Phân tích hiệu quả sản xuất trồng Tiêu trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

97 391 0
Phân tích hiệu quả sản xuất trồng Tiêu trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm:Tình hình sản xuất tiêu tại huyện Tân Phú;Hiệu quả sản xuất tiêu niên vụ năm 2010 – 2011 của huyện Tân Phú;Xây dựng mô hình hồi quy hàm sản xuất tiêu;Xác định lượng yếu tố đầu vào nhằm đạt tối đa hóa sản lượng;Xác định lượng yếu tố đầu vào nhằm đạt được tối đa hóa lợi nhuận;Mô phỏng sự biến động giá của yếu tố đầu vào, giá đầu ra đến mức sản lượng tối ưu và giá trị lợi nhuận tối đa.

1 ĐẶT VẤN ĐÊ Việt Nam là đất nước mà đó ngành sản xuất nông nghiệp chiếm chủ yếu (80% dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp) Bên cạnh đó, nông nghiệp là ngành sử dụng rất nhiều nguồn lực chủ đạo như: Đất, nước, lao động, vốn, … Nhưng việc sản xuất nông nghiệp hiện vẫn còn gặp quá nhiều khó khăn Lực lượng lao động nền kinh tế tập trung đông nhất vào khu vực nông thôn, tầng lớp nghèo nhất đất nước cũng chính là nông dân Với người nông dân sản xuất các sản phẩm nông sản hoàn toàn không có định hướng lâu dài, hay quy hoạch vĩ mô nào cả Đa phần họ chỉ sản xuất theo suy đoán hay cảm nhận chủ quan kết hợp với những kinh nghiệm đã trải nghiệm Mặt khác, thị trường các sản phẩm nông sản vẫn đối diện với vòng tròn lẩn quẩn “được mùa mất giá, được giá mất mùa” Hơn nữa, với biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp theo chiều hướng xấu hiện thì việc sản xuất nông nghiệp là ngành đầu tiên phải đối mặt, vì ngày càng trở nên rủi ro cao sản xuất kinh doanh Bởi chu kỳ sản xuất nông nghiệp thường kéo dài đến vài tháng và thậm chí vài năm, thời điểm thu hoạch lại chỉ vỏn vẹn khoản thời gian ngắn Hiện nay, mọi nguồn lực sản xuất ngày càng trở nên khan và đặc biệt bị hạn chế đối với mọi nông dân Mặt khác, đặc điểm người nông dân Việt Nam nói chung và nông dân huyện Tân Phú nói riêng bao gồm: - Tích lũy vốn thấp; - Đất đai manh mún, quy mô nhỏ; - Trình độ khoa học kỹ thuật thấp; - Dễ thay đổi định Để giải phần nào những khó khăn người nông dân huyện Tân Phú việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực bị giới hạn sản xuất tiêu nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, đề tài “Phân tích hiệu quả sản xuất trồng Tiêu địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai” được thực hiện Thông qua đó, kết quả nghiên cứu đề tài cũng nhằm tạo đủ điều kiện cho tác giả việc tốt nghiệp bậc thạc sỹ ngành kinh tế nông nghiệp Theo xu phát triển hiện nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Thế giới nói chung, kinh tế nông nghiệp phải trở thành ngành sản xuất hàng hoá, và phải tuân thủ theo quy luật cung cầu thị trường Việc sản xuất tiêu không nằm ngoài xu đó Chính vì lẽ đó, người trồng tiêu cần phải tìm những cách thức sản xuất nhằm đạt được hiệu quả kinh tế tối đa điều kiện bị giới hạn bởi nguồn lực Nhằm góp phần trả lời câu hỏi này cho người nông dân trồng tiêu huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, đề tài sâu phân tích các hành vi kinh tế khác các điều kiện khác người trồng tiêu, tức xác định mức sử dụng các yếu tố đầu vào có giới hạn nhằm đạt được sản lượng cao nhất, lợi nhuận cao nhất Đồng thời, đề tài sẽ nghiên cứu thay đổi giá cả các yếu tố đầu vào sản xuất tiêu cũng giá bán tiêu sẽ ảnh hưởng nào đến nhu cầu sử dụng các yếu tố đầu vào, mức sản lượng tối đa, mức lợi nhuận tối đa (sản lượng tối ưu) Nội dung đề tài bao gồm sau: - Kết quả, hiệu quả hoạt động sản xuất tiêu huyện Tân Phú; - Đặc điểm chung về huyện Tân Phú; - Cơ sở lý luận và xây dựng hàm sản xuất tiêu huyện Tân Phú; - Xây dựng mô hình bài toán tối đa hóa sản lượng có điều kiện ràng buộc về chi phí sản xuất và xác định mức sử dụng các yếu đầu vào nhằm đạt sản lượng tối đa; - Xây dựng mô hình bài toán tối đa hóa lợi nhuận có điều kiện ràng buộc về sản lượng sản xuất và xác định mức sử dụng các yếu đầu vào nhằm đạt lợi nhuận tối đa; - Phân tích ảnh hưởng giá các yếu tố đầu vào chủ yếu ảnh hưởng đến lượng cầu các yếu tố đầu vào tối đa hóa sản lượng, tối đa hóa lợi nhuận; - Một số các giải pháp đề xuất nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao sản xuất tiêu Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ ḶN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đã thực hiện bao gồm: - Phân tích hiệu quả kinh tế nông hộ lĩnh vực trồng tiêu được Uỷ ban nhân dân huyện Tân Phú nghiên cứu năm 2009 Tuy nhiên, mới chỉ thực hiện dựa việc thu thập dữ liệu mẫu gồm 60 hộ sản xuất tiêu địa bàn huyện và phương pháp nghiên cứu dựa số liệu xử lý thống kê, các chỉ số thống kê để đưa các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế việc trồng tiêu, các giải pháp chủ yếu thiên về định tính; - Điều tra hiện trạng, hiệu quả kinh tế và khả phát triển sản xuất hồ tiêu cả nước Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2000; - Quy hoạch phát triển vùng trọng điểm hờ tiêu Tỉnh Bình Phước và Hụn Phú Quốc Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2001; - Quy hoạch phát triển sản xuất hồ tiêu cả nước đến năm 2010 Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2003; - Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ và thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2005; Điều tra hiện trạng sản xuất số công nghiệp lâu năm toàn quốc (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, và điều) Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện năm 2006 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Kết hiệu kinh tế Định nghĩa hiệu kinh tế 1.2.1.1 Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu quan trọng, đo lường kết quả sản xuất so với tổng chi phí bỏ chu kỳ sản xuất kinh doanh Các tiêu đo lường hiệu kinh tế 1.2.1.2 a Lợi nhuận Là giá trị chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí sản xuất và được tính bằng tiên Công thức tính: Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng chi phí Trong đó: - Doanh thu: Là tởng giá trị sản phẩm thu được vụ sản xuất - Tổng chi phí: Là toàn chi phí sản xuất (gồm cả chi phí lao động và chi phí vật chất gia đình) b Thu nhập hộ gia đình Là tởng giá trị thu được sau quá trình sản xuất và được tính bằng tiền Công thức tính: Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí cơng lao động hộ gia đình Trong đó: chi phí công lao động nhà là phần công sức lao động gia đình tự bỏ quá trình sản xuất, được quy đổi tương ứng với công lao động thuê và được thể hiện bằng tiền c Tỷ suất thu nhập chi phí Là chỉ tiêu thể hiện: Cứ đồng chi phí bỏ thì thu được đồng thu nhập Công thức tính: RI = C I TC Trong đó: RI C : Tỷ suất thu nhập chi phí I : Là thu nhập (Income) TC : Là tổng chi phí (Total Cost) d Tỷ suất lợi nhuận chi phí Là chỉ tiêu thể hiện đồng chi phí tham gia vào sản xuất sẽ thu được đồng lợi nhuận Công thức tính: RPr = C π TC Trong đó: - π : Lợi nhuận (Profit) - TC: Tổng chi phí (Toatl Cost) 1.2.2 Các chỉ tiêu phân tích sản xuất Hàm sản xuất 1.2.2.1 Là hàm số được biểu diễn dưới dạng hàm toán học mức sản lượng tối đa có thể đạt được tập hợp các yếu tố đầu vào được xác định trước với trình độ kỹ thuật nhất định Hoặc “Hàm sản xuất mô tả số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa sản xuất số lượng yếu tố sản xuất (đầu vào) định tương ứng với trình độ kỹ thuật định”(1) Dạng tởng quát: Y = F(X1, X2, X3, …, Xn) Trong đó: - Y : Biến phụ thuộc (sản lượng); - F : Là dạng hàm toán học; - X1 : Là biến độc lập (yếu tố đầu vào) thứ 1; (1) Giáo trình “Kinh tế vi mơ”, trường ĐH Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống Kê 2005, trang 84 - X3 : Là biến độc lập (yếu tố đầu vào) thứ 3; - … - Xn : Là biến độc lập (yếu tố đầu vào) thứ n 1.2.2.2 X2 : Là biến độc lập (yếu tố đầu vào) thứ 2; Tối đa hóa sản lượng có ràng buộc Tối đa hóa sản xuất là quá trình xác định tổ hợp các mức yếu tố đầu vào (yếu tố sản xuất) sử dụng cho đạt được giá trị lớn nhất (cực đại) hàm mục tiêu (hàm sản lượng) Nó có thể có hoặc không có các điều kiện ràng buộc Tuy nhiên, thực tế mọi nguồn lực đều nằm trạng thái khan (tức có giới hạn), nông dân vẫn là những người thiếu vốn Do đó, đề tài tập trung vào việc xác định các mô hình tối đa hóa sản lượng sản xuất điều kiện có khống chế về nguồn lực (yếu tố đầu vào sản xuất) Nếu gọi K là nguồn lực có giới hạn và đó: K = P1X1 + P2X2 + P3X3 +…+ PnXn Với hàm sản xuất Y = F(X1, X2, X3, …, Xn) Khi đó, ta sẽ xác định giá trị các Xi (i = 1, 2, 3, …, n) cho Y = F(X1, X2, X3, …, Xn) → Max, điều kiện ràng buộc về vốn (K) 1.2.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận có ràng buộc Thước đo hiệu quả cuối cùng việc sản xuất tiêu chính là lợi nhuận việc trồng tiêu, kết quả lợi nhuận sẽ đưa đến hành vi sản xuất người nông dân, làm để họ có định tiếp tục trồng và chăm sóc tiêu nữa không và sản xuất với mức độ đầu tư các yếu tố đầu vào là Việc tối đa hóa lợi nhuận có điều kiện ràng buộc là việc cần thiết Qúa trình đó được thực hiện thông qua việc xác định những phối thức các yếu tố đầu vào thứ Xi để đạt được lợi nhuận tối đa công nghệ sản xuất cho trước Ta xây dựng hàm doanh thu (TR) và xác định hàm lợi nhuận sau: π = TR – TC Hay π = P.Y – VC – FC ⇔ π = [P.(F(X1, X2, X3, …, Xn)] – (P1X1 + P2X2 + P3X3 +…+ PnXn) – FC Khi đó, ta sẽ xác định giá trị các Xi (i = 1, 2, 3, …, n) cho π→Max, điều kiện ràng buộc về mức sản lượng Y=F(X1,X2, X3,…,Xn) 1.2.2.4 Phân tích biến động giá yếu tố đầu vào Ngày nay, được xem giai đoạn “bão giá” nền kinh tế, các yếu tố đầu vào sản xuất luôn biến động theo chiều hướng gia tăng, tức bất lợi lớn cho người nông dân Nhằm chỉ những ảnh hưởng biến động giá các yếu tố đầu vào là việc làm cần thiết cho người nông dân Nội dung phân tích biến động giá bao gồm: Phân tích ảnh hưởng giá yếu tố đầu vào đến lượng cầu - yếu tố đầu vào tối đa hóa sản lượng Với xu ng̀n lực ngày càng trở nên khan hiếm, chính vì lẽ đó nên giá chúng tăng qua năm thậm chí tăng nhiều lần năm Nhằm kịp thời xác định hiệu quả sản xuất tiêu bối cảnh yếu tố đầu vào sản xuất tiêu thường xuyên tăng giá, đề tài sẽ xác định mức lượng cầu các yếu tố đầu vào tối đa hóa sản lượng Xuất phát từ phương trình đường cầu các yếu tố đầu vào tối đa hóa * sản lượng (công thức nghiệm tổng quát các yếu tố đầu vào ( X i )), ta tiến * hành xác định giá trị các yếu tố đầu vào các X i thay đổi * giá chính những yếu tố đầu vào X i đó thay đổi đơn vị Quá trình đó được thực hiện bằng cách tìm giá trị đạo hàm bậc nhất * đường cầu X i theo giá chính nó (Pi) ∂X i* Tức - ∂Pi Phân tích ảnh hưởng giá yếu tố đầu vào đến lượng cầu yếu tố đầu vào tối đa hóa lợi nhuận 10 Là việc xác định thay đổi giá các yếu tố đầu vào ảnh hưởng nào đến đường cầu các yếu tố đầu vào việc tối đa hóa lợi nhuận Xuất phát từ phương trình đường cầu các yếu tố đầu vào tối đa hóa ** lợi nhuận (công thức nghiệm tổng quát các yếu tố đầu vào ( X i )), ta tiến ** hành xác định giá trị các yếu tố đầu vào các X i thay đổi ** giá chính những yếu tố đầu vào X i đó thay đổi đơn vị Quá trình đó được thực hiện bằng cách tìm giá trị đạo hàm bậc nhất ** đường cầu X i theo giá chính nó (Pi) ∂X i** Tức ∂Pi Phân tích ảnh hưởng giá yếu tố đầu vào đến sản lượng - tối đa hóa lợi nhuận Là việc phân tích ứng với thay đổi giá các yếu tố đầu vào ảnh hưởng nào đến sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (hay mức sản lượng tối ưu) Việc đó được thực hiện thông qua quá trình xây dựng đường cung tối đa Optimun = F ( P1 , P2 , P3 , , Pn hóa sản lượng Y ) Khi đó mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận được xác định bằng cách tính giá trị đạo hàm bậc nhất YOptimum theo các giá yếu tố sản xuất thứ i (Pi) Tức - ∂Y Optimum ∂Pi Phân tích ảnh hưởng giá yếu tố đầu vào đến giá trị lợi nhuận tối đa 83 *  X 2* = 2,5940P 3, 2103 P2−1, 6749 P4−0,5691 P8−0,9663 ( Kg ) (1)  ** 3, 2103 − , 6749 −1, 5691 − , 9663 P2 P4 P8 ( Kg ) (2)  X = 2,1873 P  X ** = 3,7138 P 3, 2103 P −0, 67491 P −0,5691 P −1,9663 (Công ) (3)  Với P2 = 12.898 đồng/kg, thay vào (2) và (3); P4 = 300 đồng/kg, thay vào (1) và (3); P8 = 110.000 đồng/kg, thay vào (1) và (2) Ta có: *  X 2* = 0,00000136 P 3, 2103 P2−1, 6749 ( Kg ) (1)  ** 3, 2103 −1, 5691 P4 ( Kg ) (2)  X = 0,000000048P  X ** = 0,000243P 3, 2103 P −1,9663 (Công ) (3)  Với giá tiêu P = 95.000đồng/kg *  X * = 12.983 018.744P2−1, 6749  ** −1, 5691  X = 458.224.172 P4  X ** = 2.319.759.873 927 P −1,9663  ( Kg ) (1) ( Kg ) ( 2) (Công ) (3) Tương tự trên, việc phân tích ảnh hưởng bởi giá những yếu tố đầu vào nhằm ảnh hưởng đến lượng cầu sử dụng các yếu tố đầu vào đó sản xuất nhằm đạt được tối đa hóa lợi nhuận sẽ được thực hiện bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất đường cầu các yếu tố nhấp lượng theo giá chính nó Vậy ta có: - Đối với giá phân lân (X2) * ∂X 2* = −21.745.387 925 P2−2, 6749 ∂P2 ( Kg ) 84 Như vậy: Với mức giá phân lân bình quân 12.898đồng/kg, giá phân lân tăng lên đồng/kg thì lượng phân lân sử dụng sẽ giảm 0,2199 kg - Đối với giá phân chuồng (X4) * ∂X 4* = −718.999.548P −2,5691 ( Kg ) ∂P4 Như vậy: Với mức giá phân chuồng bình quân 300đồng/kg, giá phân chuồng tăng lên đồng/kg thì lượng phân chuồng sử dụng sẽ giảm 310 kg - Đối với giá công thu hoạch (X8) * ∂X 8* = −4.561.343.840.102 P8−2,9663 (Công ) ∂P8 Như vậy: Với mức giá công thu hoạch bình quân 110.000đồng/kg, giá nhân công thu hoạch tăng lên đồng/công thì lượng nhân công thu hoạch sử dụng sẽ giảm 0,0051 công 3.4.10.3 Sự ảnh hưởng giá đầu vào đến sản lượng tối đa hóa lợi nhuận a Xây dựng đường cung tối đa hóa lợi nhuận β β Y = e β 0′ X 2 X 4 X 8β8 Ta có hàm sản xuất: Mức yếu tố đầu vào nhằm đạt tối đa hóa lợi nhuận là: *  X 2* = 0,0000014 P 3, 2103 P2−1, 6749 = 12.983 018.224 P2−1, 6749 ( Kg ) (1)  ** 3, 2103 −1, 5691 P4 = 458.224.172 P4−1,5691 ( Kg ) (2)  X = 0,000000048P  X ** = 0,000243P 3, 2103 P −1,9663 = 2.321.096.361.098 P8−1,9663 (Công ) (3)  Khi đó: Đường cung tối đa hóa lợi nhuận là Y Optimum = 0,00804 P 2, 2103 P2−0,3521P4−0, 278 2P8−0,5918 = 807 862 688 P2−0,3521P4−0, 278 2P8−0,5918 (kg ) 85 b Phân tích ảnh hưởng Với đường cung tối đa hóa lợi nhuận trên, tiến hành phân tích ảnh hưởng giá đầu đến mức sản lượng tối ưu sau: Đối với giá phân lân (X2) - ∂Y Optimum = −60.446,65 P2−1,3521 ( Kg / ha) ∂P2 Với mức giá phân lân bình quân 12.898đồng/kg, giá phân lân (X 2) tăng lên đồng/kg, thì sản lượng tối ưu sẽ giảm 0,1673 kg Đối với giá phân chuồng (X4) - ∂Y Optimum = −8.334,58 P4−1, 278 ( Kg / ha) ∂P4 Với mức giá phân chuồng bình quân 300đồng/kg, giá phân chuồng (X4) tăng lên đồng/kg, thì sản lượng tối ưu sẽ giảm 5,6837 kg Đối với giá công lao động thu hoạch (X8) - ∂Y Optimum = −3.491.905P8−1,5918 ( Kg / ha) ∂P8 Với mức giá công thu hoạch bình quân 110.000đồng/kg, giá nhân công thu hoạch (X8) tăng lên đồng/công, thì sản lượng tối ưu sẽ giảm 0,033 công 3.4.10.4 Sự ảnh hưởng giá đầu vào đến giá trị lợi nhuận tối đa Qua quá trình nghiên cứu trên, ta có phương trình đường lợi nhuận tối đa sau: 86 π Max = P × Y Optimum − P2 X − P4 X − P8 X (đ ) ⇔ π Max = P.0,00804 P 2, 2103 P2−0,3521P4−0, 278 2P8−0,5918 − P2 × 0,00000136 P 3, 2103 P2−1, 6749 − P4 × 0,000000048P 3, 2103 P4−1,5691 − P8 × 0,000243P 3, 2103 P8−1,9663 (đ ) ⇔ π Max = 0,00804 P 3, 2103 P2−0,3521P4−0, 278 2P8−0,5918 − 0,00000136 P 3, 2103 P2−0, 6749 − 0,000000048P 3, 2103 P4−0,5691 − 0,000243P 3, 2103 P8−0,9663 (đ ) ⇔ π Max = 76.746.955.367.373P2−0,3521P4−0, 278 2P8−0,5918 − 12.983 018.224 P2−0, 6749 − 458.224.172 P4−0,5691 − 2.321.096.361.098P8−0,9663 (đ ) - Đối với giá phân lân (X2) ∂π Max = −27.024.498.634.649P2−1,3521P4−0, 278 2P8−0,5918 + 8.762.368.829 P2−1, 6749 ∂P2 Với mức giá phân lân bình quân 12.898đồng/kg, giá phân lân (X 2) tăng lên đồng/kg, thì giá trị lợi nhuận tối đa sẽ giảm 15.250 (đồng/ha) - Đối với giá phân chuồng (X4) ∂π Max = −21.347.584 673.811 P2−0,3521P4−1, 278 2P8−0,5918 + 260.775.376 P4−1,6569 ∂P4 Với mức giá phân chuồng bình quân 300đồng/kg, giá phân chuồng (X4) tăng lên đồng/kg, thì giá trị lợi nhuận tối đa sẽ giảm 519.438 (đồng/ha) - Đối với giá công lao động thu hoạch (X8) ∂π Max = −45.421.555.818 996 P2−0,3521P4−0, 278 2P8−1,5918 + 2.242.805 780 838 P8−1,9663 ∂P8 Với mức giá công thu hoạch bình quân 110.000đồng/kg, giá nhân công thu hoạch (X8) tăng lên đồng/công, thì giá trị lợi nhuận tối đa sẽ giảm 2.956 (đồng/ha) 87 3.4.11 Phân tích sự biến động giá đầu Cơ sở việc xác định giá đầu chính là mức giá bình quân gia quyền được xác định từ giá thời điểm đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ ứng với mức sản lượng đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ 3.4.11.1 Sự ảnh hưởng giá đầu đến sản lượng tối ưu Ta có hàm cung sản lượng tối ưu sau: Y Optimum = 0,00804 P 2, 2103 P2−0,3521P4−0, 278 2P8−0,5918 = 0,000000061P 2, 2103 (kg ) Để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng giá bán đầu (giá tiêu) đến sản lượng tối ưu, ta xác định giá trị đạo hàm bậc nhất đường cung sản lượng tối ưu theo giá bán tiêu (P) ∂Y Optimum ∂P = 0,000000135 P 1, 2103 > Vậy giá tiêu tăng lên 1đồng/Kg, thì sản lượng tối ưu sẽ tăng lên 0,000000135 P1, 2103 (kg/ha) Với giá tiêu bình quân 95.000 đồng/kg sản lượng tăng 0,1429 kg/ha) 3.4.11.2 Sự ảnh hưởng giá đầu đến lợi nhuận tối ưu Ta có phương trình hàm lợi nhuận tối đa: π Max = P × Y Optimum − P2 X − P4 X − P8 X (đ ) ⇔ π Max = 0,000000061P 3, 2103 − 0,00000136 P 3, 2103 P2−0, 67491 − 0,000000048P 3, 2103 P4−0,5691 − 0,000243P 3, 2103 P8−0,9663 ( đ ) ⇔ π Max = 0,0000000536 P 3, 2103 (đ ) 88 Để nghiên cứu mức độ ảnh hưởng giá bán đầu (giá tiêu) đến giá trị lợi nhuận tối đa (Optimum), ta xác định giá trị đạo hàm bậc nhất hàm lợi nhuận tối đa theo giá bán tiêu (P) ∂π Max ∂P = 0,000000172 P 2, 2103 (đ ) Vậy giá tiêu tăng lên đồng/Kg, giá trị lợi nhuận tối đa sẽ tăng lên 0,000000172 P 2, 2103 (đồng/ha) Với giá tiêu bình quân 95.000 đồng/kg giá trị lợi nhuận tăng 17.290 đồng/ha 3.5 Mô biến đổi giá đầu vào và đầu ảnh hưởng đến sản lượng và giá trị lợi nhuận tối đa Qua quá trình nghiên cứu, ta đã xây dựng được đường cầu các yếu tố đầu vào nhằm tối đa hóa lợi nhuận quá trình sản xuất Tuy nhiên với nhạy cảm thị trường, giá cả các yếu tố đầu vào có xu hướng gia tăng, đồng thời với gia tăng giá tiêu thời gian vừa qua Để nâng cao tính thực tiễn đề tài, tiến hành mô phỏng thay đổi giá các yếu tố đầu vào và đầu để thấy được sản lượng và giá trị lợi nhuận tối đa sản xuất sẽ thay đổi nào là việc làm cần thiết 3.5.1 Sự biến động giá đầu vào Để thấy được lượng các yếu tố đầu vào sản xuất, sản lượng và lợi nhuận tối đa thay đổi giá yếu tố sản xuất gia tăng, được thể hiện qua: Bảng 3.17: Mô biến đổi giá đầu vào đến mức sử dụng yếu tố đầu vào, sản lượng và lợi nhuận tối đa 89 Sự biến động giá Mức giá Gía trị Đề xuất X2 Sản lượng tối ưu (Kg) Lượng sử dụng Phân lân X2 (Kg) Phân chuồng X4 (Kg) Công thu hoạch X8 (Công) 437,00 15.825,0 73,00 Lợi nhuận tối đa (Đồng) 12.898 Đề xuất X4 Đề xuất X8 3% giá X2 3% giá X4 3% giá X8 5% giá X2 5% giá X4 5% giá X8 7% giá X2 7% giá X4 7% giá X8 300 110.00 13.285 309 358,40 13.230,71 113.30 13.543 315 312,56 11.709,62 115.50 13.801 321 271,36 10.336,09 117.70 2.425,00 159.097.441 57,68 2.096,83 130.973.965 48,88 1.896,86 113.794.100 41,07 1.709,12 97.628.887 10% giá X2 14.188 217,25 8.521,42 30,98 1.447,93 75.070.021 15% giá X2 14.833 15% giá X4 345 144,33 126.50 15% giá X8 6.051,95 17,76 1.057,60 41.156.994 10% giá X4 330 121.00 10% giá X8 90 20% giá X2 15.478 20% giá X4 360 132.00 20% giá X8 30% giá X2 16.767 30% giá X4 390 143.00 30% giá X8 88,76 4.143,92 8,08 15,32 1.560,16 704,49 (3,80) 10.153.536 -53.705.265 Nguồn: Tính toán tổng hợp Qua bảng số liệu cho ta thấy, người nông dân sẽ giảm mức độ sử dụng các yếu tố đầu vào có tăng giá các yếu tố đầu vào Nếu giá các yếu tố khác không thay đổi (kể cả giá đầu không đổi), mức giá các yếu tố sản xuất tăng 30% sẽ làm cho việc sản xuất tiêu trở nên bị lỗ 3.5.2 Sự biến động giá đầu đến sản lượng tối ưu lợi nhuận tối đa Hiện nay, giá tiêu thị trường có khuynh hướng gia tăng rất nhanh Để thấy được lợi ích gia tăng người nông dân trồng tiêu được tính toán qua bảng số liệu sau Bảng 3.18: Mô biến đổi giá tiêu đến sản lượng, lợi nhuận tối đa Tăng giá (%) Gía hiện Tăng 3% Tăng 5% Tăng 7% Tăng 10% Tăng 11% Tăng 12% Gía trị (đồng/kg) 95.000 97.850 102.743 109.934 120.928 134.230 150.338 Sản lượng (kg) 2.425 2.847 3.641 4.971 7.385 10.940 16.202 Lợi nhuận tối đa (đồng/ha) 159.097.441 207.295.872 302.808.628 475.174.298 821.777.560 1.397.208.294 2.364.512.563 Nguồn: Tính toán tổng hợp 91 Qua bảng số liệu cho ta thấy, với mức giá tiêu gia tăng sẽ làm cho sản lượng và lợi nhuận trồng tiêu gia tăng cao Tuy nhiên, giá tiêu tăng vượt quá 12% thì đó mức sản lượng tối đa sẽ không còn có khả tăng được nữa vì lý cho dù lợi nhuận tăng cao làm hấp dẫn người dân tiếp tục đầu tư thêm những yếu tố đầu vào đến chừng mực nào đó thì sản lượng sẽ không tăng (do trồng đã đạt đến ngưỡng hấp thụ sinh học tối đa) Hiện nay, có số gốc tiêu được đánh giá là có suất vượt bậc chỉ nằm ở mức 15kg tiêu/trụ (gốc) 3.6 Các giải pháp Qua quá trình nghiên cứu, nhằm đạt được hiệu quả cao sản xuất tiêu, đề nghị số các giải pháp sau: Việc sử dụng phân đạm và phân kali hiện chưa phát huy được tác - dụng, đa phần người nông dân bón phân hỗn hợp NPK 16-16-8 hoặc NPK 20-20-15, tùy theo những thời điểm khác thì tiêu cần các loại chất dinh dưỡng khác nhau, đó để tránh việc lãng phí chất dinh dưỡng, người nông dân nên bón các loại phân đơn, phân chuyên dụng phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng theo giai đoạn phát triển khác nhau; - Để đạt được mức sản lượng tối đa với điều kiện ràng buộc về chi phí sản xuất cho ba yếu tố sản xuất quan trọng ở mức 28 triệu/ha, người nông dân cần sử dụng lượng các yếu tố sau: + Phân lân (X2) : 3.890 kg/ha; + Phân chuồng (X4) : 24.031 kg/ha; 92 + Công thu hoạch (X8) : 111,28 công/ha Khi đó sản lượng (năng suất) đạt tối đa là (Y Max): 4.688,92 (kg) và lợi ích tăng thêm sẽ là 207.235.000 đồng/ha - Để đạt được giá trị lợi nhuận tối đa điều kiện ràng buộc về sản lượng, người nông dân cần sử dụng lượng các yếu tố sau: + Phân lân (X2) : 437 kg/ha; + Phân chuồng (X4) : 15.825 kg/ha; + Công thu hoạch (X8) : 73 công/ha; + Mức sản lượng tối ưu : 2.425 kg/ha Khi đó lợi nhuận tối đa đạt là (πMax): 159.097.441 đồng/ha (tức 15.909.744 đồng/sào) PHẦN KIẾN NGHỊ Đối với nghiên cứu Do còn nhiều hạn chế về thời gian và kinh phí và kỹ phân tích, đề tài vẫn còn tồn số các yếu điểm sau: Việc thu thấp số liệu vẫn còn hạn chế về số lượng các quan sát (mới chỉ dừng lại 150 quan sát và sử dụng để phân tích là 131 quan sát); việc phân tích biến động giá các yếu tố đầu vào sản xuất, giá đầu (giá tiêu) mới chỉ được thực hiện cách độc lập 93 theo chiều, chưa có lồng ghép về biến động giá hai loại yếu tố này đó chưa thấy rõ được tranh tổng thể về sản lượng và lợi nhuận người nông dân trồng tiêu Để đề tài được nâng cao giá trị khoa học và tính thực tiễn cho những lần nghiên cứu sau này, có số kiến nghị sau: - Tăng thêm số mẫu lên 300 quan sát; - Nghiên cứu thêm các yếu tố đầu vào sản xuất khác có ý nghĩa (không chỉ dừng lại ở ba yếu tố phân lân (X 2), phân chuồng (X4), công thu hoạch (X8); Phân tích độ nhạy về lượng cầu các yếu tố đầu vào sản xuất, sản - lượng tối đa, sản lượng tối ưu và giá trị lợi nhuận tối đa có thay đổi giá cả yếu tố đầu vào lẫn đầu ra; Đi tìm mức lượng sử dụng các yếu tố đầu vào sản xuất nhằm tối - thiểu hóa chi phí sản xuất mà vẫn chịu ràng buộc về mức sản lượng; Mô phỏng các phối thức sử dụng các yếu tố đầu vào điểm hòa vốn - cho người nông dân - Đối với nông dân trồng tiêu Phải thật xem việc trồng tiêu là ngành sản xuất hàng hóa, người nông dân cần quan tâm chăm sóc cẩn thận; - Ghi chép và theo dõi quá trình đầu tư các khoản mục chi phí sản xuất cách kịp thời để xác định giá trị thu nhập và lợi nhuận trồng tiêu cách chính xác; - Tích cực tham gia các lớp tập huấn khuyến nông để chăm sóc nhằm phòng ngừa các loại bệnh nghiêm trọng tiêu, đặc biệt là bệnh chết nhanh nấm Phytophothra gây ra; 94 Tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ lãi suất thấp ngân hàng Nông - nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng chính sách xã hội và các tổ chức tín dụng khác để đầu tư sản xuất tiêu, không nên bán tiêu vội sau thu hoạch để phải chịu ép giá từ thương lái - Đối với Nhà nước Kêu gọi những nhà khoa học nghiên cứu để ngăn ngừa và điều trị bệnh tiêu chết nhanh nấm Phytophothra gây Hiện loại bệnh này gây hậu quả nghiêm trọng đối với người nông dân, tiêu bị mắc bệnh này thì xem phải bỏ; - Tích cực có chính sách hỗ trợ vốn vay cho người nông dân đã có tiêu thu hoạch (giá trị vay vốn sẽ được xác định bằng sản lượng thu hoạch dự kiến hộ nông dân) để tránh trường hợp người nông dân cần vốn để tái đầu tư phải bán tiêu sớm, tạo điều kiện cho các thương lái ép giá; - Nhà nước cần có biện pháp can thiệp vào giá thu mua tiêu các thương lái, hoặc hạn chế việc mua bán thông qua trung gian; - Việc thu hoạch tiêu hiện chỉ là hái thủ công, dễ gây nguy hiểm bị té ngã hái tiêu, tốn nhiều công sức và chi phí Do đó, Nhà nước cần có chính sách thu hút các nhà kỹ thuật nghiên cứu để áp dụng giới hóa thu hoạch tiêu; - Việc tổ chức các lớp tập huấn khuyến nông cần tổ chức chất lượng cho người nông dân: Thời gian phù hợp, kiến thức phù hợp và phương pháp phù hợp (Phương pháp DACUM – Cầm tay chỉ việc), giúp người nông dân tiếp thu kỹ thuật cách tốt nhất 95 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Thị Minh Châu (năm 2008), Tác động số yếu tố đến thu nhập hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam – Trường hợp điển hình 96 vùng Đơng Nam Bộ, ḷn văn thạc sỹ trường Dại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh Việt Chương (2009), Kinh nghiệm trồng tiêu, Nxb Mỹ thuật; Chi cục thống kê huyện Tân Phú (2011), Báo cáo tình hình tiêu kinh tế - xã hội, Đồng Nai; Cục thống kê tỉnh Đồng Nai (2011), Niên giám thống kê, Đồng Nai; Dương Tấn Lợi (2010), Kỹ thuật trồng tiêu đậu xanh, Nxb Thanh niên; Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Tân Phú (2009), Báo cáo thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành huyện Tân Phú đến năm 2009, Đồng Nai; Vũ Thiếu, Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh (1996), Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb khoa học kỹ thuật – Hà Nội; Uỷ ban nhân dân huyện Tân Phú (2011), Báo cáo trạng hiệu cơng trình thủy lợi địa phương quản lý địa bàn huyện Tân Phú, Đồng Nai; Robert S Pindycck & Daniel L Rubinfeld (Third Edition), Các mơ hình kinh tế lượng dự báo kinh tế, Chương trình đào tạo FULBRIGHT; 10 http://agriviet.com, Các thông tin kỹ thuật trồng trọt chăm sóc tiêu; 11 http://binhdien.com, Các thơng tin kỹ thuật trồng trọt chăm sóc tiêu; 12 http://www.cuctrongtrot.gov.vn, Các thơng tin kỹ thuật trồng trọt chăm sóc tiêu DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 97 Phụ lục 01: Bảng câu hỏi thu thập thông tin sản xuất tiêu huyện Tân Phú; Phụ lục 02: Bảng số liệu dùng phân tích đề tài; Phụ lục 03: Kết quả chạy hồi quy xây dựng hàm sản xuất; Phụ lục 04: Kết quả chạy hồi quy nhân tạo – Kiểm tra hiện tượng phương sai không đồng đều (Heterocedasticity); Phụ lục 05: Kết quả chạy mô hình kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến (Multicolinearity) Phụ lục 06 Giải bài toán tối đa hóa sản lượng Phụ lục 07 Giải bài toán tối đa hóa lợi nhuận ... Diện tích và sản lượng tiêu huyện Tân Phú và tỉnh Đồng Nai được phản ánh qua bảng số liệu sau: 34 Bảng 3.8: Diện tích, sản lượng trồng tiêu huyện Tân Phú và Tỉnh Đồng Nai. .. giám thống kê tỉnh Đồng Nai năm 2011 Qua bảng số liệu cho ta thấy huyện Tân Phú là số những huyện trồng tiêu chủ lực tỉnh Đồng Nai Cụ thể, diện tích trồng tiêu huyện Tân Phú liên... dân huyện Tân Phú việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực bị giới hạn sản xuất tiêu nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất, đề tài ? ?Phân tích hiệu quả sản xuất trồng Tiêu

Ngày đăng: 14/01/2015, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan