308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

104 558 1
308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

MỤC LỤC Mục lục Trang Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ và biểu đồ Lời mở đầu Chương 1 : Những vấn đề chung về công cụ tài chính phái sinh 1.1. Khái niệm về công cụ tài chính phái sinh . 01 1.2. Các loại công cụ tài chính phái sinh chủ yếu .02 1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ 02 1.2.2. Hợp đồng giao sau . 05 1.2.3. Hợp đồng quyền chọn 10 1.2.4. Hợp đồng hoán đổi 17 1.3. Vai trò của các công cụ tài chính phái sinh .19 1.4. Lợi ích từ công cụ tài chính phái sinh 22 1.5 Các loại rủi ro chủ yếu trên thò trường phái sinh. 24 1.6. Ứng dụng các công cụ phái sinh và doanh số giao dòch các ngân hàng trên thế giới .26 Kết luận chương 1 30 Chương 2 : Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh công cụ phái sinh các ngân hàng thương mại tại Tp. HCM 2.1. Vò trí của Tp.HCM trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa . 31 2.2. Cơ sở pháp lý liên quan đến chính sách quản lý ngoại hối . 32 2.3. Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh công cụ phái sinh các ngân hàng thương mại tại TP. HCM 33 2.3.1. Sự xuất hiện các công cụ phái sinh các ngân hàng thương mại . 33 2.3.2. Kết quả khảo sát nhận thức và nhu cầu sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp 35 2.3.3. Thực trạng về nghiệp vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh các ngân hàng thương mại tại TP. HCM 38 2.3.3.1. Hợp đồng kỳ hạn ( FORWARD) . 38 2.3.3.2. Hợp đồng tương lai ( FUTURE ) 43 2.3.3.3. Hoán đổi ( SWAP) 45 2.3.3.4. Quyền chọn ( OPTION) . 49 2.3.4. Đánh giá kết quả giao dòch bằng các công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM 54 2.3.5. Những hạn chế và khó khăn của việc phát triển việc kinh doanh các sản phẩm phái sinh 56 2.3.6. Nguyên nhân của những hạn chế . 59 2.4. Đánh giá triển vọng thò trường phái sinh các ngân hàng thương mại tại thành phố Hồ Chí Minh. 63 2.5. Những cơ hội của việc phát triển thò trường phái sinh .64 Kết luận chương 2 67 Chương 3 : Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh các ngân hàng thương mại tại TP.HCM 3.1. Chiến lược phát triển công cụ tài chính phái sinh . 68 3.2. Những điều kiện để phát triển các công cụ phái sinh 72 3.2.1 Về khách quan 72 3.2.2. Về phía các ngân hàng thương mại . 73 3.2.3. Về phương tiện, thiết bò 75 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển công cụ phái sinh. 75 3.3.1. Những giải pháp cấp độ vó mô . 76 3.3.2. Những giải pháp cấp độ vi mô 77 3.4. Một số kiến nghò 85 3.4.1. Đối với ngân hàng Nhà Nước 85 3.4.2. Đối với Bộ Tài Chính 88 3.4.3. Những kiến nghò nhằm khống chế tổn thất xảy ra khi sử dụng công cụ tài chính phái sinh . 89 Kết luận chương 3 91 Kết luận Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - FDI : Foreign direct Investment - Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài - HĐ : hợp đồng - TCTD : Tổ chức tín dụng - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tính toán phần bù hoặc chiết khấu tỷ giá kỳ hạn. Bảng 1.2. Điều chỉnh theo thò trường Bảng 1.3. So sánh sự khác biệt giữa HĐ tương lai và HĐ kỳ hạn Bảng 1.4. Doanh số các giao dòch sản phẩm phái sinh các ngân hàng thương mại trên thế giới: Bảng 2.1. Kết quả khảo sát về việc sử dụng các công cụ phái sinh Bảng 2.2. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng Bảng 2.3. Doanh số giao dòch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại TP.HCM từ năm 2005-2008 Bảng 2.4. Thực tế doanh số giao dòch hoán đổi tại ACB và VCB: Bảng 2.5. Biểu phí giao dòch hoán đổi của ngân hàng Nhà Nước. Bảng 2.6. Doanh số giao dòch quyền chọn ngoại tệ 03 ngân hàng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Giá trò mà người mua nhận được khi đáo hạn Hình 1.2: Giá trò mà người bán nhận được khi đáo hạn Hình 1.3: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn mua Hình 1.4: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn mua Hình 1.5: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn bán Hình 1.6: Đồ thò biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn bán Hình 1.7: Doanh số giao dòch theo từng loại sản phẩm phái sinh trên các ngân hàng thương mại trên thế giới Hình 1.8: Tỷ lệ % các đối tượng áp dụng công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới Hình 2.1: Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp Hình 2.2: Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp Hình 2.3: Doanh số giao dòch ngoại tệ VCB, ACB, Eximbank Hình 2.4:Doanh số giao dòch quyền chọn ngoại tệ VCB, ACB, Eximbank. Hình 2.5: Các nguyên nhân của những hạn chế LỜI MỞ ĐẦU ---o0o--- Hiện nay với xu hướng toàn cầu hoá kinh tế quốc tế và để Việt Nam có thể theo kòp với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp phải cố gắng hết sức để hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh trên thương trường quốc tế. Thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh tế quan trọng của cả nước, là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, luôn đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế, cho nên đây cũng là nơi tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp do thò trường cạnh tranh vô cùng gay gắt và khốc liệt. Vì thế, phát triển công cụ tài chính phái sinhmột trong những công cụ để phòng ngừa rủi ro để tối đa hóa lợi nhuận là vấn đề mang tính cấp bách luôn được sự quan tâm của ngân hàng Nhà Nước và các ngân hàng thương mại đặc biệt là các doanh nghiệp trên đòa bàn trực tiếp tham gia hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, Việt Nam đã gia nhập vào không gian WTO, nên việc phát triển công cụ hiện đại này là điều tất yếu vì đối với thế giới công cụ này rất phổ biến và phát triển rất mạnh, doanh số tăng liên tục qua các năm. Chính vì sự cần thiết của vấn đề mang tính cấp thiết này, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “ Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM” để có thể đưa ra một số giải pháp và kiến nghò nhằm phát triển ngày càng phổ biến hơn các công cụ này. Bố cục đề tài gồm 03 chương : Chương 1 : Những vấn đề về công cụ tài chính phái sinh. Chương 2 : Thực trạng kinh doanh trên thò trường tài chính phái sinh các ngân hàng thương mại tại TP.HCM Chương 3 : Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài : Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh các công cụ phái sinh các ngân hàng thương tại thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thiết thực để từng bước xây dựng, ứng dụng và phát triển các cộng cụ đó một cách có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như góp phần làm hạn chế rủi ro cho các doanh nghiệp nói riêng và cho cả nền kinh tế nói chung. Đối tượng nghiên cứu của đề tài : Đề tài này nghiên cứu về tình hình kinh doanh các công cụ tài chính phái sinh các ngân hàng thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu của đề tài : Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam còn nhiều bất cập và đang phát triển như hiện nay, lónh vực tài chính ngân hàng vẫn còn non trẻ, hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh, sự liên kiết giữa các bộ ngành vẫn chưa đồng bộ, các sản phẩm ngân hàng chưa đa dạng và phong phú để phục vụ khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp. Đề tài nghiên cứu này nằm trong lónh vực tài chính ngân hàng-một lónh vực hoạt động kinh doanh có liên quan rộng rãi đến rất nhiều lónh vực khác, do đó giới hạn phạm vi của đề tài là nghiên cứu công cụ tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại Tp.HCM -một trung tâm kinh tế, thương mại lớn của cả nước với tốc độ phát triển kinh tế nhanh và hiệu quả hơn so với các tỉnh, thành phố khác. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH 1.1. Khái niệm về công cụ tài chính phái sinh 1.1.1. Lòch sử hình thành các công cụ tái chính phái sinh Từ sự khởi đầu đơn giản với hợp đồng tương lai và kỳ hạn . Thò trường tương lai có thể được xem như đã xuất hiện từ thời trung cổ. Lúc đầu đối tượng của các hợp đồng tương lai trên thò trường là các mặt hàng đơn giản như lúa mì hay cà phê. Các nhà đầu tư mua và bán các hợp đồng tương lai với mục đích nhằm giảm bớt sự lo ngại xảy ra những biến cố khiến giá bò đẩy lên cao hay xuống thấp trong những tháng sau đó. Đến những năm thập niên 80 của thế kỷ 20, các hợp đồng future bắt đầu nở rộ và phổ biến trong các giao dòch thương mại. Hầu hết các thò trường kỳ hạn phát triển sớm là các thò trường ngoại hối, còn được gọi là thò trường liên ngân hàng (interbank market). Thò trường này phát triển nhanh chóng nhờ vào sự thả nổi của các đồng tiền mạnh vào đầu thập niên 1970. Thò trường liên ngân hàng bao gồm hàng trăm ngân hàng khắp thế giới, họ là những người thay mặt cho chính họ hoặc cho khách hàng thực hiện các cam kết giao sau và kỳ hạn với nhau. . đến những công cụ hiệu quả như hoán đổi và quyền chọn Hoán đổi cũng là một công cụ phái sinh dựa trên sự trao đổi và thực hiện hợp đồng. Các giao dòch hoán đổi là động lực chính của những tăng trưởng trên hợp đồng kỳ hạn. Giao dòch đầu tiên của thò trường quyền chọn bắt đầu châu Âu và Mỹ từ đầu thế kỷ 18. Những năm đầu thò trường hoạt động thất bại vì nạn tham nhũng. Một trong những người liên quan là nhà môi giới có quyền chọn về một loại cổ phiếu nhất đònh đã ăn hối lộ để giới thiệu cổ phiếu cho khách hàng của họ. Vào đầu những năm 1900, một nhóm công ty đã thành lập hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn. Mục đích của hiệp hội này là cung cấp kỹ thuật nhằm đưa những người mua và những người bán lại với nhau. Tháng 4 năm 1973 Chicago Board of Trade lập thò trường mới, Chicago Board Options Exchange, đặc biệt dành cho trao đổi quyền chọn về cổ phiếu. Từ đó thò trường quyền chọn trở nên phổ biến với nhà đầu tư. Đến thập niên 80 của thế kỷ 20, thò trường quyền chọn đối với ngoại tệ, chỉ số chứng khoán và hợp đồng tương lai đã phát triển Mỹ. Thò trường chứng khoán Philadelphia là nơi giao dòch quyền chọn ngoại tệ đầu tiên. 1.1.2. Khái niệm về công cụ tài chính phái sinh Công cụ phái sinh được hiểu là những công cụ được phát hành trên cơ sở những công cụ đã có nhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc tạo ra lợi nhuận. Giá trò của công cụ phái sinh bắt nguồn từ một số công cụsở khác như tỉ giá, trò giá cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số chứng khoán, lãi suất . Trên thò trường ngoại hối có 5 nghiệp vụ cơ bản được giao dòch đó là: giao ngay (spot), kỳ hạn (forward), hoán đổi (swap), giao sau (future) và quyền chọn (option). Trong đó giao ngay được xem là nghiệp vụ cơ bản, các nghiệp vụ còn lại được xem là phái sinh. 1.2 Các loại công cụ tài chính phái sinh chủ yếu được thực hiện tại các ngân hàng thương mại. 1.2.1. Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ: là một thỏa thuận giữa một doanh nghiệp và một ngân hàng hay giữa hai ngân hàng với nhau để trao đổi một số lượng tiền nhất đònh với một tỷ giá xác đònh gọi là tỷ giá kỳ hạn vào một ngày nào đó trong tương lai. Khi doanh nghiệp ( hay ngân hàng thứ 2) có nhu cầu chi [...]... Doanh số giao dòch các công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới Trên thế giới nói chung và các nước phát triển nói riêng, thò trường công cụ phái sinh phát triển rất mạnh Bên cạnh những vai trò của công cụ phái sinh nhằm để phòng ngừa rủi ro thì các nước phát triển, các công cụ này như là một kênh đầu tư của các ngân hàng Nên doanh số thu được ngày càng tăng trưởng qua các năm... khoán của các chính phủ nước ngoài (trái phiếu Kho bạc Mỹ ), các công cụ của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS, các công cụ sinh lời (của chính phủ Mỹ và các tổ chức đa quốc gia), công cụ repo, cho vay, áp dụng các công cụ giao dòch phái sinh * Áp dụng các công cụ phái sinh trong quản lý dự trữ ngoại hối: Tại Ngân hàng trung ương Pháp áp dụng các công cụ giao dòch phái sinh sau: - Các hợp đồng với Cục Dự... 1.4 Lợi ích từ công cụ tài chính phái sinhmột bộ phận của hệ thống tài chính quốc gia, việc hoàn thiện các công cụ tài chính phái sinhphát triển thò trường này hiệu quả là thể hiện mức độ cao và chiều sâu của phát triển Hệ thống tài chính, sẽ là điều kiện cần để phát triển kinh tế ở tốc độ cao hơn Cụ thể lợi ích của phát triển công cụ phái sinh được trình bày ngắn gọn như sau: Xét góc độ tổng... ngân hàng 1.6 Ứng dụng các công cụ phái sinh và doanh số giao dòch các ngân hàng trên thế giới 1.6.1 p dụng các sản phẩm phái sinh trong việc quản lý dự trữ ngoại hối (Kinh nghiệm của NHTW Pháp) Pháp, ngân hàng trung ương đã sử dụng các công cụ tài chính phái sinh này trong việc quản lý quỹ dự trữ ngoại hối * Khái quát về tổ chức quản lý dự trữ ngoại hối tại Ngân hàng trung ương Pháp: Tại Ngân hàng. .. Report on Bank Trading and Derivatives Activities) Việt Nam, các công cụ phái sinh này còn rất mới, mặc dù đã xuất hiện Việt Nam và được ngân hàng Nhà Nước cho phép thực hiện một số ngân hàng nhưng từ năm 1997 đến nay doanh số giao dòch lại không đáng kể Nhưng trên thế giới các công cụ này phát triển rất mạnh, thậm chí, chính những công cụ này là một trong những nguyên nhân gây khủng hoảng nền kinh... Ngoài ra, các ngân hàng thương mại còn có thể ký kết các hợp đồng hoán đổi ngoại tệ với nhau nhằm sử dụng nguồn ngoại tệ hiện có một cách hiệu quả - Tạo liên kết với khách hàng: Nhờ đáp ứng được những nhu cầu cần thiết của khách hàng nên các giao dòch phái sinh trở thành một cầu nối quan trọng giữa ngân hàng và khách hàng Cầu nối đó lại càng chắc chắn hơn khi thông qua các giao dòch này ngân hàng thực... tốt các giao dòch phái sinh giúp ngân hàng kiểm soát nguồn vốn khả dụng bằng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạo liên kết tốt với khách hàng và tạo nhiều cơ hội bán chéo sản phẩm Tất cả những yếu tố đó tạo thành một chuỗi liên kết nhân quả giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng 1.5 Các loại rủi ro chủ yếu trên thò trường phái sinh Các loại rủi ro tiềm tàng khi giao dòch các công cụ tài chính phái. .. bán chéo các sản phẩm, dòch vụ của mình cho khách hàng Khách hàng sẽ rất hài lòng khi được phục vụ với một gói các sản phẩm, dòch vụ chất lượng cao - Tăng thu nhập cho ngân hàng: Các giao dòch phái sinh mang lại cho các ngân hàng thương mại nguồn thu thông qua phí và chênh lệch tỷ giá hoái đối Ngoài ra, việc bán chéo sản phẩm cũng đem lại nguồn thu không nhỏ cho các ngân hàng nếu khai thác một cách triệt... hơn đối với các công ty lớn vì vậy các giao dòch thường có giá trò ít nhất là một triệu đôla trở lên Các khách hàngcông ty nhỏ thường rất ít sử dụng hợp đồng kỳ hạn Trong một vài trường hợp, ngân hàng có thể yêu cầu các khách hàng ký quỹ ban đầu để thực hiện nghóa vụ của mình Trong một số trường hợp khác, ngân hàng có niềm tin hoàn toàn vào khách hàng và họ không yêu cầu ký quỹ ban đầu Các hợp đồng... trường công cụ phái sinh đóng góp cho tăng trưởng kinh tế thông qua việc phát huy tốt các chức năng của hệ thống tài chính, đó là: Cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư; Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro; Giám sát doanh nghiệp; tăng tính thanh khoản của các công cụ tài chính (vận hành Hệ thống thanh toán thông suốt) Xét góc độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: - Phòng ngừa rủi ro tài chính . tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại TP. HCM Chương 3 : Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương. Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại TP. HCM 3.1. Chiến lược phát triển công cụ tài chính phái

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tính toán phần bù hoặc chiết khấu tỷ giá kỳ hạn. Các loại tỷ giá đối với  - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Bảng 1.1.

Tính toán phần bù hoặc chiết khấu tỷ giá kỳ hạn. Các loại tỷ giá đối với Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2: Điều chỉnh theo thị trường - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Bảng 1.2.

Điều chỉnh theo thị trường Xem tại trang 14 của tài liệu.
Ví dụ về khoản lãi lỗ kinh doanh được biểu diễn trên đồ thị và mô hình định giá:.  - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

d.

ụ về khoản lãi lỗ kinh doanh được biểu diễn trên đồ thị và mô hình định giá:. Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2: Giá trị mà người bán nhận được khi đáo hạn - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Hình 1.2.

Giá trị mà người bán nhận được khi đáo hạn Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.3: So sánh sự khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Bảng 1.3.

So sánh sự khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.4: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn mua - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Hình 1.4.

Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn mua Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.6: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn bán - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Hình 1.6.

Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn bán Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1.4. Doanh số các giao dịch sản phẩm phái sin hở các ngân hàng thương mại trên thế giới:  - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Bảng 1.4..

Doanh số các giao dịch sản phẩm phái sin hở các ngân hàng thương mại trên thế giới: Xem tại trang 36 của tài liệu.
1.6.2. Doanh số giao dịch các công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới  - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

1.6.2..

Doanh số giao dịch các công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 1.8: Tỷ lệ % các đối tượng áp dụng công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới  - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Hình 1.8.

Tỷ lệ % các đối tượng áp dụng công cụ phái sinh tại các ngân hàng thương mại trên thế giới Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1.7: Doanh số giao dịch theo từng loại sản phẩm phái sinh trên các ngân hàng thương mại trên thế giới  - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Hình 1.7.

Doanh số giao dịch theo từng loại sản phẩm phái sinh trên các ngân hàng thương mại trên thế giới Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.1: Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Hình 2.1.

Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Bảng 2.2.

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.2. Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Hình 2.2..

Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3 Doanh số giao dịch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại TP.HCM  từ năm 2005-2008  - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Bảng 2.3.

Doanh số giao dịch ngoại tệ tại ba ngân hàng điển hình tại TP.HCM từ năm 2005-2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua số liệu trên bảng 2.3, cho chúng ta thấy, tình hình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Eximbank phát triển hiệu quả hơn cả - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

ua.

số liệu trên bảng 2.3, cho chúng ta thấy, tình hình kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng Eximbank phát triển hiệu quả hơn cả Xem tại trang 47 của tài liệu.
dụng loại hình giao dịch này. - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

d.

ụng loại hình giao dịch này Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5 – Biểu phí giao dịch hoán đổi của ngân hàng Nhà Nước. Kỳ hạn Mức tỷ giá của nghiệp vụ swap  - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Bảng 2.5.

– Biểu phí giao dịch hoán đổi của ngân hàng Nhà Nước. Kỳ hạn Mức tỷ giá của nghiệp vụ swap Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.3.3.4.1. Tình hình áp dụng giao dịch quyền chọn - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

2.3.3.4.1..

Tình hình áp dụng giao dịch quyền chọn Xem tại trang 57 của tài liệu.
Quyền chọn tiền tệ ra đời vào năm 2004, do đó loại hình giao dịch này rất mới mẻ đối với các ngân hàng thương mại cũng như các đối tượng khách hàng - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

uy.

ền chọn tiền tệ ra đời vào năm 2004, do đó loại hình giao dịch này rất mới mẻ đối với các ngân hàng thương mại cũng như các đối tượng khách hàng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.5: Các nguyên nhân của những hạn chế - 308 Một số giải pháp nhằm phát triển công cụ tài chính phái sinh ở các ngân hàng thương mại tại Tp.HCM

Hình 2.5.

Các nguyên nhân của những hạn chế Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan