RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH ĐỂ TĂNG CƯỜNG TÍNH BIỂU CẢM TRONG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

120 816 2
RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH ĐỂ TĂNG CƯỜNG TÍNH BIỂU CẢM TRONG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ THU HẰNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH ĐỂ TĂNG CƯỜNG TÍNH BIỂU CẢM TRONG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 601410 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH THỊ THU HẰNG RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH ĐỂ TĂNG CƯỜNG TÍNH BIỂU CẢM TRONG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 601410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Ninh HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục bảng, biểu đồ ii Danh mục sơ đồ iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 19 19 1.1.1 Biện pháp tu từ so sánh 19 1.1.2 Nghị luận 27 1.1.3 Nghị luận văn học 34 1.1.4 Vai trò biện pháp tu từ so sánh văn nghị luận văn học 40 1.2 Cơ sở thực tiễn 44 1.2.1 Chương trình sách giáo khoa 44 1.2.2 Thực tiễn việc dạy nghị luận văn học giáo viên 47 1.2.3 Việc học nghị luận văn học học sinh trung học phổ thông 49 nhà trường phổ thông Chƣơng 2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH SỬ DỤNG BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH TRONG BÀI 55 LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 2.1 Yêu cầu chung việc rèn luyện 55 2.1.1 Phải đảm bảo cho học sinh biết sử dụng biện pháp tu từ so sánh 55 phù hợp với tư tưởng tình cảm 2.1.2 Phải đảm bảo cho học sinh biết sử dụng biện pháp tu từ so sánh lúc, chỗ văn nghị luận văn học 57 2.1.3 Phải đảm bảo tôn trọng riêng học sinh so sánh 58 2.1.4 Phải đảm bảo rèn luyện theo trình tự từ “kỹ thuật” đến “nghệ thuật”, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó 60 2.1.5 Phải rèn luyện đảm bảo tính “vừa sức” vừa đảm bảo tính 61 “tạo sức” cho học sinh 2.2 Bài tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm 62 văn nghị luận văn học 2.2.1 Nhóm tập nhận biết phân tích giá trị biện pháp 63 tu từ so sánh 2.2.2 Nhóm tập tạo lập biện pháp tu từ so sánh làm văn 63 nghị luận văn học 2.2.3 Nhóm tập chữa lỗi sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học 63 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 99 3.3 Thời gian thực nghiệm 100 3.4 Nội dung thực nghiệm 101 3.5 Tiến trình thực nghiệm 103 3.6 Kết thực nghiệm 106 3.7 Kết luận chung thực nghiệm 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cấu tạo đầy đủ biện pháp tu từ so sánh 21 Bảng 1.2 Các dạng đề nghị luận văn học 39 Bảng 3.1 Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông Quế Võ số 105 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông Quế Võ số 106 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông Hàn Thuyên 106 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt 107 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Phân loại tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh 65 Sơ đồ 2.2 Mơ hình hệ thống tập nhóm 66 Sơ đồ 2.3 Mơ hình hệ thống tập nhóm 78 Sơ đồ 2.4 Mơ hình hệ thống tập nhóm 92 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Một vấn đề định hướng đổi giáo dục nước ta đổi phương pháp dạy học cho vừa trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức vững chắc, đại lại vừa trang bị kỹ cần thiết để em vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách thục Trong nhà trường phổ thông, môn học có vị trí riêng biệt nhằm cung cấp tri thức rèn luyện kỹ định cho học sinh Mơn Ngữ văn nói chung, phần Làm văn khơng nằm ngồi mục tiêu 1.2 Làm văn đóng góp lớn việc giáo dục, giáo dưỡng, phát triển hoàn thiện lực, nhân cách trau dồi thêm lực tư ngôn ngữ cho học sinh Làm văn giúp em, mặt bộc lộ khiếu, khả tưởng tượng, khả vận dụng kiến thức văn học hiểu biết đời sống xã hội vào tạo lập văn bản, mặt khác tạo cho học sinh hội giúp em chủ động việc chiếm lĩnh tri thức say mê với học văn làm văn 1.3 Trong nhà trường phổ thông, văn nghị luận giúp học sinh vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức đời sống, rèn luyện kỹ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận họ Văn nghị luận ln địi hỏi người viết u cầu cao phải đảm bảo vừa chinh phục bạn đọc lí trí, lại vừa phải chiếm lĩnh trái tim họ tình cảm Bài văn nghị luận văn học nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh tăng thêm tính thuyết phục, tính biểu cảm, chiếm tình cảm bạn đọc nhiều Có thể nói, rèn luyện học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học rèn luyện cách thuyết phục lí trí lẫn tình cảm bạn đọc câu văn, lời văn mạch lạc, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm Tuy nhiên, thực tế, em học sinh giáo viên không chăm chút tới vấn đề dạy học làm văn nghị luận văn học Các thầy cô chủ yếu rèn luyện cho học sinh kỹ lập luận so sánh cho thật vững chắc, nặng mặt nhận thức, mà quên biện pháp tu từ so sánh, giàu hình ảnh kết hợp sử dụng khéo léo văn tạo nên giá trị biểu cảm lớn, làm cho văn sinh động hơn, hấp dẫn hơn, thuyết phục Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học” với mong muốn góp phần khắc phục thiếu sót nói Nghiên cứu đề tài luận văn này, bàn đến vấn đề làm để học sinh nắm vững nội dung lí thuyết “sử dụng biện pháp tu từ so sánh”, tiến hành vận dụng biện pháp tu từ so sánh cách độc lập, kết hợp với thao tác lập luận khác văn nói chung làm văn nghị luận văn học nói riêng, làm chủ kỹ năng, viết văn nghị luận văn học chặt chẽ, hoàn chỉnh, giàu sức thuyết phục, tăng cường tính biểu cảm 1.4 Với mong muốn thơng qua q trình luyện tập, văn học sinh ngày lỗi khơng đáng có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, mạnh dạn đề xuất luyện tập ứng dụng “sử dụng biện pháp tu từ so sánh” cụ thể phù hợp với đặc thù phần Làm văn mơn Ngữ văn (vừa có tính chất tổng hợp, vừa có tính chất thực hành) Hy vọng với hướng mới, dù mức độ thực nghiệm, góp phần nhiều vào việc nâng cao chất lượng dạy học làm văn nhà trường trung học phổ thông Lịch sử vấn đề Trong phần khái qt số cơng trình nghiên cứu, viết, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, sách giáo khoa v.v có liên quan đến đề tài luận văn: “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm văn nghị luận văn học” từ hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu, giải quyết, vấn đề đề cập chưa giải thấu đáo, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, theo khía cạnh sau: + Thế biện pháp tu từ so sánh? Có thể nói có nhiều cơng trình bàn đến vấn đề như: Phong cách học phong cách chức tiếng Việt tác giả Hữu Đạt [3, tr.399408], Giáo trình phong cách học tiếng Việt tác giả Nguyễn Thái Hòa [5, tr 104-111] số cơng trình mà chúng tơi phân tích kỹ sau Trước hết, mở đầu việc khái quát lịch sử vấn đề cách đề cập đến cơng trình Giáo trình Việt ngữ tập III (phần Tu từ học) tác giả Đinh Trọng Lạc [8] Cơng trình ba giáo trình ngơn ngữ thức sử dụng trường Đại học Sư phạm năm 60 kỷ XX Ngoài vấn đề lý luận ngơn ngữ nói chung, cơng trình cơng trình nghiên cứu trình bày kỹ lưỡng, sâu sắc biện pháp tu từ so sánh Tác giả cơng trình dành nhiều trang để bàn khái niệm, cấu trúc, chức số giá trị biện pháp tu từ so sánh cách diễn đạt Có thể nói rằng, cơng trình khoa học nghiêm túc, có giá trị, đóng vai trị làm sở lý luận tu từ học nói chung, biện pháp tu từ so sánh nói riêng cho cơng trình nghiên cứu khoa học khác sau sâu, nâng cao hiểu biết biện pháp tu từ, có biện pháp tu từ so sánh Sau cơng trình nói tác giả Đinh Trọng Lạc, năm 1982, sách Phong cách học tiếng Việt tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa [2] xuất Biện pháp tu từ so sánh phân tích tương đối kỹ phần “Các phương thức ngữ nghĩa cấu tạo theo quan hệ liên tưởng” sách Các tác giả sách trình bày sâu sắc, rõ ràng vấn đề lý luận: khái niệm so sánh nghệ thuật (so sánh hình ảnh, tu từ so sánh ), hình thức so sánh nghệ thuật, giá trị so sánh nghệ thuật Những quan điểm lý luận biện pháp tu từ so sánh tác giả Phong cách học tiếng Việt nói trên, nhìn chung có nét tương đồng với quan điểm tác giả Đinh Trọng Lạc nêu công trình Giáo trình Việt ngữ tập III (phần Tu từ học) Đồng thời nhận thấy đóng góp cơng trình Phong cách học tiếng Việt so với cơng trình Giáo trình Việt ngữ tập III Sự khác biệt, đóng góp cơng trình chỗ tác giả cơng trình tính phong phú, đa dạng hình thức tu từ so sánh, nguyên nhân tính phong phú, đa dạng Các tác giả Phong cách học tiếng Việt viết điều sau: “So sánh mang đặc trưng phong cách thời đại, phong cách dân tộc, phong cách tác giả Tìm hiểu khác cách so sánh văn học cổ điển với văn học đại, cách so sánh ca dao với thơ ca bác học, cách so sánh nhà thơ với nhà thơ khác điều thú vị Có người ưa dùng cách so sánh mang tính trí tuệ, có người ưa so sánh mộc mạc, chân chất, xác pha mầu hài hước văn chương dân gian Sự khác nội dung, thể tài, khuynh hướng sáng tác, tâm lý dân tộc, thời đại…quy định” Từ nhận định tác giả đưa dự báo hướng nghiên cứu tiếng Việt văn học hình thành: nghiên cứu tu từ so sánh: “…trong việc nghiên cứu tiếng Việt văn học, so sánh nhiều phương thức tạo hình gợi cảm khác đặt cho nhiều vấn đề phải giải quyết” Cho đến nay, dự báo trở thành thực Tu từ so sánh vấn đề đề cập nhiều việc nghiên cứu tiếng Việt văn học Đến năm 1983, sách Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt tác giả Cù Đình Tú [24] xuất Trong sách này, tác giả 10 Lớp đối chứng: 11A3, 45 học sinh, người dạy: cô giáo Đinh Thị Thu Hằng Trường trung học phổ thông Quế Võ số 3, Bắc Ninh Lớp thực nghiệm: 11A6, 40 học sinh, người dạy: cô giáo Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp đối chứng: 11A7, 40 học sinh, người dạy: cô giáo Nguyễn Thị Huệ Trường trung học phổ thông Hàn Thuyên, Bắc Ninh Lớp thực nghiệm: 11A3, 45 học sinh, người dạy: cô giáo Nguyễn Thị Thu Huyền Lớp đối chứng: 11A4, 45 học sinh, người dạy: cô giáo Nguyễn Thị Dung Trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, Gia Lâm, Hà Nội Lớp thực nghiệm: 11A9, 45 học sinh, người dạy: thầy giáo Ngô Văn Nghĩa Lớp đối chứng: 11A11, 45 học sinh, người dạy: cô giáo Trịnh Phương Dung Sở dĩ, tiến hành lớp 11 mà lớp 10 lớp 12, vì: - Nhà trường khơng cho phép thực nghiệm lớp 12 lớp cuối cấp, học sinh phải chuẩn bị thi tốt nghiệp đại học, cao đẳng - Học sinh lớp 10 chưa học nhiều văn nghị luận, chưa có phong cách ngôn ngữ ổn định tiến hành thực nghiệm bị hạn chế nhiều Hơn lớp 10, học sinh chưa tiếp tục ôn lại điều cần thiết biện pháp tu từ so sánh nên việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh em gặp khó khăn nhiều so với học sinh lớp 11 3.3 Thời gian thực nghiệm Biện pháp tu từ so sánh lớp 11 học tuần thứ (Bài: Thao tác lập luận so sánh) tuần thứ 11 (Bài : Luyện tập thao tác so sánh) Nhưng 106 sau học sinh học số kiến thức chung văn nghị luận biện pháp tu từ so sánh, tiến hành thực nghiệm Những tiết thực nghiệm buộc phải nhờ giáo viên tổ chức ngồi khóa thời lượng khóa bị hạn chế giáo viên khơng dám tự tiện cắt xén dạy theo yêu cầu chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định 3.4 Nội dung thực nghiệm Để tạo văn nghị luận văn học hay, sáng tạo sử dụng biện pháp tu từ so sánh có hiệu quả, yêu cầu học sinh phải có hiểu biết đối tượng Bởi vậy, giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn cho em ôn lại nội dung văn nghị luận biện pháp tu từ so sánh Tuy nhiên, mục đích chính, chủ yếu phần thực nghiệm rèn cho học sinh biết sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nghị luận văn học để tăng cường tính sinh động, biểu cảm, phần ôn luyện lại nội dung lí luận chúng tơi xác định phần thứ yếu Phần quan trọng nhất, phần học sinh phải cảm nhận hay, biết tạo biện pháp tu từ so sánh có tính biểu cảm văn, đoạn văn cuối phải biết xác định lỗi chữa lỗi sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể tình cảm, tăng cường sinh động, tính biểu cảm Bởi nội dung thực nghiệm tập trung vào ba mảng nội dung cần luyện tập Để đạt mục đích thực nghiệm nêu trên, tiến hành soạn kiểm tra đầu phiếu tập có nhiều dạng củng cố vốn hiểu biết học sinh biện pháp tu từ so sánh Trên sở đó, chúng tơi ứng dụng biện pháp tu từ vào văn nghị luận văn học, góp phần nâng cao chất lượng văn nghị luận văn học trung học phổ thông Bên cạnh việc kiểm tra viết, chúng tơi cịn tiến hành hình thức khác để kiểm tra việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh lớp thực nghiệm, số lớp đối chứng khác địa bàn Bắc Ninh Hà Nội Kết thực 107 nghiệm cho chúng tơi câu trả lời xác tính khả thi đề xuất mà nêu Trước tiến hành thực nghiệm, lớp dạy thực nghiệm, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu trước giá trị biện pháp tu từ so sánh văn nghị luận văn học Các cần em nhận thức biện pháp tu từ so sánh giúp cho việc bộc lộ tư tưởng, tình cảm, thái độ cách tinh tế; giúp cho việc nhận thức dễ dàng hơn; bộc lộ cách cảm, cách nghĩ riêng, làm tăng cường tính hình ảnh, tính sinh động, tính biểu cảm việc diễn đạt Trong đó, học sinh lớp đối chứng khơng tìm hiểu thêm nội dung Vì điều kiện khơng cho phép tiến hành nhiều nội dung thực nghiệm nên xin giới thiệu hai đề thực nghiệm tiến hành lớp 11 trường vừa nêu Mỗi đề, học sinh làm 45 phút: Đề 1: Hãy phân tích hay việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh hai đoạn văn đây: - “Tiếng trống thu khơng chịi canh phố huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên quản thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước thời khắc ngày tàn” (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) - “Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa 108 Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” (Một thời đại thi ca - Hoài Thanh, Hoài Chân) Đề 2: Thú chơi chữ người xưa qua truyện ngắn: “Chữ người tử từ” Nguyễn Tuân Yêu cầu: - Viết văn ngắn, khoảng 200 từ (gồm đoạn văn), phát biểu suy nghĩ vấn đề - Trong viết có sử dụng phép so sánh 3.5 Tiến trình thực nghiệm Quá trình thực nghiệm tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chúng liên hệ lựa chọn giáo viên dạy thực nghiệm đối chứng trường trung học phổ thông: Quế Võ số 1, Quế Võ số 3, Hàn Thuyên (Bắc Ninh) Lý Thường Kiệt (Hà Nội) Bước 2: Chúng gặp trực tiếp giáo viên (đã liên hệ từ trước) để trình bày mục đích, nội dung cách thức thực nghiệm Bước 3: Học sinh lớp thực nghiệm rèn luyện số nội dung đề xuất Trong lớp đối chứng không cung cấp kiến thức tập rèn luyện sử dụng biện pháp tu từ so sánh lớp thực nghiệm Bước 4: Học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng bốn trường trung học phổ thông làm kiểm tra ( đề nêu trên, thời gian làm kiểm tra nhau) Bước 5: Giáo viên tiến hành chấm Bước 6: Đánh giá kết thực nghiệm rút kết luận Chúng tơi phân tích kết thực nghiệm theo bước tiến hành nêu Trong bước 1, bước tiến hành tương đối thuận lợi, nhận từ Ban Giám hiệu trường chọn làm thực nghiệm 109 ủng hộ, động viên, tạo điều kiện tốt (cử giáo viên tham gia, bố trí phịng giảng, cung cấp phương tiện thiết bị giảng dạy…) cho đợt thực nghiệm Nhân chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường hết lịng giúp dỡ chúng tơi tiến hành thuận lợi đợt thực nghiệm Trong bước 2, giáo viên tham gia q trình thực nghiệm nhiệt tình, tích cực chúng tơi trao đổi nội dung, mục đích, cách thức tiến hành thực nghiệm Mọi người bàn bạc, thảo luận xây dựng kịch bản, giáo án giảng dạy, đưa tình sư phạm xảy cách giải tình Từ đó, chúng tơi có kịch thực nghiệm tương đối tốt để đạt kết mong muốn thực nghiệm Trong bước 3, với bốn lớp dạy thực nghiệm, giáo viên cho em ôn tập lại kiến thức phần văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng em tỏ trầm, chí khơng hứng thú Tuy nhiên giáo viên chuyển sang mảng kiến thức tu từ so sánh em hào hứng tiếp nhận (đặc biệt lớp 11A3 – trường trung học phổ thông Hàn Thuyên lớp 11 A2 – trường trung học phổ thông Quế Võ số 1) Nhìn chung, tiếp thu kiến thức biện pháp tu từ so sánh, đặc biệt giá trị biểu cảm tu từ so sánh văn nghị luận văn học em bày tỏ mong muốn sử dụng biện pháp tu từ so sánh để biểu đạt thái độ, tình cảm vấn đề bàn đến văn nghị luận, đặc biệt viết đoạn văn biểu cảm làm tăng thêm giá trị văn Đồng thời em tỏ lo lắng cảm thấy khó khăn cầm bút viết thể giấy thái độ, tình cảm mình, tìm biện pháp tu từ so sánh có tính biểu cảm Để giải đáp tháo gỡ khó khăn, chúng tơi tiếp tục cung cấp cho em hệ thống tập (đã nêu chương 2) để em làm quen với việc cảm nhận hay, tính biểu cảm đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhà văn tiếng, đồng thời tập dần từ dễ đến khó, biết xác định lỗi chữa lỗi sử dụng biện pháp tu từ so sánh, cuối 110 biết tạo lập biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm văn, đoạn văn Trong bước 4, bước bước 6, nêu tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm theo ba khía cạnh sau: - Cảm nhận nét hay biện pháp tu từ so sánh sử dụng hai đoạn văn: câu văn giầu tính nhạc, so sánh lạ gợi liên tưởng cho người đọc - Tạo lập biện pháp tu từ so sánh, viết câu văn, đoạn văn thể cách cảm, cách nghĩ riêng vấn đề trình bày văn, đặc biệt tăng cường tính biểu cảm đoạn văn hay văn - Thời gian làm kiểm tra đảm bảo quy định 3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm thu kết sau: Bảng 3.1 Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông Quế Võ số Trƣờng trung học phổ thông Quế Võ số 1: Lớp thực nghiệm 11A2 Xếp loại Bài tập Số lượng học sinh Lớp đối chứng 11A3 Bài tập Bài tập Bài tập % SL % SL % SL % Giỏi 10 22,2% 11,1% 17,7% 11,1% Khá 20 44,4% 21 46,7% 15 33,4% 17 37,8% TB 15 33,4% 19 42,2% 22 48,9% 23 51,1% 111 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông Quế Võ số Trƣờng trung học phổ thông Quế Võ số 3: Lớp thực nghiệm 11A6 Xếp loại Bài tập Số lượng Lớp đối chứng 11A7 Bài tập Bài tập Bài tập % học sinh SL % SL % SL % Giỏi 7,5% 5,0% 5,0% 5,0% Khá 20 50,0% 18 45,0% 17 42,5% 16 40,0% TB 17 42,5% 20 50,0% 21 52,5% 22 55,0% Bảng 3.3 Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông Hàn Thuyên Trƣờng trung học phổ thông Hàn Thuyên: Lớp thực nghiệm 11A3 Xếp loại Bài tập Số lượng học sinh Lớp đối chứng 11A4 Bài tập Bài tập Bài tập % SL % SL % SL % Giỏi 11 24,4% 10 22,2% 20,0% 15,5% Khá 25 55,6% 22 49,0% 24 53,3% 25 55,6% TB 20,0% 13 28,8% 12 26,7% 13 28,8% 112 Bảng 3.3 Kết thực nghiệm trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt Trƣờng trung học phổ thông Lý Thƣờng Kiệt: Lớp thực nghiệm 11A9 Xếp loại Bài tập Số lượng học sinh Lớp đối chứng 11A11 Bài tập Bài tập Bài tập % SL % SL % SL % Giỏi 6,7% 4,4% 4,4% 2,2% Khá 25 55,6% 23 51,1% 20 44,4% 24 53,3% TB 12 26,7% 15 33,3% 23 51,1% 20 44,5% Nhìn vào bảng thống kê kết kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng trường, ta thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm trường có dấu hiệu khả quan lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm hai tập có nhích đơi chút so với lớp đối chứng, khơng nhiều Cịn tỉ lệ điểm trung bình lớp đối chứng trường cao 3.7 Kết luận chung thực nghiệm - Các nhóm tập, loại tập có khả thực thi hầu hết học sinh có làm bài, kết lớp, địa bàn khác - Độ khó tập cảm nhận hay việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh học sinh chỗ em cảm nhận viết thành lời, viết cách cụ thể khơng phải việc dễ dàng - Độ khó tập tạo lập chỗ em tạo biện pháp tu từ so sánh, biện pháp tu từ khơng có mới, thường mượn lại cách so sánh thơng dụng Để tạo lập riêng học sinh so sánh, việc cần thiết phải thường xuyên 113 luyện tập Chỉ có việc rèn luyện nghiêm túc, em có khả tạo biện pháp tu từ so sánh hay văn, đoạn văn - Trên sở phân tích kết thu trước sau thực nghiệm, nhận thấy bổ trợ thêm tập giúp học sinh rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học có tác dụng tích cực, góp phần nâng cao kết văn Việc tiến hành giảng dạy cung cấp kiến thức cho học sinh trung học phổ thông biện pháp tu từ so sánh việc rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh để nâng cao tính biểu cảm văn nghị luận văn học cần thiết thực 114 KẾT LUẬN Trong nhà trường phổ thông, môn học, có mơn Ngữ văn, có vị trí vai trò định việc cung cấp tri thức cho học sinh, rèn luyện cho em có kỹ vận dụng tri thức học vào thực tế sống Phần Làm văn phận mơn Ngữ văn có đóng góp giáo dục, giáo dưỡng, phát triển hồn thiện lực, nhân cách trau dồi thêm lực tư ngôn ngữ cho học sinh Đặc biệt văn nghị luận giúp học sinh vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức đời sống, rèn luyện kỹ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận họ Văn nghị luận ln địi hỏi người viết u cầu cao phải đảm bảo vừa chinh phục bạn đọc lí trí, lại vừa phải chiếm lĩnh trái tim họ tình cảm Một biện pháp giúp cho người viết văn nghị luận đáp ứng địi hỏi cách có hiệu biện pháp tu từ so sánh Nhờ có biện pháp tu từ so sánh, người đọc tiếp thu dễ dàng vấn đề lý luận trừu tượng văn Những nội dung khô khan văn nghị luận “mềm hóa”, sinh động hơn, uyển chuyển, biểu cảm hơn, thu hút quan tâm người đọc, thuyết phục người đọc Tuy nhiên, qua cơng trình nghiên cứu lý luận phương pháp giảng dạy Ngữ văn nói chung phần Làm văn nói riêng, qua thực tế giảng dạy phần Làm văn, nhận thấy việc rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nghị luận văn học chưa ý mức Để khắc phục nhược điểm này, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu chun sâu sử dụng biện pháp tu từ so sánh nghị luận văn học Chọn đề tài “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận 115 văn học” làm đề tài luận văn thạc sĩ hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào q trình giảng dạy Ngữ văn nói chung, phần Làm văn nói riêng Để có định hướng nghiên cứu xác, chúng tơi tiến hành hệ thống hóa, khái qt hóa số cơng trình nghiên cứu biện pháp tu từ so sánh, liên quan đến đề tài luận văn chúng tơi, ba khía cạnh: + Thế biện pháp tu từ so sánh + Vai trò biện pháp tu từ so sánh văn, tác phẩm văn học nghệ thuật + Vấn đề rèn luyện cho học sinh sử dụng biện pháp tu từ so sánh văn nói chung, văn nghị luận văn học nói riêng Qua việc khái quát này, nhận thấy rằng, nay, lý luận biện pháp tu từ so sánh vai trò biện pháp tu từ so sánh văn, tác phẩm văn học nghệ thuật nghiên cứu cách tương đối đầy đủ sâu sắc Đây sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ chúng tơi Trong đó, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học Theo chúng tơi nghĩ, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, hy vọng đề tài luận văn phần sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học Qua trình nghiên cứu tìm hiểu nội dung tình hình dạy văn nghị luận trung học phổ thông, nhận thấy văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng phân mơn làm văn Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm giúp học sinh trung học phổ thơng nói riêng học sinh nói chung học tốt văn nghị luận Song chưa đủ lẽ 116 thực tiễn cho thấy khả học văn nghị luận học sinh cịn nhiều điều đáng bàn Do đó, để khắc phục phần khó khăn dạy việc học sinh học văn nghị luận, mạnh dạn xây dựng hệ thống tập nhằm rèn kỹ sử dụng biện pháp tu từ so sánh loại văn để nâng cao hiệu diễn đạt tạo hứng thú cho em Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phần đầu, luận văn hoàn thành việc nghiên cứu vấn đề sau: - Luận văn xác định sở lí luận biện pháp tu từ so sánh, văn nghị luận giá trị việc sử dụng tu từ so sánh văn nghị luận văn học - Luận văn đưa hệ thống tập phù hợp với trình độ học sinh, vận dụng q trình dạy học văn nghị luận trung học phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hệ thống tập xây dựng phạm vi luận văn Qua thực nghiệm nhận thấy khả sử dụng biện pháp tu từ so sánh học sinh có tiến rõ rệt Đây kết mà mong đợi từ ngày đặt bút triển khai đề tài Văn nghị luận loại văn tư lơ gich Đích cuối việc dạy học văn nói chung văn nghị luận nói riêng phát triển tâm hồn, nhân cách cho học sinh Để đáp ứng mục đích nói trên, cần rèn cho học sinh kĩ học văn nghị luận có kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh Do vậy, việc xây dựng số tập bổ sung nhằm nâng cao việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh trung học phổ thông cần thiết Tuy nhiên, để việc rèn kĩ sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh đạt kết cao giáo viên cần thường xuyên hướng dẫn học sinh sử dụng biện pháp tu từ đặt câu, viết đoạn văn để nâng cao thành sử dụng cách linh hoạt biện pháp văn nghị luận 117 nói chung văn nghị luận văn học nói riêng Bên cạnh việc rèn kĩ sử dụng biện pháp so sánh phân môn làm văn, giáo viên cần linh hoạt dạy kết hợp phân môn khác Khi chấm học sinh, giáo viên cần đọc chữa lỗi cách tỉ mỉ, cần gợi ý, hướng dẫn, gợi mở nhiều cách viết để học sinh lựa chọn cách viết phù hợp lựa chọn hình ảnh phù hợp câu văn, đoạn văn để học sinh khắc sâu cách sử dụng biện pháp tu từ văn nghị luận Để học sinh hứng thú với việc học văn nghị luận, bên cạnh việc đưa tập hay, phù hợp với trình độ tiếp nhận em, giáo viên cần tạo môi trường học tập thân thiện, hấp dẫn, lơi để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Luận văn bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học cố gắng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Ninh (1997), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nhà xuất Văn Hóa Thơng tin Lê Bá Hán (chủ biên) – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Thái Hòa, Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội (Dự án đào tạo giáo viên THCS LOAN No 1718 – VIE (SF) Trần Mạnh Hƣởng – Nguyễn Quang Ninh (1996), Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, 99 phươmg tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt ngữ tập III (Phần Tu từ học) Đinh Trọng Lạc – Lê Xuân Thại, Sổ tay tiếng Việt phổ thông trung học 10 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (2006), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11, tập 11, đại trà, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh – Đỗ Ngọc Thống – Lƣu Đức Hạnh (2000), Muốn viết văn hay, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 119 15 Lê Xuân Mậu (2003), Từ so sánh đến … so sánh, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (5) 16 Hồng Kim Ngọc (2006), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Ninh, 150 tập cách viết đoạn văn, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 18 Trần Đình Sử - Phan Trọng Luận – Nguyễn Quang Ninh (1992), Một số vấn đề lý luận sách Làm văn 12 cải cách giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Ngữ văn lớp 11, tập I, nâng cao, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Văn Tân (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (11) 23 Nguyễn Thế Truyền (2003), Vài điều lý thú phép so sánh, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (3) 24 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học tiếng Việt đặc điểm tu từ tiếng Việt 25 Nguyễn Nhƣ Ý (2001), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 120 ... cường tính biểu cảm cho văn đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn: Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện 21 pháp tu từ so sánh để tăng cường tính biểu cảm làm văn nghị luận văn học. .. lí luận hiệu biện pháp tu từ so sánh văn bản, đặc biệt tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh việc làm văn nghị luận văn học, từ tạo sở rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng. .. từ so sánh để từ định hướng triển khai tốt việc rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng biện pháp tu từ so sánh làm văn nghị luận văn học nhằm tăng cường tính biểu cảm cho văn 4.2 Nhiệm

Ngày đăng: 14/01/2015, 16:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Biện pháp tu từ so sánh

  • 1.1.2. Nghị luận

  • 1.1.3. Nghị luận văn học

  • 1.1.4. Vai trò của biện pháp tu từ so sánh trong bài văn nghị luận văn học

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Chương trình và sách giáo khoa

  • 1.2.2. Thực tiễn về việc dạy nghị luận văn học của giáo viên

  • 2.1. Yêu cầu chung của việc rèn luyện

  • 2.1.3. Phải đảm bảo tôn trọng cái riêng của học sinh trong so sánh

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

  • 3.3. Thời gian thực nghiệm

  • 3.4. Nội dung thực nghiệm

  • 3.5. Tiến trình thực nghiệm.

  • 3.6. Kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan