mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà bệnh nhân đối với bệnh lao tại trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai

73 1.3K 3
mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà bệnh nhân đối với bệnh lao tại trung tâm hô hấp- bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao là một bệnh nhiễm khuẩn do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây ra. Nó đã xuất hiện từ rất lâu và cũng từng là một vấn nạn y học trong lịch sử. Vào khoảng thập niên 70-80 của thế kỷ trước, nhờ sự ra đời của một số thuốc chống lao rất có hiệu lực, bệnh lao tưởng như có thể tiêu diệt được và nó dần bị quên lãng. Tuy nhiên, tháng 4/1993 Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) báo động sự quay trở lại của bệnh lao và tuyên bố: “Bệnh lao là vấn đề khẩn cấp toàn cầu” [1],[18]. Hiện nay, trên thế giới, có khoảng 2,2 tỉ người mắc lao sơ nhiễm tức 1/3 dân số toàn cầu, với 9 triệu ca mới mỗi năm. Lao cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh truyền nhiễm (có 3 triệu người chết mỗi năm vì HIV/AIDS, 2 tri ệu người chết vì lao và 1 triệu người chết vì sốt rét). Bệnh lao đang di ễn biến ngày càng nghiêm trọng và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Nước ta có tỉ lệ lao lưu hành cao trên toàn thế giới, đứng thứ 12/23 nước, xếp thứ 3 khu vực Châu Á Thái Bình Dương (sau Trung Quốc và Phillipines) với số mắc lao mới ước tính 198/100.000 dân và tổng số lao mới và cũ 289/100.000 dân (1998) [9]. Năm 1944, thuốc kháng sinh Streptomycin ra đời, tiếp sau đó vào những năm 50 và 60, hàng loạt thuốc chống lao khác được phát minh và đưa vào sử dụng đã cải thiện hẳn tình hình bệnh lao. Việc áp dụng điều trị lao bằng công thức đa hoá trị liệu ngắn ngày (HTLNN) làm cho hiệu quả chữa lao được nâng cao rõ rệt và nhân loại những tưởng đã thanh toán được bệnh lao. Sự sao lãng trong các chương trình ki ểm soát lao, sự bùng phát của đại dịch HIV/AIDS và việc di dân đã khi ến lao trỗi dậy. Năm 1995, Việt Nam đã thành lập Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) với mục tiêu cơ bản là phát hiện bệnh lao bằng phương pháp nhuộm soi đờm trực tiếp và điều trị khỏi những bệnh nhân có vi khuẩn lao trong đờm. Công tác chống lao đã và sẽ ngày càng là yêu cầu cấp bách, nó đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của mỗi cá nhân, gia đình, tổ chức cũng như toàn thể cộng đồng. Tại Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ lao hô hấp lên tới 16,1%; nên đây là một môi trường có nguy cơ lây nhiễm lao cao. Trong đó, người nhà bệnh nhân là những người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân, đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác phát hiện bệnh; giám sát, theo dõi quá trình điều trị cũng như phòng bệnh [2],[3]. Việc đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà bệnh nhân là điều hết sức cần thiết, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: “Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà bệnh nhân đối với bệnh lao tại Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai.”

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây Nó xuất từ lâu vấn nạn y học lịch sử Vào khoảng thập niên 70-80 kỷ trước, nhờ đời số thuốc chống lao có hiệu lực, bệnh lao tưởng tiêu diệt dần bị quên lãng Tuy nhiên, tháng 4/1993 Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) báo động quay trở lại bệnh lao tuyên bố: “Bệnh lao vấn đề khẩn cấp toàn cầu” [1],[18] Hiện nay, giới, có khoảng 2,2 tỉ người mắc lao sơ nhiễm tức 1/3 dân số toàn cầu, với triệu ca năm Lao nguyên nhân gây tử vong hàng đầu số bệnh truyền nhiễm (có triệu người chết năm HIV/AIDS, triệu người chết lao triệu người chết sốt rét) Bệnh lao diễn biến ngày nghiêm trọng Việt Nam không ngoại lệ Nước ta có tỉ lệ lao lưu hành cao toàn giới, đứng thứ 12/23 nước, xếp thứ khu vực Châu Á Thái Bình Dương (sau Trung Quốc Phillipines) với số mắc lao ước tính 198/100.000 dân tổng số lao cũ 289/100.000 dân (1998) [9] Năm 1944, thuốc kháng sinh Streptomycin đời, tiếp sau vào năm 50 60, hàng loạt thuốc chống lao khác phát minh đưa vào sử dụng cải thiện hẳn tình hình bệnh lao Việc áp dụng điều trị lao công thức đa hoá trị liệu ngắn ngày (HTLNN) làm cho hiệu chữa lao nâng cao rõ rệt nhân loại tưởng toán bệnh lao Sự lãng chương trình kiểm sốt lao, bùng phát đại dịch HIV/AIDS việc di dân khiến lao trỗi dậy Năm 1995, Việt Nam thành lập Chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) với mục tiêu phát bệnh lao phương pháp nhuộm soi đờm trực tiếp điều trị khỏi bệnh nhân có vi khuẩn lao đờm Công tác chống lao ngày u cầu cấp bách, địi hỏi phải có tham gia tích cực cá nhân, gia đình, tổ chức tồn thể cộng đồng Tại Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ lao hô hấp lên tới 16,1%; nên mơi trường có nguy lây nhiễm lao cao Trong đó, người nhà bệnh nhân người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân, đóng vai trị quan trọng cơng tác phát bệnh; giám sát, theo dõi trình điều trị phòng bệnh [2],[3] Việc đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người nhà bệnh nhân điều cần thiết, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: “Mô tả kiến thức, thái độ thực hành người nhà bệnh nhân bệnh lao Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai.” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới Lịch sử bệnh lao tương đương với lịch sử loài người Hàng trăm kỷ trơi qua, lây lan giết triệu người toàn giới năm Tỉ lệ tử vong lao nhiều AIDS (Accquired Immuno Deficency Syndrome), bệnh sốt rét bệnh nhiệt đới cộng lại Bệnh gặp châu lục, quốc gia giới [5] Trước năm 1944, chưa có thuốc chống lao đặc hiệu đời bệnh lao coi “ Tứ chứng nan y” nỗi khiếp đảm loài người Năm 1944, thuốc kháng sinh Streptomycin đời, tiếp sau vào năm 50 60, hàng loạt thuốc chống lao khác phát minh đưa vào sử dụng cải thiện hẳn tình hình bệnh lao Việc áp dụng điều trị lao công thức đa HTLNN làm cho hiệu bệnh lao nâng cao rõ rệt nhân loại tưởng toán bệnh lao [10],[18] Đến năm 1990, hội nghị toàn cầu bệnh lao lần thứ 23 Boston Hoa Kỳ cảnh báo tình hình bệnh lao khơng khơng thun giảm mà cịn có xu hướng gia tăng nhiều nước Năm 1993, WHO (World Health Organization) báo động tới phủ quốc gia toàn cầu nguy quay trở lại bệnh lao gia tăng bệnh [1],[7],[19] Theo báo cáo TCYTTG (2008) [9], ước tính tình hình dịch tễ bệnh lao sau: + 1/3 dân số giới nhiễm lao + 9,2 triệu người bệnh lao xuất năm tương đương tỷ lệ 139/100.000 dân + 14,4 triệu người bệnh lao cũ lưu hành + 4,1 triệu người bệnh lao phổi AFB (+), (tương đương 62/100.000) bao gồm 0,7 triệu trường hợp HIV (+) + 1,7 triệu người chết lao + 98% số người chết nước phát triển Hình 1.1 Các quốc gia có tỷ lệ mắc lao cao Vậy khiến cho bệnh lao không bị tiêu diệt mà cịn bùng phát trở lại? Có nhiều ngun nhân, song nguyên nhân thập kỷ cuối kỷ XX, là: (1) Sự xuất đại dịch HIV/AIDS (2) Tình trạng nghèo đói phân hoá giàu nghèo cộng đồng dân cư (3) Sự lãng quên mang tính chủ quan lồi người tưởng khống chế bệnh lao có thuốc chống lao (4) Tình trạng di dân tự vùng miền nhiều lãnh thổ (5) Sự xuống cấp hệ thống y tế chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, thiên tai… khiến cho bệnh lao gia tăng 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam Tại Việt Nam, dịch lao vấn đề y tế công cộng quan trọng Năm 2006, dự án phòng, chống bệnh lao Quốc gia phối hợp với TCYTTG ước tính số dịch tễ bệnh lao sau: - Dân số: 86,2 triệu dân - Tỷ lệ người bệnh lao thể: 173/100.000 dân - Tỷ lệ bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới: 77/100.000 dân - Tỷ lệ mắc thể: 225/100.000 dân - Tỷ lệ tử vong lao: 23/1000.000 dân - Tỷ lệ kháng đa thuốc bệnh nhân lao mới: 2,7% - Tỷ lệ kháng đa thuốc người bệnh lao điều trị: 19% Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 12 22 quốc gia có tỷ lệ bệnh lao cao giới Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương, Việt Nam nước đứng thứ sau Trung Quốc Philippines số lượng bệnh nhân lưu hành số bệnh nhân xuất hàng năm Nguy nhiễm lao hàng năm nước ta 1,7%; phía Bắc 1,2%; phía Nam 2,2%; khoảng 44% dân số bị nhiễm lao Bệnh lao nước ta xếp vào mức trung bình cao so với tồn cầu [9],[19] 1.2 Một số nét vi khuẩn lao bệnh lao phổi [1],[18],[22] 1.2.1 Vi khuẩn lao Vi khuẩn lao Robert Koch người Đức tìm 1882, mang tên ơng Bacille de Koch (BK) - Đặc điểm sinh học vi khuẩn lao: + Vi khuẩn lao thuộc họ Mycobacteriae, thân mảnh đầu nhọn, dài 5µm, khơng có lơng, nha bào vỏ + Trực khuẩn lao xác định kính hiển vi đặc tính nhuộm nó: giữ màu nhuộm sau bị xử lý với dung dịch acid, phân loại "trực khuẩn kháng acid" (acid-fast bacillus, viết tắt AFB) Với kỹ thuật nhuộm thông thường nhuộm Ziehl-Neelsen + Vi khuẩn lao loại vi khuẩn hiếu khí, mơi trường phát triển cần có đủ oxy Do vi khuẩn thường khu trú phổi số lượng vi khuẩn nhiều hang lao có phế quản thơng + Trong điều kiện bình thường vi khuẩn lao sinh sản chậm (trung bình 20-24giờ/1lần) có hàng tháng, chí “nằm vùng” tổn thương lâu mà không bị chết (vi khuẩn tồn dai dẳng) gặp điều kiện thuận lợi chúng lại phát triển + Khả gây bệnh phụ thuộc vào số lượng BK Độc tính BK khả sinh sản, nhân lên tổ chức tế bào (đại thực bào) + BK có sức đề kháng cao với thuốc khử trùng thông thường: cồn 90o giết BK vòng 3-5 phút, nhiệt độ 42oC chúng ngừng phát triển, nhiệt độ 100oC chết vịng 1phút, ngồi ánh sáng 10 ngày sau độc tính, sách sống tháng, tia cực tím giết BK 2-3 phút, axitphenic 5% diệt BK sau phút, chất sát trùng tốt CloraminB 3%-5% + Vi khuẩn kháng với nhiều loại thuốc chống lao ngày tăng lên phải tuân thủ chặt chẽ phác đồ điều trị sử dụng phối hợp loại thuốc chống lao 1.2.2 Một số nét bệnh lao phổi Lao phổi thể bệnh gặp nhiều bệnh học lao, chiếm khoảng 80% tổng số bệnh nhân lao Lao phổi nguồn lây vi khuẩn cho người lành nhiều nhất, đặc biệt người bệnh xét nghiệm đờm soi kính trực tiếp có vi khuẩn AFB (+) Đây nguồn lây chủ yếu làm cho bệnh lao tồn quốc gia qua nhiều kỷ Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi đề cập tới bệnh lao phổi (khi nói tới bệnh lao nghiên cứu bao hàm khái niệm lao phổi) 1.2.2.1 Nguồn bệnh Nguồn truyền nhiễm bệnh lao người bệnh, chủ yếu người lớn trẻ em 15 tuổi Trẻ em nhỏ có 5% mang vi khuẩn lao đờm bị lao, trẻ em thường nuốt đờm không nguồn truyền nhiễm 1.2.2.2 Đường lây bệnh Đường hô hấp: chủ yếu Khi người bị bệnh lao phổi, thời kỳ lây nhiễm có khoảng 5000 vi khuẩn/lml đờm Khi ho hắt hạt đờm có kích thước khác Những hạt lớn bốc hơi, cịn hạt nhỏ lơ lửng khơng khí xung quanh người khoảng mét Nếu người bình thường hít phải hạt đờm có vi khuẩn bị lây Hình 1.2 Bệnh lao lây chủ yếu theo đường hơ hấp 1.2.2.3 Cơ chế bệnh sinh BƯnh lao diƠn biến qua hai giai đoạn: Nhiễm lao bệnh lao * Giai on nhim lao: Nhiễm lao giai đoạn vi khuẩn xâm nhập vào thể gây tổn th ơng đặc hiệu (th ờng phổi) Đa số tr ờng hợp biểu lâm sàng, thể hình thành dị ứng miễn dịch chống lao Khi ch a có đại dịch HIV/AIDS có khoảng 5-10% ng ời bị nhiễm lao chuyển thành bệnh lao Nếu nhiễm lao đồng thời với có HIV 30% nhiễm lao chuyển thành bƯnh lao * Giai đoạn bệnh lao: (cịn gọi lao thứ phát hay lao hoạt động) giai đoạn hai bệnh lao, xảy có cân khả gây bệnh trực khuẩn lao sức đề kháng thể (80%-90% người nhiễm lao không chuyển sang lao bệnh) Khi số lượng độc tính vi khuẩn lao vượt sức đề kháng thể, gây tổn thương hủy hoại quan mà vi khuẩn lao diện 1.3 Chẩn đoán bệnh lao phổi 1.3.1 Xác định người nghi lao phổi a) Triệu chứng lâm sàng cho hướng chẩn đoán, cần thiết, đặc biệt tuyến y tế sở Người nghi lao phổi xác định qua triệu chứng thường gặp như: - Ho kéo dài tuần (ho khan, ho có đờm, ho máu) triệu chứng nghi lao quan trọng Có thể kèm theo: - Gầy sút, ăn, mệt mỏi - Sốt nhẹ chiều - Ra mồ hôi “trộm” ban đêm - Đau ngực, đơi khó thở b) Nhóm nguy cao cần ý: - Người nhiễm HIV/AIDS - Người tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây, đặc biệt trẻ em - Người mắc bệnh mạn tính: loét dày-tá tràng, đái tháo đường - Người nghiện ma tuý, rượu, thuốc lá, thuốc lào - Người sử dụng thuốc giảm miễn dịch kéo dài Corticoid, hoá chất điều trị ung thư… 1.3.2 Chẩn đốn lao phổi a) Lâm sàng - Tồn thân: Sốt nhẹ chiều, mồ hôi đêm, chán ăn, mệt mỏi, gầy sút cân - Cơ năng: Ho, khạc đờm, ho máu, đau ngực, khó thở - Thực thể: Nghe phổi có tiếng bệnh lý (ran ẩm, ran nổ…) 10 b) Cận lâm sàng - Soi đờm trực tiếp tìm AFB: Tất người có triệu chứng nghi lao phải xét nghiệm mẫu đờm: mẫu chỗ đến khám, mẫu buổi sáng sớm sau ngủ dậy mẫu thứ lấy chỗ đem mẫu đờm buổi sáng đến phòng xét nghiệm - Ni cấy tìm vi khuẩn lao: Ni cấy môi trường đặc cho kết sau 6-8 tuần Nuôi cấy môi trường lỏng (MGIT, BACTEC) cho kết khoảng 10 ngày - Xquang phổi chuẩn: Hình ảnh phim Xquang gợi ý lao phổi tiến triển thâm nhiễm, nốt, xơ hang, co kéo 1/2 phế trường, bên bên Ở người có HIV, hình ảnh Xquang phổi thấy hình hang, tổn thương khoảng kẽ nhiều vùng thấp phổi - Phản ứng Tuberculin (Mantoux): Phản ứng Mantoux có ý nghĩa hỗ trợ chẩn đoán, chẩn đoán lao trẻ em phản ứng dương tính mạnh (≥ 15 mm đường kính cục phản ứng với Tuberculin PPD) c) Chẩn đoán xác định - Lao phổi AFB (+) Thoả mãn tiêu chuẩn sau: + Tối thiểu có tiêu AFB (+) từ mẫu đờm khác + Một tiêu đờm AFB (+) có hình ảnh lao tiến triển phim Xquang phổi + Một tiêu đờm AFB (+) ni cấy dương tính Riêng người bệnh HIV (+) cần có tiêu xét nghiệm đờm AFB (+) coi lao phổi AFB (+) CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB Acid - Fast - Bacilli AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Accquired Immuno Deficency Syndrome) BV Bệnh viện CĐ Cao đẳng CS Cộng CTCL Chương trình chống lao CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia ĐH Đại học DOTS Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt (Directly Observed Treatment Short course) HIV Human Immunodeficiency Virus HTLNN Hóa trị liệu ngắn ngày K.A.P Knowledge Attitude Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) SĐH Sau đại học TCYTTG Tổ chức Y tế giới TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe TTYT Trung tâm y tế MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam 1.2 Một số nét vi khuẩn lao bệnh lao phổi 1.2.1 Vi khuẩn lao 1.2.2 Một số nét bệnh lao phổi 1.3 Chẩn đoán bệnh lao phổi 1.3.1 Xác định người nghi lao phổi 1.3.2 Chẩn đoán lao phổi 1.4 Điều trị phòng bệnh 11 1.4.1 Điều trị 11 1.4.2 Phòng bệnh 12 1.5 Nghiên cứu K.A.P bệnh lao 14 1.5.1 Nghiên cứu K.A.P bệnh lao giới 14 1.5.2 Nghiên cứu K.A.P bệnh lao Việt Nam 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Địa điểm thời gian 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 17 2.4.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu bệnh lao 18 2.4.3 Thái độ đối tượng nghiên cứu bệnh lao 18 2.4.4 Thực hành đối tượng nghiên cứu bệnh lao 18 2.4.5 Nguồn cung cấp thông tin bệnh lao đối tượng nghiên cứu hình thức đưa thông tin đối tượng nghiên cứu mong muốn tiếp cận 18 2.5 Xử lý số liệu 19 2.6 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm đối tượng điều tra 20 3.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu bệnh lao 23 3.3 Thái độ đối tượng nghiên cứu bệnh lao 27 3.4 Thực hành đối tượng nghiên cứu bệnh lao 29 3.5 Nguồn cung cấp thông tin bệnh lao mà đối tượng nghiên cứu tiếp cận hình thức cung cấp thơng tin mong muốn tiếp cận 30 3.6 Mối liên quan yếu tố 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 35 4.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu bệnh lao 35 4.3 Thái độ đối tượng nghiên cứu bệnh lao 40 4.4 Thực hành đối tượng nghiên cứu bệnh lao 41 4.5 Nguồn cung cấp thông tin bệnh lao đối tượng nghiên cứu hình thức thơng tin đối tượng mong muốn tiếp nhận 43 4.6 Mối liên quan yếu tố 44 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Phân bố tuổi 20 Phân bố nghề nghiệp 21 Phân bố địa dư 21 Chẩn đoán bệnh nhân trung tâm hô hấp 22 Kiến thức đối tượng nguyên nhân gây bệnh 23 Kiến thức đối tượng nghiên cứu tính chất lây đường lây bệnh 24 Quan niệm đối tượng nghiên cứu khả di truyền bệnh lao 24 Bảng 3.8 Kiến thức đối tượng nghiên cứu khả phòng bệnh 25 Bảng 3.9 Kiến thức đối tượng nghiên cứu biện pháp phòng bệnh 26 Bảng 3.10 Kiến thức đối tượng nghiên cứu nơi khám phát điều trị bệnh 26 Bảng 3.11 Thái độ đối tượng nghiên cứu thân gia đình có người mắc lao 27 Bảng 3.12 Thái độ đối tượng nghiên cứu việc khuyên người thân gia đình khám sớm 28 Bảng 3.13 Thái độ đối tượng nghiên cứu tin tưởng bệnh lao chữa khỏi 28 Bảng 3.14 Thực hành đối tượng nghiên cứu có triệu chứng nghi ngờ mắc lao nơi khám bệnh 29 Bảng 3.15 Thực hành thời gian điều trị đối tượng mắc lao 30 Bảng 3.16 Nguồn thông tin bệnh lao mà đối tượng nghiên cứu muốn tiếp cận 31 Bảng 3.17 Mối liên quan nhóm mắc bệnh lao chưa mắc bệnh lao với kiến thức bệnh lao 31 Bảng 3.18 Mối liên quan nhóm mắc bệnh lao chưa mắc bệnh lao với thái độ bệnh lao 32 Bảng 3.19 Mối liên quan trình độ học vấn với kiến thức bệnh lao 32 Bảng 3.20 Mối liên quan nhóm chăm sóc bệnh nhân mắc lao nhóm chăm sóc bệnh nhân không mắc lao với kiến thức bệnh 33 Bảng 3.21 Mối liên quan nhóm chăm sóc bệnh nhân mắc lao nhóm chăm sóc bệnh nhân không mắc lao với với thái độ bệnh 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới 20 Biểu đồ 3.2 Phân bố trình độ học vấn 22 Biểu đồ 3.3 Kiến thức đối tượng nghiên cứu triệu chứng bệnh 25 Biểu đồ 3.4 Thái độ đối tượng nghiên cứu bệnh nhân lao 27 Biểu đồ 3.5 Thực hành nơi điều trị đối tượng mắc lao 29 Biểu đồ 3.6 Nguồn thông tin tiếp cận bệnh lao đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.7 Mối liên quan trình độ học vấn với thái độ bệnh lao 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các quốc gia có tỷ lệ mắc lao cao Hình 1.2 Bệnh lao lây chủ yếu theo đường hô hấp DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT Họ tên Giới Tuổi Ngày khai phiếu Nguyễn Thị H Nữ 53 10/11/2012 Đỗ Văn T Nam 41 10/11/2012 Nguyễn Thị N Nữ 34 10/11/2012 Nguyễn Thị H Nữ 40 10/11/2012 Nguyễn Văn H Nam 57 10/11/2012 Đỗ Thị Thu H Nữ 43 10/11/2012 Đỗ Việt C Nam 27 10/11/2012 Nguyễn Trần C Nam 54 11/11/2012 Nguyễn Thị N Nữ 48 11/11/2012 10 Phạm Thị L Nữ 41 11/11/2012 11 Nguyễn Văn H Nam 54 11/11/2012 12 Trịnh Văn B Nam 25 11/11/2012 13 Đinh Văn L Nam 75 11/11/2012 14 Bùi Văn N Nam 61 11/11/2012 15 Ngô Xuân D Nam 49 11/11/2012 16 Bùi Đức L Nam 55 17/11/2012 17 Đoàn Thị X Nữ 22 17/11/2012 18 Nguyễn Thị G Nữ 25 17/11/2012 19 Bùi Văn T Nam 35 17/11/2012 20 Nguyễn Văn T Nam 65 17/11/2012 21 Nguyễn Hoài A Nữ 34 17/11/2012 22 Mguyễn Thị M Nữ 29 17/11/2012 23 Bùi Xuân B Nam 51 17/11/2012 24 Phạm Duy K Nam 43 17/11/2012 25 Dương Văn B Nam 33 17/11/2012 26 Đinh Minh L Nam 34 17/11/2012 27 Nguyễn Thị T Nữ 37 21/11/2012 28 Nguyễn Thị Thu M Nữ 21 21/11/2012 29 Phan Thu P Nữ 47 21/11/2012 30 Cấn Thu M Nữ 59 21/11/2012 31 Kiều Cao T Nam 28 21/11/2012 32 Nguyễn Thị M Nữ 32 21/11/2012 33 Đinh Thị L Nữ 50 27/11/2012 34 Nguyễn Thị T Nữ 62 27/11/2012 35 Đinh Văn T Nam 31 27/11/2012 36 Nguyễn Văn Q Nam 28 27/11/2012 37 Phạm Thị T Nữ 40 27/11/2012 38 Trần Thị M Nữ 64 27/11/2012 39 Đỗ Mạnh T Nam 56 27/11/2012 40 Hồ Ngọc H Nam 20 27/11/2012 41 Phạm Thị X Nữ 47 27/11/2012 42 Nguyễn Đình H Nam 63 27/11/2012 43 Ngjuyễn Văn H Nam 30 27/11/2012 44 Nguyễn Văn X Nam 36 27/11/2012 45 Nguyễn Thị H Nữ 42 27/11/2012 46 Nguyễn Thi H Nữ 67 27/11/2012 47 Nguyễn Quang T Nam 26 27/11/2012 48 Nguyễn Trung K Nam 33 27/11/2012 49 Lưu Thị L Nữ 50 27/11/2012 50 Trịnh Thị Thu T Nữ 42 27/11/2012 51 Vũ Văn T Nam 39 30/11/2012 52 Nguyễn Thị H Nữ 43 30/11/2012 53 Nguyễn Thị T Nữ 37 01/12/2012 54 Trần Văn T Nam 53 01/12/2012 55 Phí Thị H Nữ 29 01/12/2012 56 Lương Thị T Nữ 49 01/12/2012 57 Nguyễn Thị T Nữ 31 01/12/2012 58 Nguyễn Thị T Nữ 61 01/12/2012 59 Nguyễn Văn H Nam 72 04/12/2012 60 Nguyễn Quang C Nam 45 04/12/2012 61 Đinh Văn H Nam 56 04/12/2012 62 Đỗ Hồng T Nam 31 04/12/2012 63 Ngô Quang K Nam 44 04/12/2012 64 Nguyễn Văn T Nam 33 04/12/2012 65 Ngơ Đình K Nam 22 05/12/2012 66 Đoàn Văn V Nam 32 05/12/2012 67 Nguyễn Thị Thái H Nữ 39 05/12/2012 68 Cù Huy T Nam 44 05/12/2012 69 Trịnh Thị B Nữ 48 09/12/2012 70 Nguyễn Trí Đ Nam 62 09/12/2012 71 Nguyễn Cơng K Nam 49 09/12/2012 72 Lê Thị M Nữ 60 09/12/2012 73 Hà Thị T Nữ 40 09/12/2012 74 Chu Thị S Nữ 39 09/12/2012 75 Đỗ Thị N Nữ 53 09/12/2012 76 Ngô Thị T Nữ 37 12/12/2012 77 Lộc Tiến H Nam 28 12/12/2012 78 Vi Tất H Nam 30 12/12/2012 79 Nguyễn Thị T Nữ 30 12/12/2012 80 Nguyễn Văn T Nam 35 12/12/2012 81 Lương Thị T Nam 63 14/12/2012 82 Vũ Đình Đ Nam 63 14/12/2012 83 Nguyễn Thị N Nữ 45 14/12/2012 84 Nguyễn Công K Nam 56 14/12/2012 85 Nguyễn Văn T Nam 43 14/12/2012 86 Hồng Thị Hịa B Nữ 60 14/12/2012 87 Đỗ Duy H Nam 57 14/12/2012 88 Hà Văn T Nam 43 18/12/2012 89 Trịnh Thị L Nữ 35 18/12/2012 90 Đinh Quang S Nam 31 18/12/2012 91 Lại Huy T Nam 33 18/12/2012 92 Bùi Công Đ Nam 39 18/12/2012 93 Trịnh Thị Thu T Nữ 42 22/12/2012 94 Vũ Thị T Nữ 48 22/12/2012 95 Nguyễn Nam H Nam 41 22/12/2012 96 Phạm Văn N Nam 37 22/12/2012 97 Nguyễn Thị V Nữ 38 22/12/2012 98 Nguyễn Thị T Nữ 49 24/12/2012 99 Nguyễn Thị H Nữ 39 24/12/2012 100 Lại Văn A Nam 54 24/12/2012 101 Trịnh Văn T Nam 29 26/12/2012 102 Đinh Quân N Nam 36 26/12/2012 103 Nguyễn Thị S Nữ 56 26/12/2012 104 Nguyễn Văn K Nam 49 26/12/2012 105 Nguyễn Thị Thúy H Nữ 41 26/12/2012 106 Lưu Đức Đ Nam 38 26/12/2012 107 Dương Thị Thúy L Nữ 37 26/12/2012 108 Ngô Xuân T Nam 73 28/12/2012 109 Nguyễn Duy T Nam 59 28/12/2012 110 Chu Văn B Nam 41 28/12/2012 111 Nguyễn Thúy H Nữ 21 28/12/2012 112 Đỗ Hồng S Nam 30 28/12/2012 113 Phạm Thị Thu H Nữ 38 28/12/2012 114 Lưu Văn B Nam 65 28/12/2012 115 Nguyễn Thị T Nữ 49 28/12/2012 116 Lê Văn T Nam 23 28/12/2012 117 Nguyễn Thị H Nữ 59 28/12/2012 118 Lò Văn Đ Nam 35 28/12/2012 119 Nguyễn Thu H Nữ 34 28/12/2012 120 Vi Thái S Nữ 58 28/12/2012 121 Phạm Thái K Nam 57 28/12/2012 122 Nguyễn Quân B Nam 37 30/12/3012 123 Cấn Thị H Nữ 31 30/12/2012 124 Nguyễn Đăng Q Nam 41 30/12/2012 125 Trần Thị N Nữ 29 30/12/2012 126 Đoàn Văn B Nam 57 30/12/2012 127 Đinh Thị Thu H Nữ 22 30/12/2012 128 Nguyễn Văn H Nam 29 31/12/2012 129 Ngô Xuân S Nam 71 31/12/2012 130 Nguyễn Thị B Nữ 34 31/12/2012 131 Trịnh Thị L Nữ 27 31/12/2012 132 Bùi Thị T Nữ 38 31/12/2012 133 Phạm Văn T Nam 21 31/12/2012 134 Nguyễn Phương M Nữ 30 31/12/2012 135 Bùi Văn L Nam 44 31/12/2012 136 Trịnh Thị N Nữ 35 31/12/2012 137 Phạm Thị H Nữ 61 02/01/2013 138 Nguyễn Thị H Nữ 37 02/01/2013 139 Đào Duy P Nam 55 02/01/2013 140 Chu Thị T Nữ 39 02/01/2013 141 Trịnh Văn A Nam 63 02/01/2013 142 Vương Duy D Nam 67 02/01/2013 143 Nguyễn Thị Đ Nữ 26 02/01/2013 144 Vi Thái D Nam 71 05/01/2013 145 Cấn Thị N Nữ 42 05/01/2013 146 Vũ Thu T Nữ 35 05/01/2013 147 Dương Văn M Nam 43 05/01/2013 148 Đỗ Thị L Nữ 66 05/01/2013 149 Lê Thu T Nữ 48 05/01/2013 150 Khuất Duy C Nam 39 05/01/2013 151 Phí Thị N Nữ 49 05/01/2013 152 Nguyễn Hữu H Nam 72 06/01/2013 153 Nguyễn Quang K Nam 45 06/01/2013 154 Nguyễn Thị H Nữ 53 06/01/2013 155 Hà Văn B Nam 30 06/01/2013 156 Phạm Hồng Đ Nam 52 06/01/3013 157 Nguyễn Thị T Nữ 64 06/01/2013 158 Kiều Cao D Nam 24 06/01/2013 159 Đào Duy K Nam 32 08/01/2013 160 Đào Thị H Nữ 22 08/01/2013 161 Phạm Thị D Nữ 46 08/01/2013 162 Laị Thị T Nữ 48 08/01/2013 163 Nguyễn Hà L Nữ 20 08/01/2013 164 Trần Thị T Nữ 23 08/01/2013 165 Nguyễn Trung U Nam 18 08/01/2013 166 Nguyễn Thị L Nữ 34 08/01/2013 167 Nguyễn Thị S Nữ 37 08/01/2013 168 Đinh Quang S Nam 56 08/01/2013 169 Nguyễn Thị H Nữ 32 08/01/2013 170 Chu Văn K Nam 22 10/01/2013 171 Đào Duy K Nam 37 10/01/2013 172 Cao Minh H Nam 46 10/01/2013 173 Chu Thị M Nữ 28 10/01/2013 174 Đinh Văn T Nam 45 10/01/2013 175 Lưu Văn T Nam 37 10/01/2013 176 Đỗ Văn H Nam 39 10/01/2013 177 Mã Văn K Nam 74 10/01/2013 178 Nguyễn Anh T Nữ 44 10/01/2013 179 Lê Thị L Nữ 49 15/01/2013 180 Nguyễn Đức T Nam 60 15/01/2013 181 Đinh Văn T Nam 51 15/01/2013 182 Lương Bá T Nam 39 15/01/2013 183 Trần Vinh Q Nam 21 15/01/2013 184 Hoàng Thị Đ 185 Nữ 62 15/01/2013 Nguyễn Quang L Nam 33 19/01/2013 186 Trịnh Hữu K Nam 51 19/01/2013 187 Nguyễn Thị Tâm T Nữ 26 19/01/2013 188 Đỗ Thị M Nữ 36 19/01/2013 189 Nguyễn Công N Nam 58 19/01/2013 190 Trần Thị T Nữ 38 19/01/2013 191 Nguyễn Quân P Nam 48 19/01/2013 192 Dương Ngọc K Nam 78 19/01/2013 193 Nguyễn Thị S Nữ 59 19/01/2013 194 Nguyễn Văn T Nam 29 19/01/2013 195 Nguyễn Doãn T Nam 30 23/01/2013 196 Vũ Văn M Nam 42 23/01/2013 197 Hoàng Thị T Nữ 61 23/01/2013 198 Nguyễn Sỹ V Nam 39 23/01/2013 199 Tạ Thị T Nữ 43 23/01/2013 200 Nguyễn Thị C Nữ 31 23/01/2013 201 Lê Thị P Nữ 60 23/01/2013 202 Trần Thị T Nữ 47 23/01/2013 203 Trần Văn M Nam 27 23/01/2013 204 Lương Văn G Nam 45 23/01/2013 205 Phạm Thị Mai T Nữ 26 23/01/2013 206 Mai Thị V Nữ 41 23/01/2013 207 Nguyễn Văn C Nam 49 24/01/2013 208 Nguyễn Văn S Nam 60 24/01/2013 209 Lị Thị S Nữ 52 24/01/2013 210 Ngơ Thị H Nữ 51 24/01/2013 211 Nguyễn Thị T Nữ 52 24/01/2013 212 Nguyễn Thị H Nữ 39 24/01/2013 213 Đinh Thị T Nữ 38 24/01/2013 214 Đinh Văn L Nam 53 24/01/2013 215 Nguyễn Thị N Nữ 48 24/01/2013 216 Phạm Ngọc T Nữ 38 24/01/2013 217 Phạm Văn P Nam 38 24/01/2013 218 Lưu Đức C Nam 42 24/01/2013 219 Nguyễn Ngọc A Nữ 33 24/01/2013 220 Vũ Văn Q Nam 49 24/01/2013 221 Nguyễn Thị T Nữ 63 24/01/2013 222 Nguyễn Quốc B Nam 41 27/01/2013 223 Đoàn Văn P Nam 57 27/01/2013 224 Lê Thị Xuân M Nữ 31 27/01/2013 225 Nguyễn Thị Thùy L Nữ 29 27/01/2013 226 Vũ Văn T Nam 55 27/01/2013 227 Bùi Văn L Nam 32 27/01/2013 228 Nguyễn Đình K Nam 64 27/01/2013 229 Trần Nguyên K Nam 24 27/01/2013 230 Nguyễn Thị Đ Nữ 57 27/01/2013 231 Phí Thị Thanh N Nữ 40 27/01/2013 232 Lê Thị M Nữ 34 27/01/2013 233 Phạm Thị H Nữ 31 27/01/2013 234 Nguyễn Văn S Nam 46 27/01/2013 235 Nguyễn Hữu T Nam 52 27/01/2013 236 Trịnh Văn P Nam 25 27/01/2013 237 Trần Văn K Nam 63 03/02/2013 238 Hồ Xuân L Nam 63 03/02/2013 239 Cấn Xuân T Nam 32 03/02/2013 240 Vương Thị T Nữ 48 03/02/2013 241 Đinh Thị Hằng N Nữ 30 03/02/2013 242 Nguyễn Thị K Nữ 27 03/02/2013 243 Phan Thu T Nữ 42 03/02/2013 244 Nguyễn Văn S Nam 50 03/02/2013 245 Nguyễn Quân T Nam 35 03/02/2013 246 Dương Thị Thanh T 247 Nữ 30 03/02/2013 Chu Bùi D Nam 44 06/02/2013 248 Đoàn Thế H Nam 50 06/02/2013 249 Nguyễn Ngọc L Nữ 21 06/02/2013 250 Lại Văn T Nam 65 06/02/2013 251 Khúc Thị Hà L Nữ 39 06/02/2013 252 Bùi Văn L Nam 47 06/02/2013 253 Nguyễn Thị Thái H Nữ 53 06/02/2013 254 Nguyễn Danh T Nam 22 06/02/2013 255 Kiều Thị L Nữ 58 06/02/2013 256 Cù Huy V Nam 47 06/02/2013 257 Vương Ngọc T Nữ 39 09/02/2013 258 Phạm Văn L Nam 27 09/02/2013 259 Đỗ Thị N Nữ 58 09/02/2013 260 Nguyễn Thị Lan P Nữ 42 09/02/2013 261 Hoàng Trung D Nam 41 09/02/2013 262 Nguyễn Doãn V Nam 39 09/02/2013 263 Nguyễn Thị H Nữ 52 09/02/2013 264 Đinh Thị M Nữ 66 09/02/2013 265 Ngô Thu H Nữ 49 17/02/2013 266 Nguyễn Hải D Nữ 28 17/02/2013 267 Vương Tiến C Nam 50 17/02/2013 268 Đinh Thị Thu H Nữ 32 17/02/2013 269 Nguyễn Thị B Nữ 71 17/02/2013 270 Lộc Tiến B Nam 47 17/02/2013 271 Hoàng Xuân Đ Nam 41 17/02/2013 272 Lê Thu T Nữ 39 17/02/2013 273 Nguyễn Thị S Nữ 55 17/02/2013 274 Khúc Văn T Nam 50 23/02/2013 275 Nguyễn Văn C Nam 36 23/02/2013 276 Đặng Thị L Nữ 52 23/02/2013 277 Nguyễn Thị L Nữ 45 23/02/2013 278 Kiều Việt V Nam 44 28/02/2013 279 Nguyễn Hữu M Nam 84 28/02/2013 280 Mai Thị K Nữ 29 28/02/2013 281 Nguyễn Thị L Nữ 65 28/02/2013 282 Nguyễn Văn C Nam 72 28/02/2013 283 Trịnh Văn M Nam 62 28/02/2013 284 Nguyễn Thị Ngọc K Nữ 31 28/02/2013 285 Đặng Văn T Nam 42 06/03/2013 286 Trần Thị M Nữ 57 06/03/2013 287 Vũ Hồng L Nữ 33 06/03/2013 288 Dương Văn S Nam 69 06/03/2013 289 Bùi Thị M Nữ 54 06/03/2013 290 Phạm Kim D Nữ 36 06/03/2013 291 Cấn Thị D Nữ 23 09/03/2013 292 Đinh Văn K Nam 68 09/03/2013 293 Nguyễn Thị T Nữ 37 09/03/2013 294 Nguyễn Văn B Nam 39 09/03/2013 295 Phạm Văn K Nam 52 09/03/2013 296 Đỗ Thị Hòa B Nữ 41 09/03/2013 297 Lưu Đức N Nam 48 09/03/2013 298 Chu Thị H Nữ 53 09/03/2013 299 Nguyễn Văn D Nam 34 09/03/2013 300 Nguyễn Thị H Nữ 42 09/03/2013 Hà Nội, ngày tháng năm Xác nhận Trung tâm Hô hấp-Bệnh viện Bạch Mai Giám Đốc Trung tâm GS.TS Ngô Quý Châu ... ? ?Mô tả kiến thức, thái độ thực hành người nhà bệnh nhân bệnh lao Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai. ” CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới Lịch sử bệnh. .. gian chữa bệnh lao 2.4.3 Thái độ đối tượng nghiên cứu bệnh lao ( gồm câu) - Thái độ đối tượng nghiên cứu thân gia đình có người mắc lao - Thái độ đối tượng nghiên cứu bệnh nhân lao: thái độ bạn... sinh viên có trình độ văn hóa cao có thái độ đối tượng người nhà bệnh nhân 4.4 Thực hành đối tượng nghiên cứu bệnh lao Thực hành người bệnh lao mục đích cuối cơng tác TTGDSK bệnh lao Nó ảnh hưởng

Ngày đăng: 14/01/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan