chuyên đề vật lý hạt nhân

15 677 0
chuyên đề vật lý hạt nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com VẬT LÝ HẠT NHÂN I/ CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUN TỬ Câu 1: Cho hạt nhân 10 5 X . Hãy tìm phát biểu sai: A. Số nơtron: 5 B. Số prôtôn: 5 C. Số nuclôn: 10 D. Điện tích hạt nhân: 6e Câu 2: (CĐ 2010) So với hạt nhân 29 14 Si , hạt nhân 40 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrơn và 6 prơtơn. B. 5 nơtrơn và 6 prơtơn. C. 6 nơtrơn và 5 prơtơn. D. 5 nơtrơn và 12 prơtơn. Câu 3: Tính theo đơn vò eV/c 2 , một đơn vò khối lượng nguyên tử u bằng: A. 931,5 MeV/c 2 . B. 931,5 eV/c 2 . C. 931,5 keV/c 2 . D. 9,315 MeV/c 2 . Câu 4: Các đồng vị của cùng một ngun tố hóa học có cùng A. số prơtơn B. số nơtrơn C. số nuclơn D. năng lượng liên kết Câu 5: Đơn vị khối lượng ngun tử là: A. khối lượng của một nuclơn B. khối lượng của một ngun tử 12 C C. khối lượng của một ngun tử hyđrơ D. khối lượng bằng một phần mười hai khối lượng của ngun tử cacbon 12 C Câu 6: Số nguyên tử có trong 2g 10 5 Bo : A. 4,05.10 23 B. 6,02.10 23 C. 12,04. 10 22 D. 2,95.10 23 Câu 7: Số nguyên tử có trong 1 gam Hêli (m He = 4,003u) là: A. 15,05.10 23 B. 35,96.10 23 C. 1,50.10 23 D. 1,50.10 22 Câu 8: Số prơtơn có trong 1g 10 5 Bo : A. 4,05.10 23 B. 6,02.10 23 C. 12,04. 10 22 D. 3,01.10 23 Câu 9: Số nơtrơn có trong 10g 131 53 I : A. 34,05.10 23 B. 6,02.10 23 C. 12,04. 10 22 D. 35,84.10 23 Câu 10(CĐ 2007): Hạt nhân Triti ( T 1 3 ) có A. 3 nuclơn, trong đó có 1 prơtơn. B. 3 nơtrơn (nơtron) và 1 prơtơn. C. 3 nuclơn, trong đó có 1 nơtrơn (nơtron). D. 3 prơtơn và 1 nơtrơn (nơtron). Câu 11(ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều khơng bền. B. Các ngun tử mà hạt nhân có cùng số prơtơn nhưng có số nơtrơn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một ngun tố có số nơtrơn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một ngun tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hồn. Câu 12(ĐH – 2007): Biết số Avơgađrơ là 6,02.10 23 /mol, khối lượng mol của urani U 92 238 là 238 g/mol. Số nơtrơn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là A. 8,8.10 25 . B. 1,2.10 25 . C. 4,4.10 25 . D. 2,2.10 25 . Câu 13(CĐ 2008): Biết số Avơgađrơ N A = 6,02.10 23 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam Al 13 27 là A. 6,826.10 22 . B. 8,826.10 22 . C. 9,826.10 22 . D. 7,826.10 22 . Câu 14(CĐ 2009): Biết N A = 6,02.10 23 mol -1 . Trong 59,50 g 238 92 U có số nơtron xấp xỉ là A. 2,38.10 23 . B. 2,20.10 25 . C. 1,19.10 25 . D. 9,21.10 24 . Câu 15(CĐ – 2012): Hai hạt nhân 3 1 T và 3 2 He có cùng A. số nơtron. B. số nuclơn. C. điện tích. D. số prơtơn. II/ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN CHUN ĐỀ 1: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH VÀ SỐ KHỐI 1 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân: 1 1 A Z X + 2 2 A Z B → 3 3 A Z Y + 4 4 A Z C . Câu nào sau đây đúng: A. A 1 – A 2 = A 2 – A 4 B. Z 1 + Z 2 = Z 3 + Z 4 C. A 1 + A 2 = A 3 + A 4 D. Câu B và C đúng. Câu 2: Khi bắn phá 10 5 Bo bằng hạt α thì phóng ra nơtrôn, phương trình phản ứng là: A. 10 5 Bo + α → 13 7 N + n B. 10 5 Bo + α → 16 8 O + n C. 10 5 Bo + α → 19 9 F + n D. 10 5 Bo + α → 12 6 C + n Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân: 37 17 Cl + X → n + 37 18 Ar . X là hạt: A. α B. p C. β + D. β − Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân: 23 11 Na + p → 20 10 Ne + X. Trong đó X là tia: A. β − B. β + C. γ D. α Câu 5: Phản ứng hạt nhân là: A. Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân nặng. B. Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác. C. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến thành hạt nhân nhẹ bền hơn. D. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo toả nhiệt. Câu 6: Cho các đònh luật: I: Bảo toàn năng lượng II: Bảo toàn khối lượng III: Bảo toàn điện tích IV: Bảo toàn số khối V: Bảo toàn động lượng Trong phản ứng hạt nhân định luật nào nêu trên được nghiệm đúng: A. I, II, IV B. II, IV, V C.I,II,V D. I, III, IV, V Câu 7: Khi bắn phá 27 13 Al bằng hạt α , ta thu được nơtrôn, pôzitrôn và một nguyên tử mới là: A. 31 15 P B. 32 16 S C. 40 18 Ar D. 30 14 Si Câu 8(CĐ 2007): Các phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn A. số nuclơn. B. số nơtrơn (nơtron). C. khối lượng. D. số prơtơn. Câu 9: Trong phản ứng hạt nhân: A. có sự bảo toàn của tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm. B. chỉ có sự bảo toàn của các điện tích dương. C. có sự bảo toàn của tổng đại số các điện tích. D. không có sự bảo toàn năng lượng. Câu 10(CĐ – 2012): Cho phản ứng hạt nhân: X + 19 9 F → 4 16 2 8 He O + . Hạt X là A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prơtơn. Câu 11: U235 hấp thụ nơtrơn nhiệt, phân hạch và sau một vài q trình phản ứng dẫn đến kết quả tạo thành các hạt nhân bền theo phương trình sau: 235 143 90 92 60 40 U n Nd Zr xn y yv β − + → + + + + , trong đó x và y tương ứng là số hạt nơtrơn, êlectrơn và phản nơtrinơ phát ra, x và y bằng: A. 4 ; 5x y = = B. 5 ; 6x y = = C. 3 ; 8x y = = D. 6 ; 4x y = = CHUN ĐỀ 2: CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG Câu 1(CĐ 2007): Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclơn càng nhỏ. B. số nuclơn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 2(CĐ 2007): Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclơn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. 2 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com C. của một cặp prơtơn-prơtơn. D. của một cặp prơtơn-nơtrơn (nơtron). Câu 3(ĐH – 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclơn của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 4(ĐH – 2012): Các hạt nhân đơteri 2 1 H ; triti 3 1 H , heli 4 2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là A. 2 1 H ; 4 2 He ; 3 1 H . B. 2 1 H ; 3 1 H ; 4 2 He . C. 4 2 He ; 3 1 H ; 2 1 H . D. 3 1 H ; 4 2 He ; 2 1 H . Câu 5 (CĐ – 2012): Trong các hạt nhân: 4 2 He , 7 3 Li , 56 26 Fe và 235 92 U , hạt nhân bền vững nhất là A. 235 92 U B. 56 26 Fe . C. 7 3 Li D. 4 2 He . Câu 6(ĐH – 2013): Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ . B. năng lượng liên kết càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ Câu 7: 12 6 C có khối lượng hạt nhân là 11,9967u. Độ hụt khối của nó là: A. 91,63 MeV/c 2 B. 82,94 MeV/c 2 C. 73,35MeV/c 2 D. 92,2 MeV/c 2 Câu 8: 17 8 O có khối lượng hạt nhân là 16,9947u. Năng lượng liên kết riêng của mỗi nuclôn là: A. 8,79 MeV. B. 7,75 MeV. C. 6,01MeV. D. 8,96 MeV. Câu 9: Hạt nhân 4 2 He có khối lượng 4,0015u. Năng lượng cần thiết để phá vỡ hạt nhân đó là: A. 26,49 MeV. B. 30,05 MeV. C. 28,30 MeV. D. 66,38 MeV. Câu 10: Khi bắn phá 27 13 Al bằng hạt α . Phản ứng xảy ra theo phương trình: 27 13 Al + α → 30 15 P + n. Biết khối lượng hạt nhân m Al = 26,97u và m P = 29,970u, m α = 4,0013u. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra thì năng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra: A. 6,86 MeV. B. 3,26 MeV. C. 1,4 MeV. D. 2,5 MeV. Câu 11: Nếu mỗi giây khối lượng mặt trời giảm 4,2.10 9 kg thì công suất bức xạ của mặt trời bằng: A. 3,69.10 26 W. B. 3,78.10 26 W. C. 4,15.10 26 W. D. 2,12.10 26 W. Câu 12: Năng lượng cần thiết để phân chia hạt nhân 12 6 C thành 3 hạt α là: (cho m C 12 = 11,9967u; m α = 4,0015u) A. 7,598 MeV. B. 8,1913 MeV. C. 5,049 MeV. D. 7,266 MeV. Câu 13: Dưới tác dụng của bức xạ γ , hạt nhân 9 4 Be có thể tách thành 2 hạt 4 2 He . Biết m Be = 9,0112u, m He = 4,0015u. Để phản ứng trên xảy ra thì bức xạ γ phải có tần số tối thiểu: A. 1,58.10 20 Hz. B. 2,69. 10 20 Hz. C. 1,05.10 20 Hz. D. 3,38. 10 20 Hz. Câu 14: Pôlôni phóng xạ α biến thành chì theo phản ứng: 210 84 Po → 4 2 He + 206 82 Pb . Biết m Po = 209,9373u; m He = 4,0015u; m Pb = 205,9294u. Năng lượng cực đại toả ra ở phản ứng trên bằng: A. 106,5.10 -14 J. B. 95,4.10 -14 J. C. 86,7.10 -14 J. D. 15,5.10 -14 J. Câu 15: Xét phản ứng: 2 1 D + 2 1 D → 3 1 T + p. Biết m D = 2,0136u; m T = 3,0160u; m P = 1,0073u. Năng lượng cực đại mà 1 phản ứng toả ra là: A. 3,63 MeV. B. 4,09 MeV. C. 5,01 MeV. D. 2,91 MeV. Câu 16: Hạt nhân 12 6 C bò phân rã thành 3 hạt α dưới tác dụng của tia γ . Biết m α = 4,0015u; m C = 12,00u. Bước sóng ngắn nhất của tia γ (để phản ứng xảy ra) là: 3 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com A. 301.10 -5 A o . B. 296.10 -5 A o . C. 189.10 -5 A o . D. 258.10 -5 A o . Câu 17: Một bức xạ γ có tần số 1,762.10 20 Hz. Động lượng của 1 phôtôn là: A. 0,730 MeV/c B. 0,015 MeV/c C. 0,153 MeV/c D. 0,631 MeV/c Câu 18: Công thức chuyển đổi nào sau đây là đúng: A. 1 2 eV c ≈ 19 36 8 2 1,6.10 1,78.10 (3.10 ) − − ≈ kg. B. 1kg ≈ 0,56.10 33 MeV/c 2 . C. 1 2 MeV c ≈ 1,78.10 -33 kg. D. 1kg ≈ 5.6.10 36 eV. Câu 19: Một hạt nhân khối lượng m, chứa Z prôtôn khối lượng m P và N nơtrôn khối lượng m n , thì có độ hụt khối là: A. ∆ m = N.m n – Z.m P B. ∆ m = m – N.m n – Z.m P C. ∆ m = (N.m n + Z.m P ) – m. D. ∆ m = Z.m P - N.m n Câu 20: Năng lượng nghỉ của một hạt có khối lượng m = 1mg là: A. 9.10 8 J. B. 9.10 9 J. C. 9.10 10 J. D. 9.10 11 J. Câu 21: Mỗi phản ứng phân hạch của U 235 toả ra trung bình 200 MeV. Năng lượng do 1g U 235 toả ra, nếu phân hạch hết tất cả là: A. 8,2.10 3 MJ. B. 82.10 3 MJ. C. 850MJ. D. 8,5.10 3 MJ. Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng của hai hạt nhân 1 X và 2 X tạo thành hạt nhân Y và một nơtron bay ra: 1 2 1 2 1 2 A A A Z Z Z X X Y n + → + , nếu năng lượng liên kết của các hạt nhân 1 X , 2 X và Y lần lượt là ,a b và c thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó: A. a b c + + B. a b c + − C. c b a − − D. khơng tính được vì khơng biết động năng của các hạt trước phản ứng Câu 23(CĐ 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: H 1 2 + H 1 2 → He 2 3 + n 0 1 . Biết khối lượng của các hạt nhân (H 1 2 ): m H = 2,0135u ; m He = 3,0149u ; m n = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng phản ứng trên toả ra là A.7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV. Câu 24: Năng lượng liên kết của hạt α là 28, 4MeV và của hạt nhân 23 11 Na là 191,0MeV . Hạt nhân 23 11 Na bền vững hơn hạt α vì A. năng lượng liên kết của hạt nhân 23 11 Na lớn hơn của hạt α B. số khối lượng của hạt nhân 23 11 Na lớn hơn của hạt α C. hạt nhân 23 11 Na là đồng vị bền còn hạt α là đồng vị phóng xạ D. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 23 11 Na lớn hơn của hạt α Câu 25: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân: 2 2 1 1 1 0 A z D D X n + → + Biết độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024 p m u ∆ = và của hạt nhân X là 0,0083 x m u ∆ = . Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng ? Cho 2 1 931 /u MeV c = A. Tỏa năng lượng là 4,24MeV B. Tỏa năng lượng là 3,26MeV C. Thu năng lượng là 4,24MeV D. Thu năng lượng là 3,269MeV Câu 26: Một phản ứng hạt nhân là tỏa năng lượng nếu: A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng B. tổng số nuclơn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng C. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt sau phản ứng D. tổng khối lượng (nghỉ) của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt sau phản ứng 4 Th.s Trần Quốc Dũng Công ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 27: Một hạt nhân có 8 prôtôn và 9 nơtrôn. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng 7,75 /MeV nuclon .Biết 1,0073 p m u = ; 1,0087 n m u = ; 2 1 931,5uc MeV = . Khối lượng của hạt nhân đó bằng bao nhiêu ? A. 16,995u B. 16,425u C. 17,195u D. 15,995u Câu 28: Biết khối lượng của các nguyên tử hyđrô, nhôm 26 13 ( )Al và của nơtrôn lần lượt là 1,007825 H m u = ; 25,986982 Al m u = ; 1,008665 n m u = , 0,000549 e m u = và 2 1 931,5 /u MeV c = . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nhôm sẽ là: A. 211,8MeV B. 205,5MeV C. 8,15MeV/nuclôn D. 7,9MeV/nuclôn Câu 29: Chu trình các bon của Bethe như sau: 12 13 13 13 6 7 7 6 ;p C N N C e v + + → → + + 13 14 6 7 p C N + → 14 15 15 15 7 8 8 7 ;p N O O N e v − + → → + + 15 12 4 7 6 2 p N C He + → + Năng lượng tỏa ra trong một chu trình các bon trên bằng bao nhiêu ? Biết khối lượng các nguyên tử hyđrô, hêli và êlectrôn lần lượt là 1,007825 H m u = ; 4,002603 He m u = và 0,000549 e m u = ; 2 1 931,5 /u MeV c = A. 49,4MeV B. 24,7MeV C. 12,4 MeV D. không tính được vì không cho khối lượng của các nguyên tử còn lại Câu 30: Một nhà máy điện nguyên tử dùng U235 phân hạch tỏa ra 200MeV. Hiệu suất của nhà máy là 30%. Nếu công suất của nhà máy là 1920MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày : (Cho N A = 6,02.10 23 /mol, lấy khối lượng gần đúng của hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng) A. 0,675kg. B. 1,050kg. C. 6,75kg. D. 7,023kg. Câu 31(ĐH – 2007): Cho: m C = 12,00000 u; m p = 1,00728 u; m n = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10 -27 kg; 1eV = 1,6.10 -19 J ; c = 3.10 8 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 12 6 thành các nuclôn riêng biệt bằng A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV. Câu 32(CĐ 2008): Hạt nhân Cl 17 37 có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV. Câu 33(ĐH – 2008): Hạt nhân 10 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối lượng của prôtôn (prôton) m P = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 4 Be là A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV. Câu 34(CĐ 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 23 1 4 20 11 1 2 10 Na H He Ne+ → + . Lấy khối lượng các hạt nhân 23 11 Na ; 20 10 Ne ; 4 2 He ; 1 1 H lần lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. Câu 35(CĐ 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O xấp xỉ bằng A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. Câu 36(ĐH – 2009): Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4 1 1 2 T D He X+ → + . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. 5 Th.s Trần Quốc Dũng Công ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 37(ĐH – CĐ 2010 ): Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25m 0 c 2 . B. 0,36m 0 c 2 . C. 0,25m 0 c 2 . D. 0,225m 0 c 2 . Câu 38(ĐH – CĐ 2010): Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là A X , A Y , A Z với A X = 2A Y = 0,5A Z . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE X , ΔE Y , ΔE Z với ΔE Z < ΔE X < ΔE Y . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. Câu 39(ĐH – CĐ 2010 ): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 40 18 Ar ; 6 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c 2 . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40 18 Ar A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 40(ĐH – CĐ 2010): Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1 1 1 2 0 17,6H H He n MeV+ → + + . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 g khí heli xấp xỉ bằng A. 4,24.10 8 J. B. 4,24.10 5 J. C. 5,03.10 11 J. D. 4,24.10 11 J. Câu 41(ĐH – CĐ 2010): Pôlôni 210 84 Po phóng xạ α và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; α; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 u = 2 MeV 931,5 c . Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ bằng A. 5,92 MeV. B. 2,96 MeV. C. 29,60 MeV. D. 59,20 MeV. Câu 42(ĐH – 2011): Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này A. tỏa năng lượng 1,863 MeV. B. tỏa năng lượng 18,63 MeV. C. thu năng lượng 1,863 MeV. D. thu năng lượng 18,63 MeV. Câu 43(ĐH – 2012): Tổng hợp hạt nhân heli 4 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 7 4 1 3 2 H Li He X+ → + . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.10 24 MeV. B. 2,6.10 24 MeV. C. 5,2.10 24 MeV. D. 2,4.10 24 MeV. Câu 44(CĐ – 2012): Cho phản ứng hạt nhân : 2 2 3 1 1 1 2 0 D D He n+ → + . Biết khối lượng của 2 3 1 1 2 0 , ,D He n lần lượt là m D =2,0135u; m He = 3,0149 u; m n = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV. Câu 45(ĐH – 2013): Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, khối lượng động (khối lượng tương đối tính) của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25 m 0 . B. 0,36 m 0 C. 1,75 m 0 D. 0,25 m 0 Câu 46(ĐH – 2013): Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200 MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này sinh ra đều do sự phân hạch của 235 U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200 MeV; số A-vô-ga-đrô N A =6,02.10 23 mol -1 . Khối lượng 235 U mà lò phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là A. 461,6 kg. B. 461,6 g. C. 230,8 kg. D. 230,8 g. Câu 47(ĐH – 2013): Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 2 1 D lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u= 2 931,5MeV / c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 D là: A. 2,24 MeV B. 4,48 MeV C. 1,12 MeV D. 3,06 MeV CHUYÊN ĐỀ 3: SỰ PHÓNG XẠ Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Lực gây ra phóng xạ hạt nhân là lực tương tác điện (lực Coulomb) 6 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com B. Q trình phóng xạ hạt nhân phụ thuộc vào điều kiện bên ngồi như áp suất, nhiệt độ, C. Trong phóng xạ hạt nhân khối lượng được bảo tồn D. Phóng xạ hạt nhân là một dạng phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 2: Cơ chế phân rã phóng xạ β + có thể là A. một pơzitrơn có sẵn trong hạt nhân bị phát ra B. một prơtơn trong hạt nhân phóng ra một pơzitrơn và một hạt khác để chuyển thành nơtrơn C. một phần năng lượng liên kết của hạt nhân chuyển hóa thành một pơzitrơn D. một êlectrơn của ngun tử bị hạt nhân hấp thụ, đồng thời ngun tử phát ra một pơzitrơn Câu 3: 210 84 Po phân rã α thành hạt nhân X. Số nuclơn trong hạt nhân X là: A. 82 B. 210 C. 124 D. 206 Câu 4: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Phóng xạ hạt nhân A. khơng phải là phản ứng hạt nhân B. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. là phản ứng hạt nhân toả năng lượng D. là phản ứng hạt nhân phụ thuộc các điều kiện bên ngồi như áp suất, nhiệt độ, … Câu 5: Câu nào sau đây sai khi nói về tia α : A. Là chùm hạt nhân của nguyên tử Hêli. B. Có khả năng ion hoá chất khí. C. Có tính đâm xuyên yếu. D. Có vận tốc xấp xỉ vận tốc ánh sáng. Câu 6: Cho phương trình phân rã hạt nhân: A Z X → 4 2 A Z Y − − + X . Sự phân rã trên phóng ra tia: A. β B. γ C. ' β D. α Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân: A Z X → ' ' A Z Y + β + Trò số của Z ’ là: A. Z – 2 B. Z + 2 C. Z–1 D. Z + 1 Câu 8: Cho phản ứng: 209 84 Po → α + X . X là hạt nhân: A. 204 81 Te B. 200 80 Hg C. 297 79 Au D. 205 82 Pb Câu 9: Câu nào sau đây sai khi nói về tia β : A. Có khả năng đâm xuyên yếu hơn tia α . B. Tia β − có bản chất là dòng electron. C. Bò lệch trong điện trường. D. Tia β + là chùm hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện tích dương. Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: 239 94 Pu → 235 92 U Phản ứng trên phóng ra tia: A. β − B. β + C. α D. β Câu 11: Cho phản ứng phân rã hạt nhân: A Z X → 14 7 N + β − X là hạt nhân: A. 10 5 Bo B. 9 4 Be C. 7 3 Li D. 14 6 C Câu 12: Cho phản ứng phân rã hạt nhân: 60 27 Co → X + β − . X là hạt nhân của nguyên tố: A. 64 29 Cn B. 65 30 Z C. 56 26 Fe D. 60 28 Ni Câu 13: Cho phản ứng hạt nhân: 11 6 C → 11 5 Bo Phản ứng trên phóng ra tia: A. γ B. β + C. β − D. α Câu 14: Nguyên tử phóng xạ hạt α biến thành chì. Nguyên tử đó là: 7 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com A. Urani B. Bo C. Pôlôni D. Plutôni Câu 15: Câu nào sau đây sai khi nói về sự phóng xạ: A. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra. B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. C. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Tổng khối lượng của các hạt tạo thành lớn hơn khối lượng của hạt nhân mẹ. Câu 16: U238 sau 1 loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt α . Phương trình biểu diễn biến đổi: A. 238 92 U → 206 82 Pb + α + 0 1 e − B. 238 92 U → 206 82 Pb + 8 α + 6 0 1 e − C. 238 92 U → 206 82 Pb + 4 α + 0 1 e + D. 238 92 U → 206 82 Pb + 6 α Câu 17: Trong điện trường của cùng một tụ điện: A. tia α lệch nhiều hơn tia β , vì hạt α mang hai điện tích, hạt β chỉ mang một. B. tia β bò lệch ít hơn vì hạt β có tốc độ lớn hơn hàng chục lần hạt α . C. tia α lệch nhiều hơn vì hạt α to hơn. D. tia β lệch nhiều hơn vì hạt β có khối lượng nhỏ hơn hạt α hàng vạn nghìn lần. Câu 18: Trong phóng xạ α so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vò trí: A. tiến một ô. B. tiến hai ô. C. lùi một ô. D. lùi hai ô. Câu 19: Trong phóng xạ β − so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vò trí: A. tiến một ô. B. tiến hai ô. C. lùi một ô. D. lùi hai ô. Câu 20: Trong phóng xạ β + so với hạt nhân mẹ, hạt nhân con ở vò trí: A. tiến một ô. B. tiến hai ô. C. lùi một ô. D. lùi hai ô. Câu 21: Trong phản ứng hạt nhân: 209 84 P → 205 82 Pb + X. Thì X là: A. hạt α . B. hạt β . C. nơtrôn. D. prôtôn. Câu 22: Trong phản ứng 14 6 C → 14 7 N + X Thì X là: A. hạt α . B. hạt β . C. nơtrôn. D. prôtôn. Câu 23: Trong dãy phân rã phóng xạ 235 92 X → 207 92 Y có bao nhiêu hạt α và β được phát ra: A. 3 α và 4 β . B. 7 α và 4 β . C. 4 α và 7 β . D. 7 α và 2 β . Câu 24(CĐ 2007): Phóng xạ β - là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân khơng thu và khơng toả năng lượng. C. sự giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn ngồi cùng của ngun tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 25(CĐ 2008): Trong q trình phân rã hạt nhân U 92 238 thành hạt nhân U 92 234 , đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. nơtrơn (nơtron). B. êlectrơn (êlectron). C. pơzitrơn (pơzitron). D. prơtơn (prơton). Câu 26(CĐ 2008): Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. Câu 27(ĐH – 2008): Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ A. α và β - . B. β - . C. α. D. β + Câu 28(CĐ 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? 8 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ β - , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prơtơn khác nhau. C. Trong phóng xạ β, có sự bảo tồn điện tích nên số prơtơn được bảo tồn. D. Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 29(ĐH – CĐ 2010): Khi nói về tia α, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong khơng khí, tia α làm ion hóa khơng khí và mất dần năng lượng. D. Tia α là dòng các hạt nhân heli ( 4 2 He ). CHUN ĐỀ 4: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG TỒN PHẦN Câu 1: Cho các đònh luật: I: Bảo toàn năng lượng II: Bảo toàn khối lượng III: Bảo toàn điện tích IV: Bảo toàn số khối V: Bảo toàn động lượng Trong phản ứng hạt nhân định luật nào sau đây được nghiệm đúng: A. I, II, IV B. II, IV, V C.I,II,V D. I, III, IV, V Câu 2(ĐH – 2008): Hạt nhân A đang đứng n thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt α có khối lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng A. B m m α B. 2 B m m α    ÷   C. B m m α D. 2 B m m α    ÷   Câu 3(ĐH – 2010): Hạt nhân 210 8 4 Po đang đứng n thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 4(ĐH – 2011): Một hạt nhân X đứng n, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , K 1 và K 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. 2 1 1 2 1 2 K K m m v v == . B. 2 1 1 2 2 1 K K m m v v == . C. 2 1 2 1 2 1 K K m m v v == . D. 1 2 1 2 2 1 K K m m v v == . Câu 5(ĐH – 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng n, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng A. 4 4 v A + B. 2 4 v A − C. 4 4 v A − D. 2 4 v A + Câu 6(ĐH – 2011): Bắn một prơtơn vào hạt nhân Li 7 3 đứng n. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prơtơn các góc bằng nhau là 60 0 . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prơtơn và tốc độ độ của hạt nhân X là A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4 Câu 7: Hạt nhân 222 86 Rn đứng n phóng xạ α . Phần trăm năng lượng toả ra biến đổi thành động năng của hạt α bằng (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó): A. 76%. B. 85%. C. 92%. D. 98%. Câu 8: Một proton có động năng là 5,6MeV bắn vào hạt nhân 23 11 Na đang đứng n tạo ra hạt α và hạt X. Biết động năng của hạt α là 4,2MeV và tốc độ của hạt α bằng hai lần tốc độ của hạt X. Năng lượng tỏa ra của phản ứng bằng bao nhiêu? Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. A. E 2,56MeV ∆ = B. E 3,85MeV ∆ = C. E 1,64MeV ∆ = D. E 3,06MeV ∆ = 9 Th.s Trần Quốc Dũng Cơng ty TNHH MTV Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn. Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 9: Người ta dùng prơtơn có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá vào hạt nhân 9 4 Be đứng n sinh ra hạt α và hạt nhân Li. Biết rằng hạt α sinh ra có động năng 4MeV và chuyển động theo phương vng góc với phương chuyển động của prơtơn ban đầu. Động năng của hạt nhân Li mới sinh ra là (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó): A. 3,575 MeV B. 3,375 MeV C. 6,775 MeV D. 4,565 MeV Câu 10(ĐH – CĐ 2010): Dùng một prơtơn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 4 Be đang đứng n. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vng góc với phương tới của prơtơn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng ngun tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. Câu 11(ĐH – CĐ 2010): Dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng n. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và khơng kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 7,9 MeV. Câu 12(ĐH – 2013): Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14 7 N đang đứng n gây ra phản ứng 14 1 17 7 1 8 N p O α + → + . Hạt prơtơn bay ra theo phương vng góc với phương bay tới của hạt α. Cho khối lượng các hạt nhân: m α = 4,0015u; m P = 1,0073u; m N14 = 13,9992u; m O17 =16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c 2 . Động năng của hạt nhân 17 8 O là A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV. Câu 13: Cho hạt prơtơn có động năng Kp = 1,8 MeV bắn phá hạt nhân 7 3 Li đứng n sinh ra hai hạt nhân X có cùng độ lớn vận tốc. Cho biết khối lượng các hạt: m(p) = 1,0073u, m(X) = 4,0015u, m(Li) = 7,0144u, u = 931 MeV/c 2 = 1,66.10 -27 kg. Độ lớn vận tốc của mỗi hạt sinh ra sau phản ứng là: A. 6,96.10 7 m/s B. 8,75.10 6 m/s. C. 5,9 .10 6 m/s D. 2,15.10 7 m/s Câu 14: Hạt prơtơn p có động năng 1 5, 48K MeV = được bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng n thì thấy tạo thành một hạt nhân 6 3 Li và một hạt X bay ra với động năng bằng 2 4K MeV = theo hướng vng góc với hướng chuyển động của hạt p tới. Tính vận tốc chuyển động của hạt nhân Li (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó). Cho 2 1 931,5 /u MeV c = A. 6 10,7.10 /m s B. 6 1,07.10 /m s C. 6 8,24.10 /m s D. 6 0,824.10 /m s Câu 15: Dùng p có động năng 1 K bắn vào hạt nhân 9 4 Be đứng n gây ra phản ứng: 9 6 4 3 p Be Li α + → + . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,125Q MeV = . Hạt nhân α và hạt 6 3 Li bay ra với các động năng lần lượt bằng 2 4K MeV = và 3 3,575K MeV = . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó). Cho 2 1 931,5 /u MeV c = A. 0 45 B. 0 90 C. 0 75 D. 0 120 Câu 16: Bắn hạt α vào hạt nhân 14 7 N đứng n, ta có phản ứng: α + 14 7 N → 17 8 O + p. Nếu các hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc v thì tỉ số giữa tổng động năng của các hạt sinh ra và động năng của hạt α là(lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó): A. 1/3 B. 5/2 C.3/4 D. 2/9 Câu 17: Cho hạt α bắn phá vào hạt nhân 14 7 N đứng n gây ra phản ứng: 14 1 17 7 1 8 N H O α + → + . Ta thấy hai hạt nhân sinh ra có cùng vận tốc (cả hướng và độ lớn) thì động năng của hạt α là 1,56Mev. Xem khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u (1u ≈ 1,66.10 -27 kg) gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng của phản ứng hạt nhân là: 10 [...]... hạch hạt nhân A đều có sự hấp thụ nơtron chậm B đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C đều không phải là phản ứng hạt nhân D đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng Câu 6(ĐH – CĐ 2010 ): Phản ứng nhiệt hạch là A sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn B phản ứng hạt nhân thu năng lượng C phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn D phản ứng hạt nhân. .. 1,21Mev CHUYÊN ĐỀ 5: CÁC ĐỊNH LUẬT PHÓNG XẠ PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH VÀ NHIỆT HẠCH Câu 1(ĐH – 2007): Phản ứng nhiệt hạch là sự A kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao C phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt D phân chia một hạt nhân. .. chất Tại thời điểm t 1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số 1 hạt nhân chì trong mẫu là 3 Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1 9 1 16 1 15 1 25 A B C D Câu 31: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k Tại thời điểm t2 = t1 +... hơn kèm theo sự tỏa nhiệt D phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn Câu 2(CĐ 2008): Phản ứng nhiệt hạch là A nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời B sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao C phản ứng hạt nhân thu năng lượng D phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng Câu 3(ĐH – 2008): Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ... 238 206 Câu 49(ĐH – 2012): Hạt nhân urani 92U sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 82 Pb Trong quá 238 trình đó, chu kì bán rã của 92U biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm Một khối đá được phát hiện có chứa 238 206 1,188.1020 hạt nhân 92U và 6,239.1018 hạt nhân 82 Pb Giả sử khối đá lúc mới hình thành không chứa chì và tất 238 cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã... thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A 0,5T B 3T C 2T D T Câu 10(CĐ – 2012): Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0 Sau khoảng thời gian t=3T (kể từ t=0), số hạt nhân X đã bị phân rã là A 0,25N0 B 0,875N0 C 0,75N0 D 0,125N0 Câu 11(ĐH – 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau... thành hai mảnh nhẹ hơn D phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng N Câu 7: Một nguồn ban đầu chứa 0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ Có bao nhiêu hạt nhân này bị phân rã sau thời gian bằng 3 chu kỳ bán rã ? 1 N0 A 8 1 N0 B 16 2 N0 C 3 7 N0 D 8 N Câu 8: Một nguồn ban đầu chứa 0 hạt nhân nguyên tử phóng xạ Có bao nhiêu hạt nhân này chưa bị phân rã sau thời gian bằng 4 chu kỳ bán rã ? 1 N0 8 1 N0 16 15 N0 16 7 N0 8... số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là N0 B 2 N0 A 2 N0 C 4 D N0 2 N t t Câu 13: Tại thời điểm t = 0 số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là 0 Trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 (t2 > t1 ) có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ? − λ t1 − λ ( t2 −t1 ) − λ t2 λ ( t2 −t1 ) − 1) − 1) A N 0 e (e B N 0 e (e − λ ( t2 − t1 ) D N 0e − λ ( t2 +t1 ) C N 0 e A1 Câu 14(ĐH – 2008) : Hạt. .. phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t 2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A 50 s B 25 s C 400 s D 200 s 210 206 210 Câu 30(ĐH-2011): Chất phóng xạ pôlôni 8 4 Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 8 2 Pb Cho chu kì của 8 4 Po là 138 ngày Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất Tại thời... Thái Minh Khổng DĐ: 0909959462 WEB: www.thaiminhkhong.vn Email: thaiminhkhong@gmail.com Câu 23(CĐ 2009): Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5% 55 Câu 24: Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ 24 Cr cứ sau 5 phút được đó một lần cho . sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclơn của hạt nhân X lớn hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu. 5: Phản ứng hạt nhân là: A. Sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ thành 1 hạt nhân nặng. B. Sự tương tác giữa 2 hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác. C. Sự phân rã của hạt nhân nặng để

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan