cập nhật tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình mất răng bằng cầu cổ điển

38 836 15
cập nhật tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình mất răng bằng cầu cổ điển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH MINH CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ: CẬP NHẬT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH MẤT RĂNG BẰNG CẦU CỔ ĐIỂN THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU RĂNG TRỤ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CẦU CỔ ĐIỂN HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ TIẾN SỸ: CẬP NHẬT TÌNH TRẠNG MẤT RĂNG VÀ NHU CẦU PHỤC HÌNH MẤT RĂNG BẰNG CẦU CỔ ĐIỂN THUỘC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU RĂNG TRỤ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CẦU CỔ ĐIỂN Chuyên ngành: Nha khoa Mã sè: 62.72.28.01 Nghiên cứu sinh: NGUYỄN MẠNH MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐỖ QUANG TRUNG HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC 1. t v n Đặ ấ đề 1 2. C p nh t tình tr ng m t r ng v nhu c u ph c hình m t r ng ậ ậ ạ ấ ă à ầ ụ ấ ă b ng c u c i nằ ầ ổ đ ể 2   Ở ệ    ế ớ  3. Phân lo i m t r ngạ ấ ă 5     ạ ấ ă ủ      !  "!!ạ ấ ă ừ ầ ủ      #$%&ạ ấ ă ủ ' 4. H u qu c a m t r ngậ ả ủ ấ ă 8 (  ) * # ấ ă ằ ề ă + ,   $  *-  ế đổ ở ố à ấ ă + ,    ế đổ ở ặ +      Ả ưở ớ ứ ă + 5. ánh giá các nguyên nhân gây m t r ngĐ ấ ă 11 &.# ă  &, *-/# ệ ă  &0  *-  ấ ươ à ặ  & #1  ố ươ à & && $  ệ ă ệ & & 2   %ă ệ đị ỳ &  # )   Đ ề ị ệ ă ệ  &'( /# 2#  ố ữ ấ ă ' 6. Gi i pháp d phòng v ph c hình m t r ngả ự à ụ ấ ă 19 3 !4  ự ấ ă + 52 %ụ 6 02) !2!!4)   ệ ệ ă ệ  02) !2!!4) *-/# ệ ệ ă  02) !2!!4) # *- *   ệ ệ ư ệ à à ặ &  7  ụ ấ ă   7  )  # ụ ố đị ằ ầ ă   7)  8! 9:!;ụ ằ ấ ă   7)   2 !ụ ằ à ả ắ ' 7. V n d ng chuyên v o t i nghiên c u ậ ụ đề à đề à ứ 29 8. K t lu nế ậ 30  1. Đặt vấn đề Mất răng là một biến cố lớn trong cuộc sống của con người. Vì mỗi răng là một phần cấu thành của bộ răng, mà bộ răng là một phần của hệ thống nhai. Hệ thống nhai không chỉ đảm nhận chức năng ăn nhai mà còn thực hiện hoặc tham gia thực hiện chức năng khác  nói, nuốt và thẩm mỹ Vì vậy, việc mất một hoặc nhiều răng không những chỉ có nghĩa là mất các chức năng của răng này mà còn ảnh hưởng tới chức năng của các răng còn lại của bộ răng và toàn bộ hệ thống nhai. Với những hậu quả của mất răng gây ra, trách nhiệm của bác sỹ răng hàm mặt phải phục hình răng mất càng sớm càng tốt để trả lại chức năng, ngăn chặn sự siêu lệch của các răng còn lại và đây cũng là một trong số các biện pháp phòng chống mất răng. Để làm tốt việc này, chóng ta phải có các số liệu thống kê về mất răng, nguyên nhân mất răng và nhu cầu phục hình răng mất để từ đó xây dựng các chương trình phòng chống mất răng cụ thể cho từng nguyên nhân như chương trình phòng chống sâu răng, nha học đường Vì vậy, chuyên đề: "Cập nhật tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình mất răng bằng cầu cổ điển" đề cập đến vấn đề: - Mô tả tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình mất răng bằng cầu cổ điển. - Đánh giá các nguyên nhân gây mất răng. - Đề xuất những giải pháp phòng và điều trị mất răng.  2. Cập nhật tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình mất răng bằng cầu cổ điển 2.1. Ở Việt Nam Công tác chăm sóc sức khỏe răng miệng ở nước ta trong những năm gần đây ngày càng được quan tâm ( chương trình nha học đường ), tuy nhiên, tỷ lệ mất răng vẫn còn cao. Theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng năm 1990 của Võ Thế Quang và cộng sự [7], tỷ lệ mất răng ở lứa tuổi 35-44 là 47,33%; nhu cầu làm răng cổ điển là 26,33%; nhu cầu làm răng giả tháo lắp từng phần hàm trên là 10%, từng phần hàm dưới là 3,67%, toàn bộ hàm trên là 3,33% và toàn bộ hàm dưới là 2,67%. Kết quả điều tra sức khỏe răng miệng ở miền Nam Việt Nam năm 1991 của Vũ Kiều Diễm và cộng sự [2], tỷ lệ mất răng ở lứa tuổi 35-44 là 68,66% và trung bình số răng mất của một người là 3,49. Còng theo kết quả điều tra trên, có một vấn đề đáng quan tâm là lứa tuổi 12 có tỷ lệ mất răng vĩnh viễn chiếm 6,66%. Kết quả điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng các tỉnh phía Bắc năm 1991 của Nguyễn Đức Thắng [9], tỷ lệ mất răng ở lứa tuổi 35-44 là 36,67%; nhu cầu làm răng giả là 63,33%, trong đó chỉ có 2% được làm răng giả. Ở nhóm tuổi 12, tỷ lệ mất răng là 1,67%; nhu cầu làm răng giả là 1,67%. Ở nhóm tuổi 15, tỷ lệ mất răng là 0,34%; nhu cầu làm răng giả là 0,33%. Với kết quả điều tra của hai tác giả trên, cùng được thực hiện vào năm 1991, ở tại hai miền của đất nước thì ở lứa tuổi 35-44 tỷ lệ mất răng của người dân ở miền  cao hơn hẳn miền Bắc. Kết quả điều tra của Nguyễn Văn Bài (1994) [1] ở miền Bắc Việt , tỷ lệ mất răng ở lứa tuổi 35-44 là 27,27% đặc biệt ở nhóm tuổi trên 65 có tỷ lệ mất răng là 95,21%; nhu cầu phục hình là 90,43%. Tỷ lệ mất răng nói chung là 42,1% và nhu cầu phục hình răng bằng cầu cổ điển là 59,79%.  Kết quả điều tra của chúng tôi năm 2007 [6] tại Hà Nội, ở nhóm tuổi 20- 34 tỷ lệ mất răng là 19,8%, nhu cầu phục hình là 19%; ở nhóm tuổi 35-44 tỷ lệ mất răng là 36,3%, nhu cầu phục hình là 33,4%; ở nhóm tuổi 45-60 tỷ lệ mất răng là 50,1%, nhu cầu phục hình là 34,9%; Tỷ lệ mất răng nói chung là 35,3%; nhu cầu phục hình 33,4%; trong đó nhu cầu phục hình bằng cầu 86,88%; tỷ lệ người đã được phục hình 15%. So sánh kết quả của Nguyễn Đức Thắng (1991) [9], Nguyễn Văn Bài (1994) [1] và của chúng tôi ở miền Bắc Việt , cùng lứa tuổi 35-44 cho thấy: Tỷ lệ mất răng từ 36,67% năm 1990 xuống còn 27,27% năm 1994, nhưng đến năm 2007 tỷ lệ đã tăng lên là 36,3%. Nhu cầu phục hình răng năm 1991 là 63,33%; năm 1994 là 21,6%; năm 2007 là 35,3%. Tỷ lệ người đã được phục hình năm 1991 chỉ có 2%; năm 1994 là 8,57% và năm 2007 là 15%. Qua kết quả trên cho thấy tỷ lệ mất răng ở nhóm tuổi từ 35-44 đang có dấu hiệu tăng trở lại, vì đây là nhóm tuổi mà các chương trình chăm sóc sức khỏe răng miệng chưa quan tâm đến. Do đó nhu cầu phục hình cũng tăng theo trong khi đó số người đã được phục hình cũng đã tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phục hình trong cộng đồng. Vì vậy, để phòng chống mất răng có hiệu quả, ngoài các chương trình phòng chống sâu răng và bệnh quanh răng thì phục hình răng mất không những đã đáp ứng được chức năng của răng mất mà còn có tác dụng phòng mất răng cho những răng còn lại. Theo kết quả điều tra của cả nước nói chung còng  miền Bắc, miền  nói riêng thì nhu cầu phục hình là rất lớn, nhưng ngành răng hàm mặt mới chỉ phục hình được một tỷ lệ rất nhỏ. Nguyên nhân là do đội ngũ bác sỹ răng hàm mặt chưa đủ, điều kiện trang thiết bị cho phục hình chưa được tốt, kỹ thuật phục hình chưa được chuẩn dẫn đến kết quả phục hình không tạo sự thoải mái  cho bệnh nhân nên phục hình không đáp ứng được nhu cầu của bệnh nhân. Ngoài nguyên nhân trên cũng còn nhiều nguyên nhân khác trong đó phải kể đến ý thức và điều kiện kinh tế của bệnh nhân. Nhưng trong những năm gần đây, nền kinh tế, xã hội của Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc cộng với nhu cầu phục hình rất lớn trong cộng đồng, vì vậy trách nhiệm của mỗi bác sỹ răng hàm mặt nói riêng cũng như của ngành răng hàm mặt nói chung phải trang bị kiến thức, con người và cơ sở vật chất để có thể đáp ứng được nhu cầu của phục hình mất răng nhằm nâng cao tỷ lệ số người được phục hình, kết quả phục hình ngày càng cao và kinh phí phục hình ngày càng thấp. 2.2. Trên thế giới Ở Việt Nam cũng như tại các nước đang phát triển khác trên thế giới, dịch vụ chăm sóc sức khỏe răng miệng, nhận thức của người dân về chăm sóc răng miệng còn rất nhiều hạn chế, răng thường bị nhổ khi đau, khó chịu hoặc không có điều kiện để chữa, vì vậy mà tỷ lệ mất răng ở các nước này luôn cao và gặp ở mọi lứa tuổi, trong khi đó ở các nước phát triển, tỷ lệ mất răng ở người trưởng thành đã giảm rõ rệt trong những năm gần đây, tuy nhiên, tỷ lệ mất răng ở người già vẫn còn cao ở một số nước [29]. Theo kết quả điều tra của Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 1998, 48% các nước châu Âu, tỷ lệ mất răng ở lứa tuổi 65-74 dao động từ 12,8 - 69,6%; số răng mất trung bình từ 3,8 - 15,1 răng [15]. Tại Hội nghị Nha khoa Na uy (2007), Ambjornsen đã báo cáo về tình trạng mất răng ở Na uy như sau: trong những năm 1970, 1980, tỷ lệ mất răng ở lứa tuổi trên 65 khoảng 50%; vào cuối thế kỷ 20 khoảng 30% [12]. Còn tại Thụy Điển, trong một nghiên cứu sức khỏe răng miệng những người già 70 tuổi của Osterberg T với mẫu nghiên cứu là 386 người, có 70% bị mất răng trong đó 50,05% mất răng ở hai hàm và 19,5% mất răng ở một hàm, tỷ lệ mất răng ở hàm trên cao hơn hàm dưới và ở vùng răng hàm nhiều hơn vùng răng & cửa [22]. Cũng tại Thụy Điển, Norderyd O. [21] nghiên cứu so sánh tình hình ở thành phố và ngoại ô vùng Jonkoping năm 1993 cho thấy tỷ lệ mất răng của nhóm người sống ở thành phố cao hơn nhóm người sống ở ngoại ô ở các lứa tuổi 30, 40, 50, 60 và 70. Tỷ lệ mất răng ở nhóm người sống tại thành phố là 17% trong khi đó tỷ lệ này ở nhóm người sống ở ngoại ô là 13%. Tại Iceland (1990), theo kết quả nghiên cứu của Axelsson có 20,7% người lớn (từ 18 tuổi trở lên) bị mất răng, tỷ lệ mất răng ở phụ nữ cao hơn nam giới và trong nhóm 35-44 tuổi tỷ lệ mất răng tăng theo lứa tuổi [13]. Parvinen [18] điều tra ở Tây Nam Phần Lan cho thấy: năm 1977, tỷ lệ mất răng là 60% và số răng mất trung bình của một người là 7,8; năm 1996 tỷ lệ mất răng là 36,6% và số răng mất trung bình của một người là 4,7. Do chăm sóc sức khỏe răng miệng ngày càng tốt nên tỷ lệ mất răng nói chung ngày càng giảm. Osterberg T. điều tra tại Thụy Điển ở nhóm tuổi từ 25-74, tỷ lệ mất răng là 19% vào năm 1975 và chỉ còn 3% ở năm 1997. Tác giả cũng dự đoán tới năm 2015 sẽ có 95% người ở lứa tuổi 65-74 và 90% người ở lứa tuổi 75-84 còn đủ răng [23]. Qua kết quả đáng khích lệ của các nước phát triển, hy vọng rằng tình hình mất răng ở Việt Nam những năm tới sẽ có kết quả khả quan hơn do chóng ta đã ngày càng nhận thức được công tác phòng chống mất răng và phục hình lại răng mất cho bệnh nhân. 3. Phân loại mất răng Mất răng được phân làm hai loại chính đó là mất răng từng phần và mất răng toàn bộ, do đó có rất nhiều kiểu mất răng từng phần. Người ta ước tính có khoảng trên 65.000 kiểu mất răng ở trên một cung hàm [21]. Vì vậy, cần phải có phân loại mất răng từng phần để qui về một số loại mất răng có thể áp dụng được trong lâm sàng. Những yêu cầu cần có của một phân loại mất răng có thể được chấp nhận: - Cách phân loại mất răng cho phép dễ nhận ra ngay loại mất răng khi khám bệnh nhân. - Cách phân loại mất răng cho phép biết được loại mất răng nào có thể làm hàm giả được nâng đỡ trên răng hoặc hàm giả vừa nâng đỡ trên răng vừa nâng đỡ trên mô xương niêm mạc. - Cách phân loại mất răng định hướng được kiểu thiết kế hàm giả. - Cách phân loại mất răng được nhiều người chấp nhận. Có nhiều cách phân loại mất răng của nhiều tác giả khác nhau : Kennedy, Applegate, Koudiandsky, Bailyn, Skinner Nhưng cách phân loại mất răng của Kennedy được nhiều người sử dụng nhất. 3.1. Phân loại mất răng của Kennedy [17], [27] Edward Kennedy đưa ra cách phân loại mất răng từng phần đầu tiên vào năm 1923. Ông phân ra làm 4 loại mất răng từng phần: - Loại I: Mất răng phía sau hai bên không còn răng giới hạn xa. - Loại II: Mất răng phía sau một bên không còn răng giới hạn xa. - Loại III: Mất răng phía sau một bên còn răng giới hạn xa. - Loại IV: Mất răng phía trước (răng cửa) đi qua đường giữa. Ưu điểm của cách phân loại mất răng của Kennedy: - Dễ nhận biết loại mất răng. - Gợi ý được kiểu thiết kế hàm giả cho từng loại mất răng. 3.2. Phân loại mất răng từng phần của Applegate [27] Trong phục hình cố định răng bằng cầu cổ điển thì phân loại mất răng từng phần của Applegate được sử dụng nhiều nhất vì cách phân loại này định hướng được kiểu thiết kế hàm giả. Cách phân loại mất răng của Kennedy (1960) được Applegate đã bổ sung một số nguyên tắc sau:  - Phân loại mất răng chỉ được tiến hành sau khi đã nhổ các răng có chỉ định nhổ răng. - Nếu mất răng số 8 và không cần làm răng giả thì không tính đến trong phân loại. - Nếu còn răng số 8 mà được dùng  răng trụ thì răng 8 này được tính trong phân loại. - Nếu răng số 7 mất mà không cần làm răng giả (ví dụ răng số 7 đối diện cũng mất mà không làm răng giả) thì không được tính trong phân loại. - Vùng mất răng phía sau luôn được chọn để quy định loại mất răng. - Những khoảng mất răng khác được gọi là biến thể và được đánh số. - Độ rộng của khoảng mất răng biến thể không được tính đến trong phân loại mà chỉ tính số khoảng mất răng có thêm. - Mất răng loại IV không có biến thể. Phân loại mất răng từng phần của Applegate nh sau: - Loại I: Mất răng sau hai bên. - Loại II: Mất răng sau một bên. - Loại III: Mất răng sau một bên, có răng giới hạn ở hai đầu. Nhưng các răng trụ này không thể gánh chịu toàn thể lực nhai đề lên hàm giả. Có thể do: + Khoảng mất răng dài + Chân răng trụ có hình dáng và chiều dài không phù hợp + Xương nâng đỡ bị tiêu nhiều - Loại IV: Mất răng phía trước, đoạn mất răng đi ngang đường giữa cung răng, giới hạn hai đầu bằng hai răng bên phải và bên trái của cung hàm. Loại này có thể mất Ýt nhất từ hai răng đến nhiều nhất chỉ còn lại hai răng hàm ở hai bên. [...]... khp thỏi dng hm 10 Hỡnh 2 Khp cn lch lc do nh rng hm 11 5 ỏnh giỏ cỏc nguyờn nhõn gõy mt rng Cõy vn v mt rng Sâu răng và biến chứng Bệnh vùng quanh răng Chấn thương răng hàm mặt Khối u xương hàm Mất răng Vệ sinh răng miệng Hiệu quả điều trị răng miệng Khám răng miệng định kỳ Hậu quả mất răng (ảnh hưởng: chức năng, thẩm mỹ, tâm lý) Nhỡn vo cõy vn trờn, chúng ta thy cú rt nhiu nguyờn nhõn gõy mt rng... mt rng Cú nhiu nguyờn nhõn gõy mt rng v chỳng cú mi liờn quan vi nhau phũng chng mt rng cú hiu qu, chỳng ta phi xột mi liờn quan gia cỏc nguyờn nhõn gõy mt rng 19 Mất răng Viêm quanh răng Sâu răng Mảng bám răng Vệ sinh răng miệng khám răng định kỳ Hỡnh 3 Nhng nguyờn nhõn chớnh gõy mt rng v mi liờn quan Khi xột cỏc nguyờn nhõn gõy mt rng v mi liờn quan, chúng ta thy phũng chng mt rng cú hiu qu thỡ... no v nhu cu phc hỡnh trong cng ng nh th no Trờn c s ú xõy dng k hoch ỏp ng cho nhu cu phc hỡnh vi s ụng trong cng ng õy l bin phỏp c bn v hiu qu nht trong cụng tỏc phũng chng mt rng cn c nhõn rng 8 Kt lun - V tỡnh trng mt rng S ngi b mt rng trong cng ng ó gim rừ rt t 42,1% vo nm 1994 thỡ n nm 2007 ch cũn 35,3%, song vn cũn cao so vi th gii - V nhu cu phc hỡnh rng Do s ngi mt rng gim nờn s ngi cú nhu. .. phc hỡnh rng Do s ngi mt rng gim nờn s ngi cú nhu cu phc hỡnh rng cng gim Nm 1994, nhu cu phc hỡnh l 38,8%, thỡ nm 2007 l 33,4% Tuy nhiờn, nhng nm gn õy thỡ nhu cu v phc hỡnh c nh bng cu c in ó tng ỏng k, nm 1994 l 59,79% thỡ nm 2007 l 86,88% Mc dự t l mt rng ó gim, nhu cu phc hỡnh rng cng gim, nhng vi t l mt rng v nhu cu phc hỡnh rng cũn quỏ cao - V nguyờn nhõn mt rng Mt rng ch yu do hai nguyờn nhõn... vy, iu tr bnh vựng quanh rng khú cú th cú hiu qu cao * Tỡnh hỡnh bnh quanh rng Vit Nam Theo kt qu iu tra sc khe rng ming Vit Nam nm 2000 [11], t l viờm li la tui 12-14 l 90,7%; la tui 15-17 l 93,53% Nhu cu iu 14 tr quanh rng cng ng (CPITN) la tui 18-34 l 97,31%; trờn 45 tui l 98,95% Nh vy, t l bnh vựng quanh rng nc ta cũn rt cao v cú nh hng trc tip n s mt rng * Tỡnh hỡnh bnh quanh rng nc ngoi Theo... trờn din rng c vựng sõu v vựng xa trờn c nc, cn iu tr sm, kp thi v phc hi rng mt sm cng phi c coi l cụng tỏc d phũng TI LIU THAM KHO TING VIT 1 Nguyn Vn Bi (1994), Gúp phn ỏnh giỏ tỡnh trng mt rng v nhu cu iu tr phc hỡnh mt s tnh phớa Bc, Lun vn chuyờn khoa II, Trng i hc Y H Ni, tr 16 2 V Kiu Dim (1991), "iu tra c bn sc khe rng ming min Nam Vit Nam", K yu cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc 1975 - 1993,... yu cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc 1975-1993, Vin Rng Hm Mt thnh ph H Chớ Minh, tr 21-24 5 V Khoỏi (1977), Rng hm mt, tp I, Nh xut bn Y hc, tr 281284 6 Nguyn Mnh Minh (2007), "ỏnh giỏ tỡnh trng mt rng v nhu cu phc hỡnh c nh ngi trng thnh ti H Ni nm 2006 - 2007", Tp chớ Y hc thc hnh, s 2 7 Vừ Th Quang (1990), "iu tra sc khe rng ming Vit Nam", Vin Rng Hm Mt thnh ph H Chớ Minh, tr 13 - 16 8 Tng Minh Sn . sâu răng, nha học đường Vì vậy, chuyên đề: " ;Cập nhật tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình mất răng bằng cầu cổ điển& quot; đề cập đến vấn đề: - Mô tả tình trạng mất răng và nhu cầu phục. phục hình mất răng bằng cầu cổ điển. - Đánh giá các nguyên nhân gây mất răng. - Đề xuất những giải pháp phòng và điều trị mất răng.  2. Cập nhật tình trạng mất răng và nhu cầu phục hình mất răng. 36,3%, nhu cầu phục hình là 33,4%; ở nhóm tuổi 45-60 tỷ lệ mất răng là 50,1%, nhu cầu phục hình là 34,9%; Tỷ lệ mất răng nói chung là 35,3%; nhu cầu phục hình 33,4%; trong đó nhu cầu phục hình bằng

Ngày đăng: 13/01/2015, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan