Xây dựng phim hoạt hình hãy là chính mình

25 1.3K 0
Xây dựng phim hoạt hình hãy là chính mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  ĐỀ TÀI “HÃY LÀ CHÍNH MÌNH” – MỘT CÂU CHUYỆN GIÁO DỤC ĐẦY TÍNH NHÂN VĂN (BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP) GVHD Ths. Đặng Ngọc Hoàng Thành Sinh viên Trương Thị Hồng Hà Huế, 04/2013 2 PHỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 3 1.1. Giới thiệu sơ lược về phim hoạt hình 3 1.2. Lý do chọn lựa đề tài 4 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN PHIM 5 2.1. Cảnh quay 1. Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: cậu bé và cây thần. 5 2.2. Cảnh quay 2. Cuộc đối thoại giữa người đàn ông và cây thần. 5 2.3. Cảnh quay 3. Cuộc đối thoại giữa một cô gái và thần cây 6 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG PHIM 7 2.1. Cảnh quay 1 7 2.2. Cảnh quay 2 11 2.3. Cảnh quay 3 17 CHƯƠNG 4. BÀI HỌC CUỘC SỐNG 22 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 24 5.1. Ưu điểm 24 5.2. Nhược điểm 24 5.3. Hướng mở rộng 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 3 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Giới thiệu sơ lược về phim hoạt hình Phim hoạt hình hay phim hoạt họa là một hình thức sử dụng ảo ảnh quang học về sự chuyển động do nhiều hình ảnh tĩnh (Still image) được chiếu tiếp diễn liên tục. Trong phim và trong kỹ nghệ dàn dựng, hoạt họa ám chỉ đến kỹ thuật trong đó từng khung hình của phim(frame) được chế tác riêng rẽ. Người ta có thể dùng máy tính, hay bằng cách chụp từng hình ảnh đã vẽ, đã được tô màu, hoặc bằng cách chụp những cử động rất nhỏ của các mô hinh để tạo nên những hình ảnh này. Những hình ảnh sau đó được chụp bằng một máy quay phim hoạt họa (animation camera) chuyên ngành. Khi tất cả các hình ảnh được ghép vào với nhau, tạo nên một đoạn phim và được chiếu lên màn ảnh, chúng gây nên ảo giác là các cử động được chuyển động liên tục. Ảo giác này gây ra do hiện tượng gọi là sự lưu ảnh (persistence of vision). Để làm được những phim như vậy đòi hỏi phải tốn rất nhiều công sức. Hiện nay, nhờ sự phát triển trong hoạt họa máy tính (computer animation), tốc độ quá trình sản xuất phim đã được tăng lên rất nhiều. Những định dạng tập tin đồ họa (Graphics file formats) như GIF, MNG, SVG (Scalable Vector Graphics - Đồ họa vectơ tăng giảm tùy biến) và Flash (SWF) cho phép phim hoạt họa được chiếu trên máy tính thông qua con đường của Internet. Phim hoạt họa vốn được sử dụng với mục đích để giải trí. Song, hiện nay nó còn được phát triển và sử dụng như những công cụ giảng dạy và học tập. Hoạt họa dùng máy tính (Computer animation) đạt được những tiến bộ một cách nhanh chóng và hiện nay, các nhân vật có thể được tạo hình giống như người thật, đến nỗi người xem khó có thể phân biệt chúng với diễn viên. Kỹ thuật hoạt họa này được thực hiện bằng cách chuyển hình vẽ từ chỉ có hai chiều (2D) sang hình ba chiều (3D). Việc sử dụng hoạt họa máy tính để đạt được những hiệu ứng, hầu như bất khả dĩ trong lối quay phim truyền thống, đã dẫn đến thuật ngữ "tạo hình máy tính" (computer generated imagery), song thuật ngữ này không giúp người ta phân biệt được sự khác nhau giữa hoạt họa dùng máy tính, với việc ám chỉ đến những bộ phim ba chiều hoàn toàn sử dụng kỹ xảo đồ họa. Trong đồ án này, tôi sử dụng phần mềm Adobe Flash Professional CS6 – một chương trình được sử dụng trong học phần “Script và kĩ thuật hoạt hình” để xây dựng phim hoạt hình. Flash hỗ trợ các công cụ hoàn hảo cho việc thiết kế nhân vật, thiết kế cảnh quay cũng như các hiệu ứng chuyển động và các kĩ xảo nâng cao khác. 4 1.2. Lý do chọn lựa đề tài Phim hoạt hình được xây dựng với mục đích giải trí, mang đến những phút giây thư giãn cho con người sau những khoảng thời gian làm việc căng thẳng. Bên cạnh đó, những bộ phim hoạt hình mang tính giáo dục còn định hướng trong việc phát triển nhân cách, nâng cao giá trị đạo đức của con người. Nó còn mang lại thông điệp có ý nghĩa của cuộc sống: ý nghĩa nghĩa đạo đức và bài học chân lý làm người. Trong xã hội hiện đại ngày này, nhiều người đã đánh mất đi những chân lý đạo đức làm người. Với phim hoạt hình đang xây dựng, tôi mong muốn mang lại cho mọi người những suy nghĩ về đạo đức, những bài học cuộc sống mà con người đã từng trải qua để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. Nó gởi đến tất cả các đối tượng từ người lớn đến trẻ em, nhưng đặc biệt chú ý đến đối tượng trẻ em: những mầm non tương lai của đất nước. Phim hoạt hình mà tôi xây dựng với tiêu đề “Hãy là chính mình”. Hãy là chính mình là câu chuyện mang ý nghĩa đích thực của cuộc sống: dù bạn là ai, dù bạn thuộc tầng lớp nào, dù bạn có nghèo khó hay sung túc, dù bạn là người quyền lực hay người dân bình thường… thì việc hãy sống đúng với những chân lý, đạo đức làm người. Đừng bao giờ đánh mất bản thân. Hãy biết đứng dậy sau thất bại, đừng bao giờ gục ngã, đừng bao giờ ngại khó. Khi vượt qua được một trở ngại trong cuộc sống, con người sẽ trưởng thành hơn và tìm ra được những quà tặng quý giá mà cuộc sống mang lại. 5 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN PHIM 2.1. Cảnh quay 1. Cuộc đối thoại giữa hai nhân vật: cậu bé và cây thần. Một ngày nọ có một cậu bé tình cờ tìm đến gốc cây:  Cây thần: Này cháu bé, tại sao cháu lại buồn như vậy.  Cậu bé: Thưa thần cây cháu cảm thấy mình thật bất hạnh, bạn của cháu ngay cạnh nhà cháu, vậy mà bạn ấy khác cháu về mọi thứ, bố bạn ấy là doanh nhân thành đạt, bạn ấy ở trong một biệt thự sang trọng, có quần áo đẹp, đồ chơi đắt tiền, được ăn mọi của ngon vật lạ, có người hầu hạ đón rước. Còn cháu… thì nhà cháu quá nghèo, cháu thì chẳng bao giờ có được những thứ mình muốn, tại sao cháu không được sinh ra trong một gia đình giàu có cơ chứ.  Cây thần: Con hãy nhìn mảnh đất nơi ta lớn lên đây, đây là mảnh đất cằn cỗi, sỏi đá, trước đây ta cũng than thở rằng tại sao thượng đế không cho ta được mọc trên những mảnh đất màu mỡ hơn. Nhưng rồi chính sự cằn cỗi của nơi này đã khiến ta phải nỗ lực cắm rễ thật sâu vào trong lòng đất cứng. Thời gian trôi qua, để tồn tại được ta đã phải đối mặt với những điều kiện khắc nghiệt nhất, rồi ta chợt nhận thấy chính sự gian khổ ấy càng khiến ta cứng cáp hơn. Ta nghĩ rằng nếu ta sinh ra ở mảnh đất màu mỡ chưa chắc ta đã được như thế này. 2.2. Cảnh quay 2. Cuộc đối thoại giữa người đàn ông và cây thần. Ngày hôm sau có một người đàn ông tìm đến gốc cây với một tâm trạng đau khổ.  Cây thần: Tại sao anh lại thở dài như vậy, có điều gì làm anh buồn phiền ?  Người đàn ông: Thần cây ơi tôi là một kẻ bất hạnh. Trước đây tôi là một tổng giám đốc giàu có, thế rồi một ngày chỉ vì một quyết định sai lầm tôi đã mất tất cả, giờ đây tôi chỉ còn lại 2 bàn tay trắng. Tôi… không thể chấp nhận nổi sự thật quá khủng khiếp này.  Cây thần: Ồ anh bạn hãy nhìn mà xem ! Vào mùa xuân tôi khoác lên mình chiếc áo xanh tươi, nhưng khi mùa đông lạnh giá kéo về thì tôi ủ rũ, xám xịt với những cành cây khẳng khiu, đến mùa hè tôi lại tỏa bóng mát sum suê, tôi chấp nhận mọi sự thay đổi để thích nghi với mọi điều kiện, và như anh thấy đấy, dù thay đổi thế nào nhưng tôi vẫn là tôi, vẫn là gốc cây đứng bên đường, chứng kiến bao thăng trầm của cuộc sống. 6 2.3. Cảnh quay 3. Cuộc đối thoại giữa một cô gái và thần cây Đến một ngày nọ một cô gái đang đau khổ vì tình yêu chạy đến thần cây.  Cây thần: Này cô bé tại sao cô khóc ?  Cô gái: Thần cây ơi, người yêu tôi đã rời xa tôi rồi, tôi cảm thấy mất mát và đau khổ lắm, giờ đây chắc tôi không thể yêu thương ai được nữa.  Cây thần: Cô hãy nhìn tôi đây, nào là chim chóc sâu bọ, nào là rong rêu tầm gửi, hằng ngày chúng lấy đi của tôi bao nhiêu là nguồn nhựa sống, nhưng rồi mọi chuyện cũng đi qua, tôi vẫn là tôi, hiên ngang vượt qua và dám hi sinh những gì mình có. 7 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG PHIM 2.1. Cảnh quay 1 Cậu bé rã bước một cách buồn bã Cây thần khổng lồ hỏi lý do cậu bé buồn Cậu bé kể về cuộc sống của mình 8 So sánh cuộc sống nghèo của mình với cuộc sống giàu sang của bạn ở kế nhà mình Thần cây giải thích 9 Ban đầu sinh sôi nãy mầm trên đất cằn cỗi Nhưng vẫn bén rễ sâu 10 Đối mặt điều kiện khắc nghiệt Đối mặt điều kiện khắc nghiệt [...]... ra tình yêu đích thực của chính mình 22 Kịch bản phim giúp chúng ta nhận ra một điều quý giá mà rất nhiều người trong chúng ta không bao giờ nhận thấy chính là ý nghĩa đích thực, ý nghĩa của những bài học kinh nghiệm cuộc sống: hãy là chính mình, hãy vượt qua những thách thức của cuộc sống, hãy yêu đời lạc quan và quan trọng – hãy sống thật với chính mình 23 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 5.1 Ưu điểm  Đồ họa đẹp,... chuyện của mình 18 Thần cây giải thích Chịu đau khổ bởi loài chim 19 Chịu đau khỗ bởi sâu bọ Chịu đau khổ vì loài khác bám quanh 20 Lấy lai sức sống sau bao nhiêu đau khổ bởi các yếu tố tác động 21 CHƯƠNG 4 BÀI HỌC CUỘC SỐNG Phim hoạt hình Hãy là chính mình là câu chuyện mang ý nghĩa đích thực của cuộc sống: dù bạn là ai, dù bạn thuộc tầng lớp nào, dù bạn có nghèo khó hay sung túc, dù bạn là người quyền... tương lai, nếu có thời gian:  Tôi sẽ tập trung xây dựng các bộ phim hoạt hình phục vụ cho môn học Lịch sử ở trường phổ thông Chủ đề lịch sử, danh nhân lịch sử của Việt Nam vẫn đang là một định hướng khá rộng và chưa được khai thác nhiều Tình trạng dân ta không biết sử ta vẫn còn quá phổ biến Cho nên, nếu có điều kiện, tôi sẽ tập trung xây dựng phim hoạt hình mang tính giáo dục về lịch sử  Cố gắng khai... tham khảo các sách thiết kế nhân vật hoạt hình  Về cốt truyện: Cần thêm nhiều chi tiết hơn cho cốt truyện mang nhiều màu sắc ý nghĩa cuộc sống, đem lại cho người xem nhiều bài học quý báu hơn  Về kĩ xảo: Chưa tạo ra nhiều kĩ xảo để làm cho phim cuốn hút hơn 5.3 Hướng mở rộng Do thời gian làm đồ án khá hạn chế, nên tôi chưa thể định hướng cho một bộ phim hoạt hình có thời lượng dài hơn Trong tương... lực hay người dân bình thường… thì việc hãy sống đúng với những chân lý, đạo đức làm người Đừng bao giờ đánh mất bản thân Hãy biết đứng dậy sau thất bại, đừng bao giờ gục ngã, đừng bao giờ ngại khó Khi vượt qua được một trở ngại trong cuộc sống, con người sẽ trưởng thành hơn và tìm ra được những quà tặng quý giá mà cuộc sống mang lại Câu chuyện Hãy là chính mình tập trung vào 2 lớp đối tượng khác...Cậu bé đã là chính mình sau khi nghe thần cây giải thích 2.2 Cảnh quay 2 Một người đàn ông buồn rầu đến bên gốc cây 11 Thần cây hỏi người đàn ông 12 Người đàn ông kể cho thần cây Cuộc sống thành đạt của người đàn ông trước đó 13 Một sai lầm lớn đã làm người đàn ông này thất bại Thần cây giải thích 14 Mùa xuân cây lá xum xuê Mùa đông cây rụng lá 15 Nhưng sau đó thời gian đã làm cho cây trở lại... sống là phải học cách thích nghi, học cách vượt qua chúng Khi vượt qua được những trở ngại đó, con người sẽ đúc rút được những bài học kinh nghiệm quý báu Nếu vấp ngã và nhụt chí, thì khó có thể đi đến thành công Trong tình yêu cũng vậy, con người không nên bi quan trước song gió tình yêu, vì chính những gian nan, thử thách đó sẽ giúp cho ta trưởng thành hơn và tìm ra tình yêu đích thực của chính mình. .. mà chỉ khi mình sống và bằng lòng với cuộc sống của hiện tại, không phân bì với sự giàu sang của người khác thì lúc đó ta sẽ thấy hạnh phúc hơn, lạc quan hơn Mỗi người trong chúng ta cũng vậy, ai cũng có những hoàn cảnh khác nhau Điều quan trọng không phải là chúng ta so bì với người khác, để rồi suốt ngày chỉ biết ganh ghét, đố kị, luôn sống trong tâm trạng chán ghét và cảm thấy tự ti, mà hãy biết vươn... cách tân: thay đổi cuộc sống, phải làm cho nó phát triển theo hướng tốt hơn Cuộc sống của ta, do ta quyết định, không nên chỉ trông chờ vào những thứ đã có sẵn Những gì sẵn có, nếu không biết quý trọng và gìn giữ, thì cũng không thể nào giữ cho nó lâu dài được Với những người trẻ tuổi: Cuộc sống không bao giờ là màu hồng Con đường dẫn đến thành công không bao giờ là bằng phẳng mà lắm chông gai Cũng... có logic và chuyển động nhân vật hợp lý  Phim mang lại những khoảnh khắc giải trí cho cho người xem  Rút ra được những bài học quý giá  Phù hợp cho các bài dạy môn đạo đức ở trường tiểu học 5.2 Nhược điểm Mặc dù được sự giúp đỡ tận tình của thầy hướng dẫn và đã cố gắng rất nhiều trong quá trình thực hiện , nhưng đề tài của em vẫn còn nhược điểm sau:  Về hình đồ họa: các nhân vật thiết kế chưa mang . 2. 2. Cảnh quay 2 11 2. 3. Cảnh quay 3 17 CHƯƠNG 4. BÀI HỌC CUỘC SỐNG 22 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN 24 5.1. Ưu điểm 24 5 .2. Nhược điểm 24 5.3. Hướng mở rộng 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 3 CHƯƠNG. thần. 5 2. 2. Cảnh quay 2. Cuộc đối thoại giữa người đàn ông và cây thần. 5 2. 3. Cảnh quay 3. Cuộc đối thoại giữa một cô gái và thần cây 6 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG PHIM 7 2. 1. Cảnh quay 1 7 2. 2. Cảnh. Hà Huế, 04 /20 13 2 PHỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 3 1.1. Giới thiệu sơ lược về phim hoạt hình 3 1 .2. Lý do chọn lựa đề tài 4 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KỊCH BẢN PHIM 5 2. 1. Cảnh quay 1.

Ngày đăng: 13/01/2015, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan