489 Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương (60tr)

60 885 2
489 Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương (60tr)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

489 Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương (60tr)

Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph Mục lục Mục lục 1 Lời nói đầu 2 Chơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ 4 Nhu cầu khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển kinh tế xã hội: .4 Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ .12 1 Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây .17 khái quát về tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tây 17 Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ của KBNN Hà Tây 25 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây .47 Các quan điểm trong công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây .47 Về mục tiêu: .48 Các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây .51 Kết luận 59 2 Danh mục tài liệu tham khảo .60 - - 1 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph Lời nói đầu Huy động vốn cho đầu t phát triển kinh tế là một nhiệm vụ cấp bách nhằm tăng nhanh tiềm lực tài chính để thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Vốn là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tốc độ phát triển của nền kinh tế, muốn có vốn phải tìm nguồn. Vậy phải huy động nh thế nào - điều đó còn phụ thuộc vào chính sách, cơ chế huy động vốn của mỗi nớc. Đối với nớc ta, vốn cho phát triển kinh tế đã trở thành vấn đề thách thức trong nhiều năm nay. Trong những năm qua, Chính phủ đã sử dụng đa dạng các hình thức, công cụ huy động vốn trong cơ chế thị trờng có hiệu quả. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nớc, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế có khả năng lựa chọn các hình thức đầu t thích hợp; góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong thời gian tới, cùng với các hình thức huy động vốn qua kênh Ngân hàng nh: kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng, tiền gửi tiết kiệm để giải quyết nhu cầu vốn tín dụng. Việc mở rộng các hình thức huy động vốn cho đầu t phát triển kinh tế của Chính phủ nh: phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống kho bạc Nhà nớc (KBNN). Trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp Nhà nớc có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của chiến lợc vốn tạo tiền đề cho việc phát triển thị trờng vốn thị trờng chứng khoán ở nớc ta. Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong thời gian qua đã góp phần đáng kể giải quyết bội chi ngân sách Nhà nớc (NSNN) đồng thời tạo nguồn vốn lớn cho đầu t phát triển kinh tế, thu hút một lợng tiền nhàn rỗi trong dân c, góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng còn không ít khó khăn cả về cơ chế chính sách huy động vốn. Do đó phải tìm ra các giải pháp thích hợp nhất trong công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ trong hệ thống KBNN, làm thế nào để huy động vốn tối đa, có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c. Từ đó tạo một lợng vốn lớn cho NSNN cho đầu t phát triển kinh tế. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, trong quá trình học tập tại trờng làm việc tại KBNN Hà Tây, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Một số giải pháp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây để viết khoá luận tốt nghiệp. Khoá luận gồm 3 chơng: - - 2 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph Ch ơng 1 : Sự cần thiết của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ Ch ơng 2 : Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây trong thời gian qua Ch ơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở KBNN Hà Tây Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do trình độ năng lực còn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cô giáo những ngời quan tâm. - - 3 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph Chơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn của công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ Nhu cầu khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển kinh tế x hội:ã 0.1.1 Nhu cầu vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2005 Xuất phát từ nhu cầu bức xúc về vốn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, ổn định bền vững, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc huy động vốn cần khai thác tối đa nguồn vốn trong ngoài nớc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu t của NSNN các thành phần kinh tế. Mục tiêu tổng quát của chiến lợc ổn định phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1990 - 2000 là ra khỏi khủng hoảng ổn định tình hình xã hội, vợt qua tình trạng của một nớc nghèo kém phát triển. Để đạt đợc mục tiêu quan trọng trên, nhiệm vụ của Việt Nam là đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đảm bảo tăng trởng cao ổn định ở mức 8 9% (trong đó công nghiệp tăng 14%/năm). Đến năm 2002 GDP bình quân đầu ngời tăng gấp đôi so với năm 1990 tức là khoảng 400 450$/ngời/năm. Tuy nhiên, do một số khó khăn khách quan chủ quan nảy sinh mà chủ yếu nhất phải kể đến là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm giảm nhịp độ phát triển của nớc ta trong năm 1999 2000. Do đó, tính đến hết năm 2000, GDP bình quân đầu ngời của ta chỉ đạt 360$ đến hết năm 2002 chỉ đạt 400$ tức là khoảng 1,8 lần GDP năm 1990. Theo viện nghiên cứu chiến lợc phát triển thì mục tiêu của Việt Nam là đến năm 2005 phải đạt GDP bình quân đầu ngời là 600$, gấp 1,5 lần so với con số hiện nay. Đây là một mục tiêu rất khó khăn. Muốn đạt đợc điều này Việt Nam cần đạt mức tăng trởng bình quân năm là 7,2% trong 5 năm tới (trong khi mức tăng trởng trung bình của giai đoạn 1996 2000 là 6,8%). Để cho mục tiêu này thành hiện thực, Việt Nam cần phải thực hiện đợc một lợng vốn đầu t là 58 tỉ $ trong 5 năm tới, tăng khoảng 45% so với giai đoạn 1996 2000. Trong lợng vốn này thì nguồn vốn trong nớc sẽ chiếm khoảng 60%, còn lại 40% sẽ đợc huy động từ các nguồn vốn nớc ngoài. Phấn đấu đạt mức huy động trái phiếu - - 4 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph Chính phủ hàng năm (kể cả công trái xây dựng tổ quốc) tối thiểu 5%/GDP hàng năm (khoảng 15.000 20.000 tỉ đồng/năm) Trong những năm tới (2001 2005), để đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vốn cho các chơng trình mục tiêu thì nhiệm vụ huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại kho bạc vẫn là một trọng trách. Thực hiện tốt nhiệm vụ huy động vốn nói trên cần quán triệt nguyên tắc: Vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng. Cần xử lý linh hoạt mối quan hệ giữa vốn trong nớc vốn ngoài nớc nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Vai trò quyết định của vốn trong nớc thể hiện ở chỗ: + Tạo ra các điều kiện cần thiết để hấp thụ khai thác có hiệu quả nguồn vốn đầu t nớc ngoài. + Hình thành tạo lập sức mạnh nội sinh của nền kinh tế, hạn chế những tiêu cực phát sinh về kinh tế xã hội do đầu t nớc ngoài gây nên. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là sự nghiệp của toàn dân, khai thác triệt để tiềm năng vốn trong dân mới mong tạo ra sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Phải coi trọng sức mạnh của vốn đang tiềm ẩn trong dân c các doanh nghiệp, coi đó là kho tài nguyên quý hiếm phải đợc khai thác, sử dụng có hiệu quả. 0.1.2 Khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển kinh tế xã hội: 0.1.2.1 Huy động các nguồn vốn trong nớc Trong những năm tới, cần tăng nhanh tỉ lệ tiết kiệm dành cho đầu t, coi tiết kiệm là quốc sách, có những biện pháp tiết kiệm trong sản xuất tiêu dùng ở tất cả các khu vực Nhà nớc, doanh nghiệp, hộ gia đình để dồn vốn cho phát triển sản xuất; Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, nhất là hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ, mở rộng phát triển các tổ chức Tài chính trung gian nh: hệ thống các Công ty Tài chính, các doanh nghiệp bảo hiểm. Song song với việc huy động vốn ngắn hạn, cần tăng tỉ trọng huy động vốn trung dài hạn. Mục tiêu phấn đấu là phải huy động đợc trên 60% tổng nhu cầu vốn đầu t từ các nguồn trong nớc. Cụ thể là: - - 5 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph - Nguồn vốn đầu t Chính phủ: hàng năm ngân sách Nhà nớc dành ra khoảng 10-15% vốn cho đầu t phát triển. Dự kiến tổng thu NSNN giai đoạn 2001- 2002 là 20-22% GDP, trong đó thu thuế, phí khoảng 17-18% GDP. Tổng chi NSNN khoảng 26-28% GDP trong đó chi cho đầu t phát triển là 10% GDP bằng 26% tổng chi NSNN. Bội chi Ngân sách không vợt quá 5% GDP giải quyết bằng cách khai thác triệt để các nguồn thu đẩy mạnh chính sách vay nợ của Chính phủ thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ. - Nguồn vốn đầu t từ nguồn khấu hao cơ bản lợi nhuận để lại từ các doanh nghiệp: khoảng 15 16 tỷ $ trong những năm qua bình quân các doanh nghiệp đã đầu t bổ sung từ 100 150 triệu $, dự kiến vốn doanh nghiệp chiếm 28% trong cơ cấu vốn đầu t trong nớc, đây là nguồn vốn đầu t quan trọng trong tơng lai. - Nguồn vốn đầu t từ các tổ chức Tài chính : đây là nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng, Công ty Tài chính, Ngân hàng phi Ngân hàng. Nguồn này đợc tính khoảng 3- 4 tỉ $. - Nguồn vốn đầu t các hộ gia đình: cả nớc có trên 10 triệu hộ gia đình, trong đó có khoảng 2 triệu hộ đủ vốn kinh doanh tích luỹ hàng năm để phát triển kinh tế gia đình. Dự kiến mỗi hộ tiết kiệm cho đầu t phát triển trung bình từ 1.000 đến 1.500 $/năm, tổng số tích luỹ khoảng 2 3 tỉ $ chiếm 33% cơ cấu vốn đầu t trong nớc. 0.1.2.2 Huy động vốn đầu t nớc ngoài: Trong các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, tập trung thu hút vốn đầu t trực tiếp (FDI) vì nó không chỉ tạo vốn để phát triển kinh tế mà còn tạo cơ hội để trực tiếp đa kỹ thuật, công nghệ từ bên ngoài vào, giải quyết công ăn việc làm cho lao động trong nớc, tạo ra sản phẩm cho tiêu dùng cho xuất khẩu. Cần tập trung vào việc khai thác các khoản viện trợ phát triển chính thức (ODA), nhng cần hoàn tất sớm các công việc chuẩn bị để tiếp nhận nhanh nguồn vốn này. Việc phát hành trái phiếu quốc tế cần cân nhắc kỹ các điều kiện vay khả năng trả nợ. Không vay thơng mại để đầu t chosở hạ tầng những công trình không mang lại lợi nhuận. - Nguồn vốn đầu t trực tiếp của n ớc ngoài: - - 6 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph Từ khi Quốc hội ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ngày 29/12/1987 đến hết ngày 31/12/1999, trên địa bàn cả nớc đã có 3.398 dự án đầu t đợc cấp giấy phép với tổng số đăng ký đạt 42.341 triệu $ (kể cả vốn xin tăng thêm của dự án). Trong đó số dự án còn đang hoạt động là 2.895 dự án với số vốn là 36.566 triệu $ có 503 dự án đã chấm dứt thời kỳ hoạt động hoặc bị rút giấy phép với tổng số vốn là 5.775 triệu $. Với việc tiếp tục chính sách kinh tế mở cửa, khuyến khích, hấp dẫn, tạo cơ sở pháp lý để hớng dẫn các nhà đầu t Quốc tế có khả năng huy động vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào Việt Nam, ớc tính năm 2003, vốn thực hiện khoảng 19 21 tỉ $, tăng 12,5% - 13% so với năm 2002. Trong đó vốn nớc ngoài 15 16 tỉ $ trong tổng số vốn thực hiện. Nguồn vốn FDI ớc 6 tháng đầu năm 2002 theo số đăng ký đạt 346 triệu $, giảm 43% so với cùng kỳ, số thực hiện đạt khoảng 600 triệu $, giảm 7% so với cùng kỳ. Nguồn vốn ODA, tài trợ đa phơng của các tổ chức tài trợ Quốc tế (IMF, ADB, WB) cũng có vai trò rất quan trọng. Vốn ODA trong thời kỳ 1991 1995 có thể đạt 2 2,5 tỉ $. Trong năm 1993 1994 hội nghị tài trợ phát triển cho Việt Nam tại Pari, cộng đồng tài chính Quốc tế đã cam kết dành cho Việt Nam nguồn tài trợ phát triển chính thức tới 3,8 tỉ $. Ta đã vay từ IMF khoảng 230 triệu $, với WB ADB số tiền 740 triệu $, ký hiệp định vay ODA song phơng với Nhật trị giá 52,3 tỉ Yên (tháng 1/1994) với Pháp trị giá 420 triệu Fr (7/1/1994). Mục tiêu đặt ra: trong vòng 10 năm chúng ta phải đẩy mạnh huy động từ 6 8 tỉ $ từ nguồn ODA nguồn tài trợ đa phơng của các tổ chức Quốc tế. Nguồn vốn ODA 6 tháng đầu năm 2000 đợc chính thức hoá bằng các hiệp định ký kết với các nhà tài trợ đạt 1.068,8 triệu $ (gồm 906 triệu $ vốn vay 104,8 triệu $ vốn viện trợ không hoàn lại). Số vốn giải ngân ớc đạt 785 triệu $, đạt 46,3 % kế hoạch năm (trong đó vốn vay 655 triệu $, vốn viện trợ không hoàn lại 130 triệu $) - Nguồn viện trợ n ớc ngoài : từ năm 1990 viện trợ của các tổ chức Liên hiệp quốc cho Việt Nam khoảng 50 60 triệu $/năm. - Bên cạnh các nguồn vốn nói trên, cần phát hành trái phiếu Chính phủ ra thị trờng kinh tế để huy động vốn đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài. Dự kiến trong 5 năm 1998 2002 bình quân mỗi năm huy động 300 500 triệu $ thì tổng số huy động vốn có thể đạt 2 2,5 tỉ $. - - 7 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph Trong thời gian qua chúng ta đã có chính sách, cơ chế huy động vốn thích hợp, góp phần tạo điều kiện khai thác những nguồn vốn trong nớc nớc ngoài một cách có hiệu quả. Nhờ đó mà chúng ta đã huy động đợc một lợng vốn lớn để bù đắp thiếu hụt NSNN để đầu t phát triển kinh tế, góp phần ổn định lu thông tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt đợc thì trong thời gian qua, công tác huy động vốn của ta còn nhiều hạn chế. Để khắc phục những tồn tại nâng cao hiệu quả huy động vốn, cần có những chính sách, giải pháp hữu hiệu, hợp lí hơn. 0.1.3 Giải pháp huy động vốn cho đầu t phát triển kinh tế xã hội đến năm 2003. Để tăng cờng công tác huy động vốn cho đầu t phát triển, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế cần chú trọng một số giải pháp sau: 0.1.3.1 Huy động vốn từ nội bộ nền kinh tế quốc dân: Hiện nay, tiềm năng vốn trong nớc của ta còn rất lớn. Vấn đề đặt ra là cần tìm giải pháp để biến tiềm năng thành hiện thực, huy động triệt để vốn trong nớc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. o Huy động vốn qua kênh NSNN sẽ là điều kiện quan trọng để giải quyết nhu cầu thu chi của Nhà nớc về tiêu dùng thờng xuyên, chi đầu t phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc huy động qua kênh NSNN phải dựa vào thuế, phí, lệ phí; phát huy tiềm năng vốn từ các nguồn tài nguyên quốc gia phải từ vay nợ . trong đó thu thuế phí vẫn là nguồn thu quan trọng nhất. - Huy động vốn qua thuế, phí, lệ phí: để tăng cờng hơn nữa hiệu quả huy động vốn qua thuế, phí, lệ phí cần phải mở rộng diện thu thuế, quy định mức thuế suất ở mức vừa phải, hợp lí, nhăm thúc đẩy doanh nghiệp, dân c mở rộng đầu t; mở rộng diện thu thuế thu nhập nhân, đánh thuế thu nhập với khoản lợi tức thu từ vốn; chuyển hẳn sang cơ chế đối tợng nộp thuế tự khai trực tiếp nộp thuế vào KBNN. - Mở rộng phát hành trái phiếu Chính phủ để tạo nguồn vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. - - 8 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph Vay nợ dân tạo nguồn vốn cho đầu t là hiện tợng bình thờng của mọi Nhà nớc. Vay nợ dân tạo nguồn vốn cho đầu t phát triển có hai điểm lợi: + Tăng tiết kiệm xã hội, tạo thói quen tiết kiệm, tiêu dùng hợp lí cho ngời dân. + Nhà nớc có đợc nguồn vốn để đầu t phát triển kinh tế mà không phải phát hành tiền, tránh đợc lạm phát. Muốn tăng hiệu quả vay nợ dân, cần chú trọng vào những vấn đề sau: + Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nh: Tín phiếu, trái phiếu, phát hành loại trái phiếu vô danh có thể chuyển đổi tự do, trái phiếu công trình có thể chuyển đổi thành cổ phiếu, đảm bảo việc lấy lãi dễ dàng, nhanh gọn. + Đa dạng hoá các thời hạn vay vốn qua trái phiếu, chủ yếu tập trung huy động vốn bằng các loại trái phiếu trung dài hạn, hạn chế đi tới chấm dứt vay ngắn hạn với lãi suất cao để bù đắp bội chi Ngân sách. - Bộ Tài chính phát hành trái phiếu; Ngân hàng nhà nớc đứng ra tổ chức đấu thầu mua trái phiếu (đấu thầu cả về lãi suất, khối lợng mua thời hạn), xác định mức lãi suất vay vốn hợp lý, đảm bảo có lợi cho cả chủ sở hữu lẫn ngời vay vốn. o Xúc tiến nhanh việc phát triển thị trờng chứng khoán. Việc hoàn thiện thị trờng vốn đặc biệt là phát triển thị trờng chứng khoán sẽ tạo điều kiện cho các giao dịch về chứng khoán chuyển đổi từ chứng khoán sang tiền mặt đợc nhanh gọn thuận tiện. o Huy động vốn qua các tổ chức Tài chính Tín dụng. Trong những năm trớc mắt cả về lâu dài, các tổ chức Tài chính Tín dụng vẫn là trung gian vốn lớn nhất trong nền kinh tế, bởi vậy phải coi trọng tăng cờng hiệu quả huy động vốn qua các tổ chức này. Các giải pháp đó là: - Mở rộng hình thức tiết kiệm qua bu điện, tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân có thể gửi tiền tiết kiệm bất kỳ lúc nào, ở đâu với số tiền nhiều hay ít. - Mở rộng các hình thức huy động vốn tiết kiệm nh: tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm tuổi già, tín dụng tiêu dùng. - - 9 Mt s gii phỏp huy ng vn thụng qua phỏt hnh trỏi phiu Chớnh ph - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập các quỹ đầu t, các Công ty bảo hiểm, Công ty Tài chính, . để thu hút có hiệu quả các nguồn vốn, phát triển mạnh mẽ hơn nữa hệ thống các Ngân hàng, các tổ chức Tài chính, các quỹ tín dụng nhân dân. - Cho phép phát hành kỳ phiếu thu ngoại tệ; phát hành kỳ phiếu, trái phiếu để huy động vốn ngắn hạn trung hạn. - Có chính sách lãi suất hợp lý, khuyến khích có biện pháp bắt buộc các tổ chức tín dụng phải có cơ cấu d nợ hợp lý giữa d nợ cho vay ngắn hạn d nợ cho vay dài hạn, trung hạn, nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn cho đầu t chiều sâu, mở rộng quá trình kinh doanh. o Thúc đẩy các doanh nghiệp tự đầu t, khai thác triệt để các nguồn vốn trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế chính trị xã hội tự bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất - Kích thích, khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế chính trị xã hội tự bỏ vốn đầu t phát triển sản xuất. + Khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao khả năng tích tụ tập trung vốn, mở rộng vốn từ kết quả sản xuất kinh doanh của mình. + Khai thác sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng vốn hiện có trong doanh nghiệp, cho phép các doanh nghiệp sử dụng linh hoạt các nguồn vốn, các loại quỹ, phục vụ kịp thời yêu cầu sản xuất kinh doanh. Nhà nớc cần xây dựng cơ chế bảo toàn vốn. - Khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự huy động vốn từ dân c, các tổ chức tín dụng, các tổ chức nhân trong ngoài nớc để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. + Mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết, hợp đồng, hợp tác kinh doanh với các đối tác trong nớc nớc ngoài. + Từng bớc mở rộng cổ phần hoá, đa dạng hoá các hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Cho phép các doanh nghiệp đợc phát hành cổ phiếu, trái phiếu theo quy định của chính phủ để tìm kiếm huy động vốn của nhà đầu t trong ngoài nớc. o Khai thác triệt để tiềm năng vốn trong dân c - - 10 [...]... thông, mở rộng hấp thu triệt để các nguồn vốn đầu t gián tiếp từ nớc ngo i - Tìm kiếm, khai thác triệt để các nguồn viện trợ không hoàn l i, viện trợ nhân đạo, viện trợ phát triển chính thức vay nợ + Tranh thủ vốn vay u đ i theo thể thức ODA vì th i hạn vay tơng đ i d i, l i suất thấp, chủ động lập, thẩm định chặt chẽ các dự án cần g i vốn ODA, gi i quyết tốt công tác gi i ngân nguồn vốn vay đã... tr i phiếu Tr i phiếu Chính phủ đợc thu thanh toán bằng VNĐ, trờng hợp mua bằng vàng, ngo i tệ chuyển đ i sẽ đợc cơ quan phát hành tr i phiếu thu vàng ngo i tệ, đồng th i thực hiện chuyển đ i ra VNĐ để ghi thu thanh toán Đ i v i l i suất tr i phiếu Chính phủ: l i suất do Bộ T i chính công bố theo từng đợt phát hành (sau khi đã thoả thuận v i NHNN Việt Nam), đảm bảo cho ng i mua tr i phiếu... 1.1.4.2 Đ i v i tr i phiếu kho bạc Ngày 25/08/1994, bộ trởng Bộ T i chính ra quyết định số 433 TC KBNN về việc phát hành tr i phiếu kho bạc kỳ hạn 3 năm, trả l i hàng năm v i các đ i tợng gồm ng i Việt Nam ở trong nớc, kiều bào ở nớc ngo i, ng i nớc ngo i đang làm việc sinh sống ở Việt Nam, các doanh nghiệp trong nớc ở Việt Nam, các doanh nghiệp trong nớc thuộc m i thành phần kinh tế hoạt động kinh... hạn, có mệnh giá, có l i - Tr i phiếu Chính phủ bao gồm: tín phiếu, tr i phiếu, công tr i xây dựng tổ quốc, các lo i ký danh vô danh đợc phát hành d i các hình thức sau: + Tín phiếu kho bạc là lo i tín phiếu ngắn hạn (d i một năm) + Tr i phiếu kho bạc là lo i tr i phiếu có th i hạn từ một năm trở lên + Tr i phiếu công trình là lo i tr i phiếu có th i từ một năm trở lên, vay vốn cho từng công trình... l i suất thực cộng (+) v i chỉ số trợt giá Căn cứ để xác định l i suất tr i phiếu là: - Tỉ lệ lạm phát biến động giá cả theo từng th i kỳ - Th i hạn của tr i phiếu: l i suất tr i phiếu có th i hạn d i đợc quy định cao hơn l i suất tr i phiếu có th i hạn ngắn - Nhu cầu huy động vốn khả năng huy động tr i phiếu Phơng thức xác định l i suất tr i phiếu là: - L i suất cố định áp dụng cho cả th i kỳ... ph i bằng l i tức bình quân của các ngành kinh tế đạt đợc sau khi bảo toàn đồng vốn Song l i suất Chính phủ cha hấp dẫn đợc ng i dân trong khi ng i dân có th i quen g i tiết kiệm vì l i suất Ngân hàng cao hơn, linh hoạt, dễ rút vốn hơn Thực tế ở KBNN Hà Tây có nhiều đợt do l i suất Ngân hàng cao hơn nên dân đã rút tiền ra chịu không hởng l i để quay sang g i tiết kiệm Ngân hàng Hiện nay, l i suất tr i. .. thành công cụ vay vốn của Nhà nớc mà còn là công cụ của chính sách T i chính Tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng, đồng th icông cụ đầu tiên của nghiệp vụ kinh doanh thị trờng mở của Ngân hàng Đây chính là hàng hoá chủ yếu khi thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán hoạt động công khai và mở rộng ở Việt Nam Bộ T i chính cùng v i Ngân hàng Nhà nớc, các bộ, ngành có liên quan nghiên cứu chuẩn bị i u kiện,... tín dụng Nhà nớc khác v i tín dụng thơng m i tín dụng Ngân hàng Cụ thể: Tín dụng Nhà nớc là quan hệ vay mợn giữa một bên là Nhà nớc, một bên là các tầng lớp dân c, các tầng lớp kinh tế xã h i trong ngo i nớc , còn tín dụng Thơng m i là quan hệ vay mợn, sử dụng vốn giữa các doanh nghiệp v i nhau tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng v i các doanh nghiệp, các tầng lớp dân c -... bao gồm: Các cơ quan, đoàn thể, h i quần chúng của Việt Nam, ng i Việt Nam ở trong nớc nớc ngo i làm việc sinh sống hợp pháp t i Việt Nam Ngày 5/02/1999, Bộ T i chính ra quyết định số 17/1999/QĐ - BTC về việc phát hành tr i phiếu kỳ hạn 2 năm l i suất 13%/năm v i các đ i tợng mua tr i phiếu nh đợt phát hành năm 1997 Nhng các tổ chức, các đơn vị, các H i tuyệt đ i không đợc sử dụng vốn, kinh phí... lo i ghi danh KBNN tỉnh Hà Tây đã tiến hành thanh toán gốc v i số tiền là 526 triệu đồng - Tổng số tiền thanh toán l i tr i phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm , l i suất 21%/năm là 7.551 triệu đồng, trong đó: + Văn phòng KBNN tỉnh thanh toán 6.309 triệu đồng + KBNN các huyện thanh toán 1.242 triệu đồng Đ i v i tr i phiếu kho bạc lo i vô danh, KBNN Hà Tây đã thanh toán l i v i số tiền 11.724 triệu đồng Đ i với . vốn qua các tổ chức này. Các gi i pháp đó là: - Mở rộng hình thức tiết kiệm qua bu i n, tạo i u kiện thuận l i cho ng i dân có thể g i tiền tiết kiệm bất. hợp tác kinh doanh v i các đ i tác trong nớc và nớc ngo i. + Từng bớc mở rộng cổ phần hoá, đa dạng hoá các hình thức sở hữu đ i v i các doanh nghiệp Nhà

Ngày đăng: 29/03/2013, 15:01

Hình ảnh liên quan

Qua bảng tổng hợp kết quả phát hành và thanhtoán trái phiếu kho bạ cở KBNN Hà Tây nă 1996, ta thấy: Trong năm 1996, KBNN Hà Tây đã huy động  - 489 Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương (60tr)

ua.

bảng tổng hợp kết quả phát hành và thanhtoán trái phiếu kho bạ cở KBNN Hà Tây nă 1996, ta thấy: Trong năm 1996, KBNN Hà Tây đã huy động Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp kết quả phát hành và thanhtoán trái phiếu kho bạ cở KBNN Hà Tây năm 1997, ta thấy: - 489 Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương (60tr)

ua.

bảng tổng hợp kết quả phát hành và thanhtoán trái phiếu kho bạ cở KBNN Hà Tây năm 1997, ta thấy: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp kết quả phát hành và thanhtoán trái phiếu kho bạ cở - 489 Mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay đối với cá nhân tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương (60tr)

ua.

bảng tổng hợp kết quả phát hành và thanhtoán trái phiếu kho bạ cở Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan