đánh giá kiến thức, thái độ và tỉ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế tại khoa ngoại và khoa nội bệnh viện đa khoa đống đa - hà nội trước và sau can thiệp nhằm tăng cường vệ sinh bàn tay 2010 - 2011 text

58 1.8K 2
đánh giá kiến thức, thái độ và tỉ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế tại khoa ngoại và khoa nội bệnh viện đa khoa đống đa - hà nội trước và sau can thiệp nhằm tăng cường vệ sinh bàn tay 2010 - 2011 text

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA ĐIỀU DƯỠNG TẠ THỊ PHƯƠNG B00087 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ TỈ LỆ TUÂN THỦ RỬA TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA NGOẠI VÀ KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP NHẰM TĂNG CƯỜNG VỆ SINH BÀN TAY NĂM 2010 – 2011 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Hà Nội, tháng 12 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA ĐIỀU DƯỠNG TẠ THỊ PHƯƠNG B00087 ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ TỈ LỆ TUÂN THỦ RỬA TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA NGOẠI VÀ KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA – HÀ NỘI TRƯỚC VÀ SAU CAN THIỆP NHẰM TĂNG CƯỜNG VỆ SINH BÀN TAY NĂM 2010 – 2011 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Giáo viên hướng dẫn ThS. Vũ Thị Hồng Ngọc Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Thang Long University Library MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Danh mục các chữ viết tắt ii Danh mục các bảng iii Danh mục các biểu đồ iv Đặt vấn đề 1 Mục tiêu nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1. Tổng quan 4 1. Cơ sở khoa học của vệ sinh bàn tay 4 2. Nhiễm khuẩn bệnh viện 4 2.1. Định nghĩa NKBV 4 2.2. Tác nhân gây NKBV 4 2.3. Tình hình NKBV hiện nay 4 2.4. Hậu quả của NKBV 5 3. Mối liên quan giữa tuân thủ rửa tay và tỉ lệ NKBV 5 4. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và tỉ lệ tuân thủ VSBT của NVYT 7 4.1. Nghiên cứu trên Thế giới 7 4.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 7 5. Các hoạt động của dự án Tăng cường vệ sinh bệnh viện nhằm làm tăng tỉ lệ tuân thủ rửa tay tại bệnh viện Đống Đa – Hà Nội 8 CHƯƠNG 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 10 1. Đối tượng, thời gian nghiên cứu 10 2. Phương pháp nghiên cứu 10 3. Chọn mẫu và cỡ mẫu 10 4. Cách thức tiến hành nghiên cứu 10 5. Các khái niệm 11 6. Phương pháp phân tích số liệu 12 7. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 12 CHƯƠNG 3. Kết quả 13 1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 13 2. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp 14 2.1. Kiến thức về VSBT trước và sau khi can thiệp 14 2.2.Tỉ lệ NVYT trả lời đúng câu hỏi về trình tự các bước của quy trình rửa tay thường quy 15 2.3. Sự khác biệt về kiến thức VSBT theo một số yếu tố 16 3. Thái độ của NVYT với tuân thủ VSBT 17 3.1. Thái độ chung của NVYT về VSBT 17 3.2. Thái độ của NVYT với các yếu tố làm tăng tỉ lệ tuân thủ rửa tay 19 3.3. Sự khác biệt về thái độ với tuân thủ VSBT theo nghề nghiệp, giới tính 19 4. Thực hành của NVYT về VSBT 20 4.1. Tỉ lệ NVYT tuân thủ rửa tay thường quy trước và sau khi can thiệp 20 4.2. Sự khác biệt về tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của NVYT theo nghề nghiệp, thời điểm quan sát 21 4.3. Tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy theo các cơ hội của nghiên cứu 21 4.4.Phương thức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 4. Bàn luận 24 1. Kiến thức về vệ sinh bàn tay của NVYT trước và sau khi can thiệp 24 2. Thái độ của NVYT với sự tuân thủ vệ sinh bàn tay trước và sau khi can thiệp 25 3. Thực hành vệ sinh bàn tay của NVYT trước và sau khi can thiệp 26 4. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ vệ sinh bàn tay của NVYT tại bệnh viện Đống đa – Hà Nội 29 CHƯƠNG 5. Kết luận 30 1.Kiến thức về vệ sinh bàn tay của NVYT tại Bệnh viện 30 2. Thái độ của NVYT với sự tuân thủ vệ sinh bàn tay 30 Thang Long University Library 3. Thực hành vệ sinh bàn tay của NVYT 30 CHƯƠNG 6. Khuyến nghị 31 Tài liệu tham khảo 32 Phụ lục 34 Phụ lục 1 34 Phụ lục 2 41 Phụ lục 3 45 Phụ lục 4 46 Phụ lục 5 49 i LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS. Phạm Thị Minh Đức – Trưởng khoa Tại chức Điều dưỡng và các thầy cô giáo Khoa Tại chức Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong khóa học này. Với tất cả tình cảm sâu sắc nhất, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến –ThS. Vũ Thị Hồng Ngọc - Giáo viên hướng dẫn người đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và có những ý kiến góp ý quý báu cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS. Hoàng Thị Xuân Hương, ThS. Nguyễn Đức Thắng đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng để tôi hoàn thiện nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Đống Đa - Hà Nội, đặc biệt là các cán bộ công tác tại phòng Điều dưỡng đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu tại 2 khoa Ngoại và Nội của bệnh viện. Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Cục Quản lý Khám, chữa bệnh Bộ Y tế đã hỗ trợ cho nghiên cứu này. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bè bạn, đồng nghiệp đã dành tình cảm, động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống và trong quá trình học tập vừa qua. Mặc dù đã rất cố gắng song đây là đề tài nghiên cứu mới tại Việt Nam, cả về lĩnh vực nghiên cứu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu, do đó, không tránh khỏi những mặt còn hạn chế, rất mong nhận được sự góp ý của các chuyên gia để tôi rút kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu sau này. Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tạ Thị Phương Thang Long University Library ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BS Bác sỹ CDC Trung tâm dự phòng và kiểm soát bệnh Hoa Kỳ (Centre for Diseases Control and Prevention) ĐD ĐD HIV Vi rút gây Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn MRSA Tụ cầu kháng kháng sinh Methicillin (Methicillin Resistant Staphylococcus Aureus) NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế SCT Sau can thiệp TCT Trước can thiệp WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) YTCC Y tế công cộng iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Thông tin về tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu 133 Bảng 2. Thông tin về nghề nghiệp, trình độ học vấn và thâm niên công tác của 133 Bảng 3. Kiến thức về VSBT của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp 144 Bảng 4. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về VSBT trước và sau khi can thiệp 144 Bảng 5. Sự khác biệt về kiến thức VSBT theo nghề nghiệp 166 Bảng 6. Thái độ chung của NVYT với tuân thủ VSBT trước và sau can thiệp 177 Bảng 7. Thái độ của NVYT về mối liên quan giữa VSBT và NKBV 188 Bảng 8. Thái độ của NVYT với các yếu tố làm tăng tỉ lệ tuân thủ rửa tay 199 Bảng 9. Thái độ với tuân thủ VSBT theo nghề nghiệp 199 Bảng 10. Thái độ với tuân thủ VSBT theo giới tính 20 Bảng 11. Tỉ lệ NVYT tuân thủ rửa tay thường quy trước và sau khi can thiệp 20 Bảng 12. Tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của BS và ĐD 21 Bảng 13. Tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của NVYT theo thời điểm quan sát 21 Bảng 14. Phương thức rửa tay của NVYT 23 Thang Long University Library iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1 Hiệu quả của việc rửa tay với các loại hóa chất khác nhau 6 Biểu đồ 2. Tỉ lệ NVYT trả lời đúng câu hỏi về trình tự các bước của quy trình rửa tay thường quy 155 Biểu đồ 3. Sự khác biệt về kiến thức VSBT theo trình độ học vấn 176 Biểu đồ 4. Tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy theo các thời điểm tiếp xúc với người bệnh 22 Biểu đồ 5. Tỉ lệ rửa tay đúng theo các cơ hội của NC trước và sau can thiệp 233 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) là các nhiễm khuẩn xuất hiện sau 48h kể từ khi bệnh nhân nhập viện và không hiện diện cũng như không có ở giai đoạn ủ bệnh tại thời điểm nhập viện. NVBK xảy ra ở khắp nơi trên thế giới. Một số nghiên cứu đã đưa ra 5 hậu quả đối của NKBV đối với người bệnh là: tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, ngày điều trị, chi phí điều trị và tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật. Chi phí điều trị cho một ca NKBV tại Việt Nam là từ 2 đến 32.5 triệu đồng tùy thuộc vào cơ quan/bộ phận bị NKBV [6]. Nỗ lực kiểm soát các tác nhân gây NKBV hiện tại và tương lai vẫn còn là một thách thức đối với những nhà quản lý y tế, những nhà nghiên cứu, thầy thuốc và ĐD lâm sàng. Ngày nay, mặc dù kiến thức về kiểm soát NKBV ngày càng cao, kháng sinh phổ rộng ngày càng nhiều và các biện pháp kiểm soát NKBV ngày càng được tăng cường, song NKBV vẫn chưa giảm. Có nhiều phương thức lây truyền NKBV, tuy nhiên sự lây truyền qua bàn tay NVYT là một trong những nguyên nhân hàng đầu [4]. Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định vệ sinh tay với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn là biện pháp quan trọng nhất để dự phòng sự lây truyên tác nhân gây bệnh trong các cơ sở y tế. Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám, chữa bệnh, trong đó đã quy định thầy thuốc, NVYT, sinh viên/học sinh và người bệnh, người nhà người bệnh khi đến bệnh viện phải rửa tay theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám, chữa bệnh [1]. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện tại các bệnh viện nhằm đánh giá tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT, trong đó có một số nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp đánh giá sự thay đổi về kiến thức, thái độ và tỉ lệ tuân thủ VSBT trước và sau can thiệp. Các can thiệp nhằm tăng cường kiến thức về tỉ lệ tuân thủ VSBT thường có một số hoạt động như: tổ chức các buổi tập huấn, xem video clip, nghe các bài giảng về VSBT cho NVYT, tăng cường số lượng các vị trí rửa tay, cung cấp hóa chất sát khuẩn tay nhanh, giám sát sự tuân thủ rửa tay và phản hồi lại Thang Long University Library [...]... NVYT tại đ y Để đánh giá tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT tại Khoa Ngoại và khoa Nội của BV Đống Đa có tăng lên sau khi có sự can thiệp, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Đánh giá kiến thức, thái độ và tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế tại khoa Ngoại và khoa Nội bệnh viện đa khoa Đống Đa – Hà Nội trước và sau can thiệp nhằm tăng cường vệ sinh bàn tay năm 201 0-2 011” 2 MỤC TIÊU 1 Mục tiêu chung Đánh. .. Đánh giá hiệu quả can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thái độ và sự tuân thủ rửa tay của NVYT tại khoa Ngoại và khoa Nội bệnh viện Đống Đa, Hà Nội trước và sau can thiệp nhằm tăng cường vệ sinh bàn tay năm 201 0-2 011 2 Mục tiêu cụ thể 2.1 Mô tả kiến thức, thái độ và tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT tại khoa Ngoại và khoa Nội tại bệnh viện Đống Đa trước (tháng 11 /2010) và sau khi can thiệp (tháng 3 /2011) ... khi can thiệp Bảng 11 Tỉ lệ NVYT tuân thủ rửa tay thường quy trước và sau khi can thiệp Thời điểm Tỉ lệ Tỉ lệ tuân thủ rửa tay Tỉ lệ rửa tay đúng * : p < 0,05 (SCT so với TCT) Trước can thiệp (n=70) n % 37 53,2 26 37,2 Sau can thiệp (n=58) n % 35 60,3* 23 40 Số liệu ở bảng trên cho th y trước và sau can thiệp tỉ lệ tuân thủ rửa tay cao hơn tỉ lệ rửa tay đúng TCT tỉ lệ tuân thủ rửa tay là 53,2%, SCT tăng. .. tỉ lệ tuân thủ rửa tay giữa BS và ĐD trước can thiệp (p0,05) Bảng 13 Tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của NVYT theo thời điểm quan sát Tỉ lệ tuân thủ rửa tay. .. rửa tay, SCT tỉ lệ n y giảm xuống 94,8% Tỉ lệ NVYT đồng ý nếu bệnh viện đầu tư thêm các phương tiện phục vụ rửa tay thì sẽ tăng tỉ lệ rửa tay của NVYT TCT là 97,1%, SCT giảm xuống 93,1%, cao hơn trong nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (88.6%) [6] 3 Thực hành vệ sinh bàn tay của NVYT trước và sau can thiệp Kết quả tại bảng 11 cho th y, trước can thiệp tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT tại BV đạt... tay cho các NVYT, in và dán poster khổ lớn khuyến khích NVYT rửa tay tại các vị trí dễ nhìn Giai đoạn 3: Đánh giá kiến thức thái độ và tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT tại BV sau can thiệp (tháng 3 năm 2011) Đánh giá tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT được thực hiện bằng phương pháp quan sát điền vào bảng kiểm (quan sát không tham gia) Các quan sát viên sử dụng bộ công cụ và cách đánh giá sự tuân thủ rửa. .. cao Thái độ của các NVYT với các y u tố làm tăng tỉ lệ tuân thủ rửa tay trước và sau can thiệp không có sự thay đổi mang ý nghĩa thống kê TCT có 94,3% NVYT đồng ý rằng tổ chức các buổi tập huấn, sinh hoạt khoa học cung cấp KT về vệ sinh bàn tay sẽ làm cho mình th y phải tuân thủ rửa tay tốt hơn, SCT tỉ lệ n y là 94,8% Có 95,7% NVYT cho rằng dán các poster khuyến khích rửa tay sẽ làm tăng tỉ lệ rửa tay, ... như điểm thái độ của NVYT trước và sau can thiệp (p>0,05) 17 Thang Long University Library Bảng 7 Thái độ của NVYT về mối liên quan giữa VSBT và NKBV Tỉ lệ đồng ý Nội dung Nếu tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của NVYT tăng lên thì tỉ lệ NKBV sẽ giảm xuống Rửa tay là lựa chọn tốt nhất để giảm sự l y truyền của các nhân tố g y nhiễm khuẩn có liên quan đến chăm sóc y tế Rửa tay nhiều lần trong ng y sẽ làm... theo các cơ hội của NC trước và sau can thiệp Tỉ lệ rửa tay đúng vào thời điểm sau khi NVYT chạm vào người bệnh luôn cao hơn thời điểm trước khi chạm vào người bệnh Không có sự khác biệt về tỉ lệ rửa tay đúng trước và sau khi chạm vào người bệnh 4.4 Phương thức rửa tay Bảng 14 Phương thức rửa tay của NVYT Thời điểm Phương thức rửa tay Nước và xà phòng/hóa chất rửa tay Dung dịch sát khuẩn tay nhanh/cồn... có ý nghĩa lên 60,3% (p0,05) 20 4.2 Sự khác biệt về tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của NVYT theo nghề nghiệp, thời điểm quan sát Bảng 12 Tỉ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của BS và ĐD Đối tượng Tỉ lệ Tỉ lệ tuân thủ rửa tay Tỉ lệ rửa tay đúng Trước can thiệp BS ĐD (n=17) (n=53) 41,2% . tiến hành nghiên cứu Đánh giá kiến thức, thái độ và tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế tại khoa Ngoại và khoa Nội bệnh viện đa khoa Đống Đa – Hà Nội trước và sau can thiệp nhằm tăng cường. Nội bệnh viện Đống Đa, Hà Nội trước và sau can thiệp nhằm tăng cường vệ sinh bàn tay năm 201 0-2 011. 2. Mục tiêu cụ thể 2.1. Mô tả kiến thức, thái độ và tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT tại khoa. viện nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành rửa tay cho NVYT tại đ y. Để đánh giá tỉ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT tại Khoa Ngoại và khoa Nội của BV Đống Đa có tăng lên sau khi có sự can thiệp,

Ngày đăng: 14/01/2015, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan