Thực trạng tình hình áp dụng ISO 22000 ở việt nam hiện nay

15 3.6K 19
Thực trạng tình hình áp dụng ISO 22000 ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tìm hiểu tình hình áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế ISO 22000 ở Việt Nam hiện nayLỜI MỞ ĐẦUViệt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Cùng với những cơ hội, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và chế biến thực phẩm nói riêng đang phải đứng trước những thách thức vô cùng to lớn. Để đứng vững và phát triển được trên sân chơi quốc tế thì chất lượng và an toàn thực phẩm là những vấn đề mà các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam quan tâm. Do đó, việc triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong từng giai đoạn của quy trình sản xuất, trong đó có Bộ tiêu chuẩn ISO 22000: 2005 tại các cơ sở chế biến và kinh doanh thực phẩm ở Việt Nam là tất yếu. Trước tình hình đó bài viết này nhóm chúng tôi xin đi sâu vào tìm hiểu tình tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 ở Việt NamBài viết còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định, nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.I.Tổng quan về ISO 220001.1.Khái niệm ISO 22000 là một tiêu chuẩn quốc tế mới được ban hành nhằm đảm bảo cho chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn trên toàn thế giới. ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế kết hợp và bổ sung các yếu tố trọng tâm của ISO 9001 và HACCP để cung cấp khuôn khổ làm việc hiệu quả để triển khai, áp dụng và cải tiến tiên tục hệ thống an tòan thực phẩm (FSMS).1.2. Sự ra đời ISO 22000 là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng. Tiêu chuẩn ISO 22000 được xây dựng bởi sự đóng góp của 187 quốc gia thành viên trên thế giới. Ngày 01092005, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Tiêu chuẩn này do Ủy ban kỹ thuật ISOTC 34 soạn thảo. Đây là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng lẫn các bên quan tâm trên phạm vi toàn thế giới. Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 được nhìn nhận như sự tích hợp giữa HACCP và GMP trong sản xuất thực phẩm. Qua đây tạo điều kiện hợp nhất và đơn giản hóa từng bước khi áp dụng các hệ thống quản lý cùng được triển khai trong một tổ chức. Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 tiết kiệm được nhiều công sức và chi phí đối với các tổ chức; đặc biệt khi phải vận hành một một lúc ISO 9001:2000, HACCP, GMP. Năm 2008 tại Việt Nam, được chính thức thừa nhận là tiêu chuẩn quốc gia (TCVN ISO 22000:2008).1.3. Nội dung và các nguyên tắc1.3.1. Nội dung ISO 22000:2005, Food safety management systems Requirements for any organizations in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Yêu cầu cho mọi tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm) quy định khung các yêu cầu hài hoà quốc tế cho việc tiếp cận toàn cầu. Tiêu chuẩn này do ISO xây dựng với sự tham gia của các chuyên gia về lĩnh vực thực phẩm cùng với các đại diện của các tổ chức quốc tế chuyên ngành và có sự phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm CODEX Alimentarius, cơ quan được đồng thiết lập bởi Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để xây dựng các tiêu chuẩn về thực phẩm.1.3.2. Các nguyên tắc Tiêu chuẩn này nhằm cung cấp một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm toàn diện bao gồm các yêu cầu:•Quản lý tài liệu hồ sơ,•Cam kết của lãnh đạo,•Quản lý nguồn lực,•Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn (các chương trình tiên quyết, các phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn HACCP)•Kiểm tra xác nhận,•Xác định nguồn gốc,•Trao đổi thông tin và•Cải tiến hệ thống. Doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn lực bên trong (nhân viên của tổ chức) hoặc các nguồn lực bên ngoài (tư vấn) để đáp ứng các yêu cầu này.1.3.3. HACCP. HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) là hệ thống quản lý mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mối nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát tại các điểm tới hạn. Các nguyên lý của HACCP được thống nhất trên toàn thế giới và có thể áp dụng trong tất cả các nghành sản xuất thực phẩm và đồ uống, trong việc phân phối và bán sản phẩm. Hệ thống này có thể được áp dụng cho các sản phẩm đang tiêu thụ trên thị trường cũng như cho các sản phẩm mới.Các nguyên tắc của HACCP Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy hại. Xác định các mối nguy tiềm ẩn ở mọi giai đoạn ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm từ sơ chế, chế biến, phân phối cho tới khâu tiêu thụ cuối cùng. Đánh giá khả năng xuất hiện các mối nguy và xác định các biện pháp kiểm soát chúng. Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP: Critical Control Points). Xác định các điểm kiểm soát tới hạn tại từng công đoạn của chuỗi cung ứng thực phẩm cần được kiểm soát để loại bỏ các mối nguy hoặc hạn chế khả năng xuất hiện của chúng. Nguyên tắc 3: Xác lập các ngưỡng tới hạnXác định các ngưỡng tới hạn không được vượt quá nhằm đảm bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn. Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạnXây dựng hệ thống các chương trình thử nghiệm hoặc quan sát nhằm giám sát tình trạng của các điểm kiểm soát tới hạn. Nguyên tắc 5: Xác định các hoạt động khắc phục: cần phải tiến hành khi hệ thống giám sát cho thấy tại một điểm kiểm soát tới hạn nào đó không được thực hiện đầy đủ. Nguyên tắc 6: Xác lập các thủ tục kiểm tra: để khẳng định hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả. Nguyên tắc7: Thiết lập hệ thống tài liệu: liên quan đến mọi thủ tục, hoạt động của chương trình HACCP phù hợp với các nguyên tắc trên và các bước áp dụng chúng1.4. Đối tượng áp dụng ISO 22000Tiêu chuẩn ISO 22000 có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong chuỗi cung cấp thực phẩm không phân biệt quy mô; bao gồm: Sản xuất và chế biến thức ăn gia súc Thực phẩm chức năng: cho người già, trẻ em, người bị bệnh Doanh nghiệp chế biến rau, củ, quả, thịt trứng sữa, thủy hải sản Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ uống: nước ngọt, nước tinh khiết, rượu, bia, Café, chè,.. Doanh nghiệp sản xuất, chế biến gia vị Các hãng vận chuyển thực phẩm Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm Trang trại trồng trọt và chăn nuôiIII.Quy trình chứng nhận và Lợi ích của việc áp dụng2.1.Quy trình chứng nhậnQuá trình chứng nhận tại ICA Việt Nam được tuân thủ theo luật pháp quốc tế, do tổ chức IAF – International Accreditation Forum (Diễn đàn Công nhận Quốc tế) đưa ra.Để đăng ký chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 22000, tổ chức điền đơn đăng ký chứng nhận gửi trực tiếp tới văn phòng ICA Việt Nam hoặc email adminicacert.com và icaicacert.comTổ chức có thể điền đơn đăng ký chứng nhận trực tiếp trên website của ICA Việt Nam (mục đăng ký chứng nhận).ICA Việt Nam sẽ liên lạc với tổ chức để hỗ trợ và thực hiện các công việc tiếp theo. 2.2. Lợi ích của việc áp dụng Lợi ích chính của ISO 22000 đem lại đó là giúp cho các tổ chức trên toàn thế giới có thể dễ dàng áp dụng Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) của Codex về vệ sinh thực phẩm theo cách đã được hài hoà mà không bất đồng với những nước hoặc sản phẩm về thực phẩm liên quan. Một lợi ích khác của ISO 22000 đó là mở rộng phương pháp hệ thống quản lý thành công của tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 hiện đã được áp dụng rộng rãi ở tất cả các lĩnh vực nhưng chưa đề cập một cách cụ thể đến vấn đề an toàn thực phẩm. Việc xây dựng tiêu chuẩn ISO 22000 dựa trên sự thừa nhận rằng các hệ thống về an toàn thực phẩm hiệu quả nhất được thiết kế, hoạt động và cải tiến liên tục trong khuôn khổ của một hệ thống quản lý theo cấu trúc và được sáp nhập vào các hoạt động quản lý chung của tổ chức này. Một lợi ích to lớn của ISO 22000 là đưa ra một khung cho các tổ chức ở bất cứ nơi đâu trên thế giới để áp dụng hệ thống HACCP của Codex (Phương pháp phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) cho an toàn thực phẩm một cách hài hòa, không có sự thay đổi theo nước hay theo thực phẩm có liên quan. Theo hướng đó, ISOTS 22004 đã đưa ra một sơ đồ về kế hoạch hóa những thực phẩm an toàn với việc kết hợp các giai đoạn được nêu trong hướng dẫn của HACCP và các giai đoạn đặc thù của ISO 22000. Và đối với doanh nghiệp: Một doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 sẽ được nhìn nhận là có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo được lợi thế cạnh tranh cao, đặc biệt tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị tường khó tính trên thế giới. Bên cạnh đó, việc áp dụng ISO 22000 còn mang lại nhiều lợi ích khác như:+ Giảm giá thành sản phẩm do giảm chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, chi phí và thời gian đánh giá thử nghiệm.+ Có thể được xem xét miễn, giảm kiểm tra khi có giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 22000+ Đáp ứng các quy định của pháp luật hiện hành.+ Có được niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng và cộng đồng.+ Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và an toàn của sản phẩm.+ Tiêu chuẩn hóa toàn bộ hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.+ Có thể thay thế cho nhiều tiêu chuẩn khác nhau: GMP, HACCP, EUROGAP, BRC, SQF, IFS+ Giảm chi phí bán hàng+ Giảm tối đa các nguy cơ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng+ Cải thiện hoạt động tổng thể của doanh nghiệp+ Thuận tiện trong việc tích hợp với các hệ thống quản lý khác (ISO 9001, ISOIEC 17025, ISO 14000)Điểm tương đồng giữa ISO 22000:2005 và HACCP Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm.Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP…) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm. Chương trình này bao gồm các yêu cầu về thiết kế nhà xưởng, thiết bị; hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; vệ sinh nhà xưởng, khử trùng; kiểm soát côn trùng; kho tàng v.v…Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ v.v…Điểm khác biệt lớn nhất giữa ISO 22000 và HACCP là ISO 22000 qui định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO 9001:2008. ISO 22000 và HACCP được áp dụng đối với tất cả các DN nằm trong chuỗi cung cấp thực phẩm, bao gồm các cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; DN chế biến về thực phẩm và các DN dịch vụ về thực phẩm (vận tải, phân phối hoặc thương mại).Doanh nghiệp đã áp dụng HACCP có nhất thiết phải chuyển đổi sang ISO22000:2005?ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn tự nguyện, DN chỉ buộc phải áp dụng khi có qui định của cơ quan có thẩm quyền hoặc của bên mua hàng… Ở một số quốc gia như Mỹ, Canada đã có qui định bắt buộc áp dụng HACCP đối với sản phẩm thịt, thủy sản, nước hoa quả… Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các DN thực phẩm; tuy nhiên trong tương lai có thể DN đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: Qui định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng ISO 22000; do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc khi DN muốn có chứng chỉ Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận chỉ cấp theo ISO 22000.Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn dần trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể sẽ giúp DN kiểm soát một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thức phẩmIII.Tình hình áp dụng ISO 22000 tại Việt Nam 3.1 Tình hình chungTừ khi được ban hành (92005), ISO 22000 đã được các tổ chức áp dụng ở hơn 50 quốc gia nhằm thay thế hơn 20 tiêu chuẩn về an toàn do các công ty, tổ chức riêng lẻ xây dựng nhằm để đánh giá các nhà cung cấp thực phẩm cho họ.Trong những năm gần đây, các trương hợp ngộ độc thực phẩm và sự bùng phát từ các mối nguy từ thực phẩm khác như: ‘’ dịch bệnh bò điên; ‘’ bệnh heo tai xanh’’, ‘’lở mồm long móng’’….ở các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển là minh chứng cho sự cần thiết phải có các tiêu chuẩn liên quan đến thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và giảm thiểu các tác đông tiêu cực về mặt kinh tế xã hội ví dụ như những dịch bệnh trên.Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các doanh nghiệp thực phẩm; tuy nhiên trong tương lai doanh nghiệp đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: quy định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng iso 22000; do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc do doanh nghiệp khi muốn có chứng chỉ hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận theo ISO 22000. Theo Hội chất lượng TPHCM, hiện nay các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam chỉ mới áp dụng các chỉ tiêu an toàn chất lượng sản phầm trong quá trình sản xuất : GMP,HACCP, ISO9000. Do đó việc áp dụng ISO 22000:2005 không chỉ giúp công ty doanh nghiệp nâng cao giá trị thương hiệu lên một bậc mà còn tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong thời hội nhập.Tổng chứng chỉ ISO 22000 đã được cấp cho doanh nghiệp công ty trong ngành sản xuất Thực phẩm – Đồ uống ở Việt Nam hiện tại chưa tới 300 chứng chỉ. Điều này, cho thấy các doanh nghiệp chưa thấy được lợi ích lâu dài và hiệu quả khi xây dựng và áp dụng ISO 22000, thậm chí có doanh nghiệp còn sợ ISO 22000 gây khó khăn trong công việc sản xuất kinh doanh.

Đề tài: Tìm hiểu tình hình áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế ISO 22000 ở Việt Nam hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Cùng với những cơ hội, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và chế biến thực phẩm nói riêng đang phải đứng trước những thách thức vô cùng to lớn. Để đứng vững và phát triển được trên sân chơi quốc tế thì chất lượng và an toàn thực phẩm là những vấn đề mà các tổ chức/ doanh nghiệp Việt Nam quan tâm. Do đó, việc triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong từng giai đoạn của quy trình sản xuất, trong đó có Bộ tiêu chuẩn ISO 22000: 2005 tại các cơ sở chế biến và kinh doanh thực phẩm ở Việt Nam là tất yếu. Trước tình hình đó bài viết này nhóm chúng tôi xin đi sâu vào tìm hiểu tình tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 ở Việt Nam Bài viết còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định, nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. I. Tổng quan về ISO 22000 1.1. Khái niệm - ISO 22000 là một tiêu chuẩn quốc tế mới được ban hành nhằm đảm bảo cho chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn trên toàn thế giới. - ISO 22000 là tiêu chuẩn quốc tế kết hợp và bổ sung các yếu tố trọng tâm của ISO 9001 và HACCP để cung cấp khuôn khổ làm việc hiệu quả để triển khai, áp dụng và cải tiến tiên tục hệ thống an tòan thực phẩm (FSMS). 1.2. Sự ra đời - ISO 22000 là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng. - Tiêu chuẩn ISO 22000 được xây dựng bởi sự đóng góp của 187 quốc gia thành viên trên thế giới. Ngày 01/09/2005, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ISO (International Organization for Standardization) đã chính thức ban hành tiêu chuẩn ISO 22000:2005. Tiêu chuẩn này do Ủy ban kỹ thuật ISO/TC 34 soạn thảo. Đây là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng lẫn các bên quan tâm trên phạm vi toàn thế giới. Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 được nhìn nhận như sự tích hợp giữa HACCP và GMP trong sản xuất thực phẩm. Qua đây tạo điều kiện hợp nhất và đơn giản hóa từng bước khi áp dụng các hệ thống quản lý cùng được triển khai trong một tổ chức. Áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000:2005 tiết kiệm được nhiều công sức và chi phí đối với các tổ chức; đặc biệt khi phải vận hành một một lúc ISO 9001:2000, HACCP, GMP. - Năm 2008 tại Việt Nam, được chính thức thừa nhận là tiêu chuẩn quốc gia (TCVN ISO 22000:2008). 1.3. Nội dung và các nguyên tắc 1.3.1. Nội dung - ISO 22000:2005, Food safety management systems- Requirements for any organizations in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm- Yêu cầu cho mọi tổ chức trong chuỗi cung ứng thực phẩm) quy định khung các yêu cầu hài hoà quốc tế cho việc tiếp cận toàn cầu. Tiêu chuẩn này do ISO xây dựng với sự tham gia của các chuyên gia về lĩnh vực thực phẩm cùng với các đại diện của các tổ chức quốc tế chuyên ngành và có sự phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban Tiêu chuẩn Thực phẩm- CODEX Alimentarius, cơ quan được đồng thiết lập bởi Tổ chức Nông Lương của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) để xây dựng các tiêu chuẩn về thực phẩm. 1.3.2. Các nguyên tắc - Tiêu chuẩn này nhằm cung cấp một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm toàn diện bao gồm các yêu cầu: • Quản lý tài liệu hồ sơ, • Cam kết của lãnh đạo, • Quản lý nguồn lực, • Hoạch định và tạo sản phẩm an toàn (các chương trình tiên quyết, các phân tích mối nguy và kiểm soát tới hạn HACCP) • Kiểm tra xác nhận, • Xác định nguồn gốc, • Trao đổi thông tin và • Cải tiến hệ thống. - Doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn lực bên trong (nhân viên của tổ chức) hoặc các nguồn lực bên ngoài (tư vấn) để đáp ứng các yêu cầu này. 1.3.3. HACCP. HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points) là hệ thống quản lý mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm thông qua nhận biết mối nguy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát tại các điểm tới hạn. Các nguyên lý của HACCP được thống nhất trên toàn thế giới và có thể áp dụng trong tất cả các nghành sản xuất thực phẩm và đồ uống, trong việc phân phối và bán sản phẩm. Hệ thống này có thể được áp dụng cho các sản phẩm đang tiêu thụ trên thị trường cũng như cho các sản phẩm mới. Các nguyên tắc của HACCP * Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy hại. Xác định các mối nguy tiềm ẩn ở mọi giai đoạn ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm từ sơ chế, chế biến, phân phối cho tới khâu tiêu thụ cuối cùng. Đánh giá khả năng xuất hiện các mối nguy và xác định các biện pháp kiểm soát chúng. * Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP: Critical Control Points). Xác định các điểm kiểm soát tới hạn tại từng công đoạn của chuỗi cung ứng thực phẩm cần được kiểm soát để loại bỏ các mối nguy hoặc hạn chế khả năng xuất hiện của chúng. * Nguyên tắc 3: Xác lập các ngưỡng tới hạn Xác định các ngưỡng tới hạn không được vượt quá nhằm đảm bảo khống chế có hiệu quả các điểm kiểm soát tới hạn. * Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát các điểm kiểm soát tới hạn Xây dựng hệ thống các chương trình thử nghiệm hoặc quan sát nhằm giám sát tình trạng của các điểm kiểm soát tới hạn. * Nguyên tắc 5: Xác định các hoạt động khắc phục: cần phải tiến hành khi hệ thống giám sát cho thấy tại một điểm kiểm soát tới hạn nào đó không được thực hiện đầy đủ. * Nguyên tắc 6: Xác lập các thủ tục kiểm tra: để khẳng định hệ thống HACCP đang hoạt động có hiệu quả. * Nguyên tắc7: Thiết lập hệ thống tài liệu: liên quan đến mọi thủ tục, hoạt động của chương trình HACCP phù hợp với các nguyên tắc trên và các bước áp dụng chúng 1.4. Đối tượng áp dụng ISO 22000 Tiêu chuẩn ISO 22000 có thể áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong chuỗi cung cấp thực phẩm không phân biệt quy mô; bao gồm: - Sản xuất và chế biến thức ăn gia súc - Thực phẩm chức năng: cho người già, trẻ em, người bị bệnh - Doanh nghiệp chế biến rau, củ, quả, thịt trứng sữa, thủy hải sản - Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ uống: nước ngọt, nước tinh khiết, rượu, bia, Café, chè, - Doanh nghiệp sản xuất, chế biến gia vị - Các hãng vận chuyển thực phẩm - Doanh nghiệp sản xuất, chế biến đồ ăn sẵn, nhà hàng - Hệ thống siêu thị, bán buôn, bán lẻ - Doanh nghiệp sản xuất vật liệu bao gói thực phẩm - Trang trại trồng trọt và chăn nuôi III. Quy trình chứng nhận và Lợi ích của việc áp dụng 2.1.Quy trình chứng nhận Quá trình chứng nhận tại ICA Việt Nam được tuân thủ theo luật pháp quốc tế, do tổ chức IAF – International Accreditation Forum (Diễn đàn Công nhận Quốc tế) đưa ra. Để đăng ký chứng nhận hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 22000, tổ chức điền đơn đăng ký chứng nhận gửi trực tiếp tới văn phòng ICA Việt Nam hoặc email admin@icacert.com và ica@icacert.com Tổ chức có thể điền đơn đăng ký chứng nhận trực tiếp trên website của ICA Việt Nam (mục đăng ký chứng nhận). ICA Việt Nam sẽ liên lạc với tổ chức để hỗ trợ và thực hiện các công việc tiếp theo. 2.2. Lợi ích của việc áp dụng - Lợi ích chính của ISO 22000 đem lại đó là giúp cho các tổ chức trên toàn thế giới có thể dễ dàng áp dụng Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) của Codex về vệ sinh thực phẩm theo cách đã được hài hoà mà không bất đồng với những nước hoặc sản phẩm về thực phẩm liên quan. - Một lợi ích khác của ISO 22000 đó là mở rộng phương pháp hệ thống quản lý thành công của tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 hiện đã được áp dụng rộng rãi ở tất cả các lĩnh vực nhưng chưa đề cập một cách cụ thể đến vấn đề an toàn thực phẩm. Việc xây dựng tiêu chuẩn ISO 22000 dựa trên sự thừa nhận rằng các hệ thống về an toàn thực phẩm hiệu quả nhất được thiết kế, hoạt động và cải tiến liên tục trong khuôn khổ của một hệ thống quản lý theo cấu trúc và được sáp nhập vào các hoạt động quản lý chung của tổ chức này. - Một lợi ích to lớn của ISO 22000 là đưa ra một khung cho các tổ chức ở bất cứ nơi đâu trên thế giới để áp dụng hệ thống HACCP của Codex (Phương pháp phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn) cho an toàn thực phẩm một cách hài hòa, không có sự thay đổi theo nước hay theo thực phẩm có liên quan. Theo hướng đó, ISO/TS 22004 đã đưa ra một sơ đồ về kế hoạch hóa những thực phẩm an toàn với việc kết hợp các giai đoạn được nêu trong hướng dẫn của HACCP và các giai đoạn đặc thù của ISO 22000. - Và đối với doanh nghiệp: Một doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 sẽ được nhìn nhận là có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo được lợi thế cạnh tranh cao, đặc biệt tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị tường khó tính trên thế giới. Bên cạnh đó, việc áp dụng ISO 22000 còn mang lại nhiều lợi ích khác như: + Giảm giá thành sản phẩm do giảm chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, chi phí và thời gian đánh giá thử nghiệm. + Có thể được xem xét miễn, giảm kiểm tra khi có giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 22000 + Đáp ứng các quy định của pháp luật hiện hành. + Có được niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng và cộng đồng. + Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và an toàn của sản phẩm. + Tiêu chuẩn hóa toàn bộ hoạt động quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. + Có thể thay thế cho nhiều tiêu chuẩn khác nhau: GMP, HACCP, EUROGAP, BRC, SQF, IFS + Giảm chi phí bán hàng + Giảm tối đa các nguy cơ ngộ độc, kiện cáo, phàn nàn của khách hàng + Cải thiện hoạt động tổng thể của doanh nghiệp + Thuận tiện trong việc tích hợp với các hệ thống quản lý khác (ISO 9001, ISO/IEC 17025, ISO 14000) Điểm tương đồng giữa ISO 22000:2005 và HACCP Trên thực tế, hai hệ thống này có những điểm tương đồng là đều hướng về mục tiêu giúp các DN chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy từ khâu nuôi trồng, đánh bắt cho tới khi thực phẩm được sử dụng bởi người tiêu dùng, nhằm đảm bảo an toàn về thực phẩm. ISO 22000 và HACCP đều quy định DN muốn áp dụng phải thực hiện 7 nguyên tắc do Ủy ban Codex đưa ra nhằm xác định việc kiểm soát các mối nguy đối với thực phẩm. Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải đảm bảo thực hiện các Chương trình tiên quyết (GMP, SSOP…) nhằm hạn chế các mối nguy đối với thực phẩm. Chương trình này bao gồm các yêu cầu về thiết kế nhà xưởng, thiết bị; hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân; vệ sinh nhà xưởng, khử trùng; kiểm soát côn trùng; kho tàng v.v…Khi áp dụng ISO 22000 hay HACCP, các DN đều phải xây dựng một hệ thống kiểm soát bao gồm: các quá trình, thủ tục kiểm soát, hệ thống văn bản hỗ trợ v.v… Điểm khác biệt lớn nhất giữa ISO 22000 và HACCP là ISO 22000 qui định thêm các yêu cầu về hệ thống quản lý với cấu trúc và nội dung cụ thể tương tự ISO 9001:2008. ISO 22000 và HACCP được áp dụng đối với tất cả các DN nằm trong chuỗi cung cấp thực phẩm, bao gồm các cơ sở nuôi trồng, đánh bắt thực phẩm; DN chế biến về thực phẩm và các DN dịch vụ về thực phẩm (vận tải, phân phối hoặc thương mại). Doanh nghiệp đã áp dụng HACCP có nhất thiết phải chuyển đổi sang ISO22000:2005? ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn tự nguyện, DN chỉ buộc phải áp dụng khi có qui định của cơ quan có thẩm quyền hoặc của bên mua hàng… Ở một số quốc gia như Mỹ, Canada đã có qui định bắt buộc áp dụng HACCP đối với sản phẩm thịt, thủy sản, nước hoa quả… Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các DN thực phẩm; tuy nhiên trong tương lai có thể DN đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: Qui định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng ISO 22000; do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc khi DN muốn có chứng chỉ Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận chỉ cấp theo ISO 22000. Cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn dần trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu cầu về một Hệ thống quản lý, vì vậy việc lựa chọn ISO 22000 có thể sẽ giúp DN kiểm soát một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến an toàn vệ sinh thức phẩm III.Tình hình áp dụng ISO 22000 tại Việt Nam 3.1 Tình hình chung Từ khi được ban hành (9/2005), ISO 22000 đã được các tổ chức áp dụng ở hơn 50 quốc gia nhằm thay thế hơn 20 tiêu chuẩn về an toàn do các công ty, tổ chức riêng lẻ xây dựng nhằm để đánh giá các nhà cung cấp thực phẩm cho họ. Trong những năm gần đây, các trương hợp ngộ độc thực phẩm và sự bùng phát từ các mối nguy từ thực phẩm khác như: ‘’ dịch bệnh bò điên; ‘’ bệnh heo tai xanh’’, ‘’lở mồm long móng’’….ở các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển là minh chứng cho sự cần thiết phải có các tiêu chuẩn liên quan đến thực phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng và giảm thiểu các tác đông tiêu cực về mặt kinh tế xã hội ví dụ như những dịch bệnh trên. Hiện nay nước ta chưa có quy định bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đối với các doanh nghiệp thực phẩm; tuy nhiên trong tương lai doanh nghiệp đã áp dụng HACCP sẽ phải chuyển đổi sang ISO 22000 trong các trường hợp: quy định của cơ quan có thẩm quyền bắt buộc phải áp dụng iso 22000; do thị trường, khách hàng yêu cầu hoặc do doanh nghiệp khi muốn có chứng chỉ hệ thống quản lý an toàn thực phẩm mà tổ chức chứng nhận theo ISO 22000. Theo Hội chất lượng TPHCM, hiện nay các doanh nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam chỉ mới áp dụng các chỉ tiêu an toàn chất lượng sản phầm trong quá trình sản xuất : GMP,HACCP, ISO9000. Do đó việc áp dụng ISO 22000:2005 không chỉ giúp công ty doanh nghiệp nâng cao giá trị thương hiệu lên một bậc mà còn tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trong thời hội nhập. Tổng chứng chỉ ISO 22000 đã được cấp cho doanh nghiệp/ công ty trong ngành sản xuất Thực phẩm – Đồ uống ở Việt Nam hiện tại chưa tới 300 chứng chỉ. Điều [...]... nghiệp áp dụng ISO 22000 ở Việt Nam vốn cũng rất ít, chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong ngành thủy sản, có sản phẩm xuất khẩu Các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay hầu hết mới áp dụng hai hoặc ba thành phần sau của ISO 22000 Riêng thành phần đầu là truy xuất nguồn gốc chưa doanh nghiệp nào có Ngày 4/12/2006, công ty Uni-President đón nhận chứng chỉ ISO 22000: 2005 với ứng dụng. .. triển khai áp dụng ISO 22000 gặp phải sự khó khăn do thiếu sự nhất quán từ ban lãnh đạo doanh nghiệp cho đến toàn thể các nhân viên - Cũng có doanh nghiệp đạt được sự đồng thuận thì lại gặp khó khăn trong việc tìm hiểu thông tin về việc triển khai ISO 22000 IV Một số giải pháp thúc đẩy việc áp dụng ISO 22000 4.1 Cơ quan quản lý nhà nước Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hiệu quả ISO 22000, ... thân doanh nghiệp, hạn chế trong việc áp dụng ISO 22000 chủ yếu là xuất phát từ các nguyên nhân sau: Chưa nhận thức được một cách đúng đắn và đầy đủ về Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 cùng những lợi ích từ việc áp dụng ISO 22000 đối với sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai Họ còn cho rằng áp dụng ISO 22000 là chưa cần thiết và chi phí bỏ ra để triển khai ISO 22000 là lãng phí Đây là một cách nhìn... áp dụng bắt buộc, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với doanh nghiệp thực phẩm vẫn trở thành phổ biến Bởi vì, bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngoài ra ISO 22000 còn yêu cầu về một Hệ thống quản lí Vì vậy, việc lựa chọn ISO 22000 có thể giúp doanh nghiệp một cách toàn diện các khía cạnh và quá trình liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm Số lượng các doanh nghiệp áp. .. điều kiện cho các doanh nghiệp muốn áp dụng các bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng, trong đó có ISO 22000 như: cung cấp thông tin, đào tạo, hỗ trợ vốn… cho các doanh nghiệp này - Các cơ quan quản lý chất lượng vẫn chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa các doanh nghiệp áp dụng hay không áp dụng ISO 22000, chưa có các biện pháp để kích thích các doanh nghiệp áp dụng ISO 22000 3.2.2 Về phía doanh nghiệp Về... hóa thương mại Những biện pháp này phải được hài hòa ở mức độ cao với các tiêu chuẩn và khuyến nghị của các tổ chức quốc tế có liên quan, trong đó có tổ chức ISO - Tích cực quan tâm, chỉ đạo và hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai áp dụng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000 Ví dụ như: tư vấn giúp DN áp dụng ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, những vấn đề về sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu,... nhân sự … V Kết luận Tiêu chuẩn ISO 22000 hiện nay là tự nguyện áp dụng Tuy nhiên cho dù không có quy định bắt buộc áp dụng, nhưng việc đạt được chứng nhận ISO 22000 đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều lợi ích nên xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm vẫn trở thành phổ biến Mục tiêu là giúp các doanh nghiệp chế biến, sản xuất thực phẩm kiểm soát các mối nguy... thủy sản xuất khẩu Việt Nam ngày càng phát triển 3.2 Những tồn tại khi áp dụng 3.2.1 Về phía nhà nước - Nguyên nhân dẫn đến khó khăn ở Việt Nam bên cạnh bản thân doanh nghiệp cũng phải kể đến ảnh hưởng của các cơ quan quản lý nhà nước, cũng như các chính sách về quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm Các cơ quan quản lý về chất lượng và ATTP ở ViệtNam nói chung chưa thể hiện được hết vai trò... xuất khẩu Tháng 11 năm 2007, công ty TNHH Uni-President Việt Nam đã chính thức trở thành công ty chuyên sản xuất thức ăn thủy sản tại Việt Nam được thông qua kiểm chứng ISO 22000 của SGS Đây là chứng nhận trong ngành sản xuất thức ăn thủy sản đầu tiên của Việt Nam vừa được tổ chức quốc tế SGS công nhận và trao cho Uni-President Việt Nam Việt Nam là nước xuất khẩu tôm lớn đứng thứ 3 trên thế giới và... kiểm soát an toàn thực phẩm - Triển khai thực hiện theo các qui định của hệ thống và tiến hành kiểm tra, giám sát - Đào tạo và tổ chức đánh giá nội bộ hệ thống (tương tự ISO 9001:2000) - Thường xuyên cải tiến để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hệ thống * Với các doanh nghiệp đã áp dụng HACCP và ISO 9001: 2005 - Một DN đã áp dụng HACCP và ISO 9001: 2005 thì việc chuyển đổi sang ISO 22000 là khá thuận . tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế ISO 22000 ở Việt Nam hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO. Cùng với những cơ hội, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp. các cơ sở chế biến và kinh doanh thực phẩm ở Việt Nam là tất yếu. Trước tình hình đó bài viết này nhóm chúng tôi xin đi sâu vào tìm hiểu tình tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 ở Việt Nam Bài. dụng, thì xu hướng lựa chọn ISO 22000 đối với DN thực phẩm vẫn dần trở thành phổ biến. Bởi vì bản thân tiêu chuẩn ISO 22000 đã bao gồm các yêu cầu của HACCP, ngoài ra ISO 22000 còn bao gồm các yêu

Ngày đăng: 14/01/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan