôcôm mở 15 1.6.2. Đối với glôcôm góc đóng 16 1.7. Tình hình mắc bệnh và mù loà do glôcôm trên thế giới và ở Việt Nam 16 1.8. Một vài đặc điểm của tỉnh Thái Bình 19 1.8.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở Thái Bình. 19 1.8.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 2 huyện của tỉnh Thái Bình 20 1.8.3. Đặc điểm ngành y tế ở Thái Bình 20 Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 23 2.1. Đối tợng nghiên cứu 23 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2. Cỡ mẫu và cách lấy mẫu 24 2.2.3. Cán bộ điều tra 25 82 2.2.4. Thời gian nghiên cứu 26 2.2.5. Phơng tiện nghiên cứu 26 2.2.6. Địa điểm 27 2.3. Các bớc tiến hành 27 2.3.1. Phỏng vấn 27 2.3.2. Khám chức năng 28 2.3.3. Khám thực thể 28 2.3.4. Đánh giá kết quả 29 2.3.5. Xử lý số liệu 33 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 34 3.1. Thông tin chung về đối tợng khám sàng lọc 34 3.1.1.Phân bố theo tuổi và giới 34 3.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh mắt 35 3.1.3. Mức độ hiểu biết về bệnh glôcôm 35 3.1.4. Tỷ lệ bệnh nhân glôcôm và nghi ngờ glôcôm đi khám xác định bệnh 35 3.1.5. Nguyên nhân không đi khám của bệnh nhân glôcôm và nghi ngờ glôcôm 36 3.2. Nhóm Đối tợng nguy cơ cao mắc bệnh glôcôm 36 3.2.1. Phân bố các đối tợng nghi ngờ glôcôm theo các yếu tố nguy cơ cao 36 3.2.2. Tình hình khám chẩn đoán xác định bệnh của đối tợng nguy cơ cao 37 3.3. Nhóm bệnh nhân glôcôm 37 3.3.1. Tỷ lệ bệnh nhân glôcôm 37 3.3.2. Tỷ lệ giữa các hình thái glôcôm 38 3.3.3. Phân bố bệnh nhân glôcôm theo tuổi và giới 39 3.3.4. Liên quan với yếu tố gia đình 41 3.3.5. Tỷ lệ số mắt glôcôm đã điều trị 42 3.3.6.Tình hình theo dõi bệnh sau phẫu thuật 43 3.3.7. Mức độ tổn thơng của bệnh tại thời điểm khám 43 3.4. Đối tợng y tế tuyến cơ sở ở Thái Bình 47 3.4.1. Nhân lực 47 3.4.2. Trang thiết bị. 48 3.4.3. Các khám nghiệm chẩn đoán bệnh glôcôm 49 3.4.4. Các phơng pháp điều trị 50 83 3.4.5. Tình hình bệnh nhân glôcômđiều trị glôcôm tại tuyến tỉnh 51 Chơng 4: Bàn luận 53 4.1. Đối tợng tham gia khám sàng lọc 53 4.1.1. Giới và tuổi của đối tợng khám sàng lọc 53 4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh mắt trong cộng đồng 54 4.1.3. Nguyên nhân gây trở ngại đi khám bệnh của bệnh nhân 55 4.1.4. Nhận thức bệnh glôcôm trong cộng đồng 55 4.2. Một số đặc điểm của bệnh nhân glôcôm 57 4.2.1. Mối liên quan với tuổi và giới 57 4.2.2. Yếu tố gia đình. 60 4.2.3. Mức độ tổn thơng chức năng và thực thể của bệnh nhân glôcôm.61 4.3. Tình hình chẩn đoán, chăm sóc, điều trị bệnh nhân glôcôm tại Thái Bình . 63 4.3.1. Nhân lực và trang thiết bị 63 4.3.2. Các khám nghiệm chẩn đoán 64 4.3.3. Tình trạng bệnh nhân glôcôm tại Thái Bình 66 4.5. Tình hình chẩn đoán, chăm sóc, điều trị bệnh nhân tại Thái Bình . 66 4.5.1. Nhân lực- trang thiết bị tại Thái Bình 66 4.5.2. Các khám nghiệm chẩn đoán xác định và các phơng pháp áp dụng điều trị glôcôm tại tuyến tỉnh 68 4.5.3. Phân tích hồ sơ bệnh nhân glôcôm tại Thái Bình 69 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo Phụ lục Chữ viết tắt BN : Bệnh nhân C/D : Lõm/đĩa( Cup/ Disc) CB : Cắt bè CK : Chuyên khoa CMS : Củng mạc sâu CTV : Cộng tác viên ĐM : Đáy mắt ĐNT : Đếm ngón tay KX : Kiến xơng NA : Nhãn áp OCT : Optical Coherence Tomography( Chụp cắt lớp võng mạc) ST : Sáng tối T3 : Thể thuỷ tinh TL : Thị lực TP : Tiền phòng TT : Thị trờng VT : Vũ Th 1 Đặt vấn đề Cho đến nay bệnh glôcôm vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mù loà vĩnh viễn không hồi phục trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Mất thị lực do glôcôm gây ra là một tình trạng bệnh lý không thể chữa đợc bằng cả nội khoa lẫn ngoại khoa, là một thách thức đáng kể đối với những ai quan tâm đến công tác phòng chống mù loà . Theo kết quả thống kê của Tổ chức Y tế thế giới năm 1990 trên thế giới có khoảng 22,5 triệu ngời mắc bệnh glôcôm trong đó có 5,2 triệu ngời bị mù [ 14]. Năm 2006, nghiên cứu của Quigley và Broman dự báo số ngời mắc bệnh glôcôm trên toàn thế giới vào năm 2020 sẽ là 79,6 triệu ngòi trong đó 47% số bệnh nhân glôcôm thuộc châu á. Số ngời bị mù hai mắt trên toàn thế giới do glôcôm sẽ là 8,4 triệu ngời vào năm 2010 và sau đó sẽ tăng lên đến 11,2 triệu ngời vào năm 2020 [ 50]. Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra cơ bản tại 8 tỉnh trên cả nớc năm 2002 của tác giả Tôn Thị Kim Thanh và Nguyễn Chí Dũng cho thấy tỷ lệ mù hai mắt do glôcôm là 5,7% đứng thứ 3 trong các nguyên nhân gây mù tại Việt Nam [ 17]. Bệnh nguy hiểm ở chỗ không có thuốc điều trị hoặc phẫu thuật nào có thể phục hồi đợc những tổn thơng chức năng và thực thể do glôcôm gây ra. Bệnh cũng rất phức tạp do có rất nhiều hình thái lâm sàng khác nhau với những cơ chế bệnh sinh và phơng pháp điều trị rất khác nhau. Một khi đợc phát hiện bệnh thì việc chăm sóc có hiệu quả bệnh glôcôm vẫn còn nhiều điều nan giải đối với từng cá nhân ngời bệnh và gia đình của họ. Chính vì vậy, việc phát hiện, theo dõi, chẩn đoán và điều trị sớm glôcôm góp phần rất quan trọng trong công tác phòng chống mù loà, bảo tồn chức năng thị giác cho ngời bệnh, nhằm hạ bớt tỷ lệ bệnh nhân mù loà do glôcôm gây ra. 2 ở nớc ta trong nhiều năm qua nghành Nhãn khoa đã đạt đợc nhiều thành tích trong công tác chăm sóc mắt từ Trung ơng đến địa phơng, đã xây dựng đợc một hệ thống chăm sóc mắt ban đầu rộng khắp ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc. Tuy nhiên bệnh glôcôm, một trong những nguyên nhân gây mù loà không hồi phục lại cha đợc quan tâm một cách thích đáng, do đó cần xây dựng đợc một mạng lới y tế rộng khắp nhằm chủ động phòng chống mù loà do glôcôm bằng cách phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, điều trị hợp lý kịp thời, chăm sóc theo dõi chặt chẽ để bệnh không tiến triển nặng lên, dẫn đến tổn hại thực thể nặng nề không hồi phục, từng bớc làm giảm tỷ lệ mù loà do glôcôm gây nên nhằm cải thiện chất lợng cuộc sống cho những ngời không may bị mắc bệnh glôcôm. Để xây dựng chiến lợc phòng chống mù loà do glôcôm trong cộng đồng trớc tiên phải đánh giá đợc tình hình bệnh glôcôm trong dân chúng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình bệnh glôcôm trong cộng đồng dân c tại 2 huyện của tỉnh Thái Bình" với mục tiêu sau: 1. Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân glôcôm hiện nay trong cộng đồng tại địa bàn 2 huyện của tỉnh Thái Bình. 2. Đánh giá tình hình chẩn đoán, điều trị, chăm sóc bệnh glôcôm tại các tuyến y tế tỉnh Thái Bình. 3 Chơng 1 Tổng quan ti liệu 1.1. khái niệm về bệnh glôcôm Glôcôm là một tình trạng bệnh lý của dây thần kinh thị giác với những biểu hiện tổn thơng đĩa thị và thị trờng đặc hiệu, có thể kèm theo hoặc không kèm theo tăng nhãn áp. 1.2. Các triệu chứng lâm sng của bệnh glôcôm: 1.2.1. Nhãn áp Nhãn áp tuy không phải là yếu tố duy nhất nhng là yếu tố quan trọng nhất trong bệnh glôcôm. Đó là yếu tố đợc biết đến nhiều nhất và có thể can thiệp vào đợc bằng các phơng pháp điều trị nội khoa hoặc ngoại khoa. Nhãn áp là áp lực của các chất lỏng trong nhãn cầu tác động lên củng mạc và giác mạc [2]. Nhãn áp giữ cho nhãn cầu có hình dạng nhất định đảm bảo chức năng quang học của mắt. Nhãn áp có thể xác định bằng nhiều phơng pháp với các dụng cụ đo khác nhau nh nhãn áp kế Schiotz, nhãn áp kế Maclakốp, nhãn áp kế Goldmann, Tonopen, nhãn áp kế không tiếp xúc Trên thực tế lâm sàng ở Việt nam nhãn áp kế Maclakốp đợc dùng rộng rãi vì nó đơn giản , có thể chế tạo trong nớc, tiện dụng, rẻ tiền và dễ sử dụng. Nhãn áp bình thờng ở ngời Việt Nam trởng thành khi đo bằng nhãn áp kế Maclacốp quả cân 10g trong khoảng 16- 24 mmHg [ 4]. Theo tác giả Ralf R và công sự nhãn áp trung bình là tơng tự nhau ở nam và nữ [52]. Theo tài liệu nghiên cứu của Tôn Thất Hoạt, Phan Dẫn và cộng sự (1962). Kết quả cho thấy nhãn áp trung bình ở ngời Việt Nam là 19,4 2,5mmHg (đo bằng trọng lợng 10g của nhãn áp kế Maclakốp). [...]... đã nghiên cứu các tỷ lệ hình thái glôcôm tại Viện Mắt thấy tỷ lệ glôcôm góc đóng nguyên phát là 73,1%, glôcôm góc mở 11,6%, các hình thái khác là 15,3%[ 9] Đỗ Thị Thái Hà (20 02) : Nghiên cứu 26 31 bệnh nhân glôcôm thấy trong 2 hình thái glôcôm nguyên phát, glôcôm góc đóng nguyên phát là hình thái chủ yếu chiếm 79,8%, glôcôm góc mở nguyên phát chiếm 20 ,2% Tỷ lệ này là 4:1 [5] 1.3 .2 Tuổi Hâù hết các nghiên. .. khám 2. 1 .2. 2 Đối tợng y tế - Những ngời từ chối trả lời phỏng vấn 2. 2 Phơng pháp nghiên cứu 2. 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu theo phơng pháp mô tả cắt ngang 24 2. 2 .2 Cỡ mẫu và cách lấy mẫu 2. 2 .2. 1 Đối tợng khám sàng lọc Cỡ mẫu đợc tính theo công thức: p.(1-p) n = Z(1- /2) -DE d Trong đó: n : Cỡ mẫu ớc lợng tối thiểu Z(1- /2) = 1,96 p : Tỷ lệ những ngời tăng nhãn áp ở ngời trên 35 tuổi ở cộng đồng. (... các bệnh về mắt cho nhan dân trong tỉnh 23 Chơng 2 Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2. 1 Đối tợng nghiên cứu 2. 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2. 1.1.1 Đối tợng khám sàng lọc - Những ngời trên 35 tuổi đang sống ở nơi đợc bắt thăm 2. 1.1 .2 Đối tợng y tế tuyến cơ sở - Bao gồm nhân viên y tế thôn xóm, y tế xã thuộc các xã nghiên cứu, bác sĩ chuyên khoa mắt của 2 huyện nghiên cứu, bác sĩ chuyên khoa mắt tuyến tỉnh, ... khám tại trạm y tế xã theo lịch hẹn 2. 2 .2. 2 Đối tợng y tế - Bao gồm tất cả các nhân viên y tế đã đợc bắt thăm đồng ý tham gia nghiên cứu: y tế thôn xóm, trạm xá xã, khoa mắt Bệnh Viện tỉnh, Bệnh viện Mắt tỉnh, Bộ môn Mắt Trờng Đại học Y Thái Bình - Cơ sở chuyên khoa mắt: khoa mắt Bệnh viện huyện, khoa mắt Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Mắt tỉnh và Bộ môn Mắt Trờng Đại Học Y Thái Bình - Hồ sơ bệnh. .. ban đầu tại tuyến y tế cơ sở Tháng 3/ 20 08 theo quyết định của UBND tỉnh Thái Bình Trung tâm Mắt đã đợc nâng cấp thành Bệnh viện Mắt Thái Bình với quy mô 20 0 giờng bệnh và nhiệm vụ chính là khám, chữa, t vấn tất cả các bệnh mắt cho nhân dân trong tỉnh Đến nay Bệnh viện Mắt Thái Bình có 17 bác sỹ trong đó có 7 bác sỹ đã học sau đại học, 10 y tá chuyên khoa mắt + Khoa mắt- Bệnh viện đa khoa tỉnh cũng... tế- xã hội, dân c trên đã ảnh hởng không nhỏ đến tình hình sức khoẻ nói chung và các bệnh về mắt nói riêng của ngời dân Thái Bình 20 1.8 .2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 2 huyện của tỉnh Thái Bình 1.8 .2. 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế x hội ở huyện Vũ Th Vũ Th có phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh Nam Định, gồm 31 xã, thị trấn; diện tích trên 190km2; dân số 23 0.000 ngời Cuối năm 1999, Nhà nớc đã khởi công... mắt Hồ sơ bệnh án bệnh nhân glôcôm điều trị tại các cơ sở mắt tuyến tỉnh từ tháng 1 đến tháng 9 năm 20 08 : đánh giá các phơng pháp đã áp dụng để chẩn đoán, điều trị, các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Glôcôm, mức độ sớm muộn, nặng nhẹ của bệnh nhân glôcôm khi đến khám và điều trị tại cơ sở chuyên khoa mắt tuyến tỉnh 2. 2.6 Địa điểm - Địa điểm: tỉnh Thái Bình 2. 3 Các bớc tiến hnh 2. 3.1 Phỏng vấn 2. 3.1.1 Đối... quản lý chung của UBND tỉnh Thái Bình, chịu sự quản lý nhà nớc về chuyên môn của Bộ Y tế, có nhiệm vụ tham mu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về: chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân - Các bệnh viện cấp tỉnh ở Thái Bình có: Bệnh viện đa khoa, Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Mắt, Bệnh viện phụ sản + Bệnh viện Mắt Thái bình trớc đây là Trung tâm Mắt Thái bình với nhiệm vụ chính... 20 20, số ngời mắc bệnh glôcôm trên toàn thế giới sẽ là 79,6 triệu trong đó 47% số bệnh nhân glôcôm thuộc châu á và số ngời bị mù hai mắt do glôcôm trên toàn thế giới sẽ lên đến 11 ,2 triệu ngời [50] 19 1.8 Một vi đặc điểm của tỉnh Thái Bình 1.8.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở Thái Bình 1.8.1.1 Về địa lý: Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc lu vực sông Hồng Dân số gần 2 triệu ngời Thái Bình có vị trí... chính nhà nớc cấp huyện, chịu sự quản lý chung của UBND huyện, chịu sự quản lý nhà nớc về 22 chuyên môn của Sở Y tế, có nhiệm vụ tham mu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong địa bàn huyện - Các Bệnh viện đa khoa cấp huyện: Hiện nay, các huyện thuộc tỉnh Thái bình đều có ít nhất hai bệnh viên đa khoa Các bệnh viện đa khoa cấp huyện hiện nay . giá đợc tình hình bệnh glôcôm trong dân chúng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " ;Nghiên cứu tình hình bệnh glôcôm trong cộng đồng dân c tại 2 huyện của tỉnh Thái Bình& quot;. tra 25 82 2 .2. 4. Thời gian nghiên cứu 26 2. 2.5. Phơng tiện nghiên cứu 26 2. 2.6. Địa điểm 27 2. 3. Các bớc tiến hành 27 2. 3.1. Phỏng vấn 27 2. 3 .2. Khám chức năng 28 2. 3.3. Khám thực thể 28 . Đối tợng nghiên cứu 23 2. 1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2. 1 .2. Tiêu chuẩn loại trừ 23 2. 2. Phơng pháp nghiên cứu 23 2. 2.1. Thiết kế nghiên cứu 23 2. 2 .2. Cỡ mẫu và cách lấy mẫu 24 2. 2.3. Cán

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUAN VAN PHUONG.pdf

    • Đặt vấn đề

    • Chương 1

    • Tổng quan tài liệu

      • 1.1. khái niệm về bệnh glôcôm

      • 1.2. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh glôcôm:

        • 1.2.1. Nhãn áp

        • 1.2.2. Lõm đĩa thị giác

        • 1.2.3. Thị trường

        • 1.3. Một Số đặc điểm dịch tễ học Và CáC YếU Tố NgUY CƠ.

          • 1.3.1. Chủng tộc.

          • Đỗ Thị Thái Hà (2002): Nghiên cứu 2631 bệnh nhân glôcôm thấy trong 2 hình thái glôcôm nguyên phát, glôcôm góc đóng nguyên phát là hình thái chủ yếu chiếm 79,8%, glôcôm góc mở nguyên phát chiếm 20,2%. Tỷ lệ này là 4:1 [5].

          • 1.3.2. Tuổi.

          • 1.3.3. Giới

          • 1.3.4. Di truyền.

          • 1.3.5. Các yếu tố nguy cơ khác.

          • 1.4. PHÂN LOạI BệNH GLÔCÔM.

          • 1.5. chẩn đoán bệnh glôcôm

          • 1.6. Điều trị

            • 1.6.1. Đối với glôcôm mở

            • 1.6.2. Đối với glôcôm góc đóng

            • 1.7. Tình hình mắc bệnh và mù loà do glôcôm trên thế giới và ở Việt Nam.

            • 1.8. Một vài đặc điểm của tỉnh Thái Bình

              • 1.8.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở Thái Bình.

              • 1.8.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 2 huyện của tỉnh Thái Bình.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan