thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương cảm ứng điện từ – sgk vật lý 11 nâng cao – nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập_luận văn thạc sĩ vật lý

117 1K 0
thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức chương cảm ứng điện từ – sgk vật lý 11 nâng cao – nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập_luận văn thạc sĩ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương Cảm ứng điện từ – SGK Vật lý 11 nâng cao – nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Thị Oanh tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô tổ Phương pháp giảng dạy, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cho nhiều ý kiến dẫn q báu q trình tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường Cao đẳng Nông Lâm nơi tơi cơng tác, gia đình bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Tác giả Ngô Thị Tuyết CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Nhà xuất NXB Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Giáo viên GV Học sinh HS Câu hỏi đặt cho học sinh O Hoạt động giáo viên ◊ Môc lục Trang Mở đầu.1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu3 Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn 1.1 Các luận điểm khoa học xuất phát đề tài 1.2 Tổ chức tình có vấn đề 1.2.1 Kh¸i niệm tình có vấn đề 1.2.2 Các kiểu tình có vÊn ®Ị 1.2.3 Điều kiện cần việc tạo tình vấn ®Ị .10 1.2.4 C¸c pha cđa tiến trình dạy học giải vấn đề 11 1.3 Vấn đề định hớng khái quát chơng trình hóa hành động nhận thức tự chủ, tích cùc cña häc sinh .12 1.3.1 Các kiểu định hớng hành ®éng häc tËp d¹y häc 12 1.3.2 Tiêu chuẩn câu hỏi định hớng hành động 14 1.3.3 Điều kiện cần công cụ định hớng khái quát hữu hiệu hành động tìm tòi sáng tạo giải vấn đề 14 1.3.4 HÖ thèng câu hỏi đề xuất vấn đề tình vấn đề theo tiến trình khoa học xây dựng mét kiÕn thøc míi 15 1.4 Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh häc tËp 16 1.4.1 TÝnh tÝch cùc cña häc sinh häc tËp VËt lý 16 1.4.2 C¸c biĨu hiƯn cđa tÝnh tÝch cùc häc tËp .16 1.4.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 17 1.5 ThiÕt kÕ tiến trình hoạt động dạy học theo hớng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh .18 1.5.1 ThiÕt lập sơ đồ biểu đạt logic tiến trình nhận thức khoa học tri thức cần dạy 18 1.5.2 Thiết kế phơng án dạy học đơn vÞ kiÕn thøc thĨ 22 KÕt ln ch¬ng 26 Chơng 2: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chơng Cảm ứng điện tõ“ (SGK VËt lý 11 n©ng cao) .27 2.1 Nội dung phân phối chơng trình chơng Cảm ứng điện từ 27 2.2 Tìm hiểu thực tế dạy học hai bài: Dòng điện Phu cô, Hiện tợng tự cảm trờng THPT 28 2.3 Sơ đồ cấu trúc logic nội dung chơng Cảm ứng điện từ .32 2.4 Sơ đồ mạch kiến thức chơng Cảm ứng điện từ 33 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học bài: Dòng điện Phu cô, Hiện tợng tự cảm 34 2.5.1 Thiết kế tiến trình dạy học bài: Dòng ®iƯn Phu c« 34 2.5.2 ThiÕt kÕ tiến trình dạy học bài: Hiện tợng tự cảm .55 KÕt luËn ch¬ng 74 Ch¬ng 3: Thực nghiệm s phạm75 3.1 Mục đích thực nghiệm s phạm 75 3.2 Đối tợng thực nghiệm s phạm 75 3.3 Phơng pháp thực nghiệm 75 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 75 3.5 Kết thực nghiệm 76 Kết luận chơng 3.100 Kết luận chung101 Tài liệu tham kh¶o 103 Phô lôc 105 MỞ ĐẦU LÝ chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, thời kỳ bùng nổ tri thức khoa học cơng nghệ Để hịa nhập với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật giới đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực, trí tuệ sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước Do vậy, Nghị TW II khóa VIII vạch phương hướng cho ngành giáo dục “đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học” Thực yêu cầu trên, năm gần ngành giáo dục đào tạo nước ta không ngừng đổi SGK sách tham khảo, có gợi ý phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực, tự chủ, sáng tạo học sinh Nhưng thay đổi chưa đem lại kết mong muốn khơng Ýt giáo viên cịn bảo thủ, chưa từ bỏ thói quen giảng dạy theo phương pháp cũ, dạy chay cịn phổ biến Ngồi ra, nhiều giáo viên chưa cập nhật lý luận thiết lập sơ đồ logic tiến trình nhận thức khoa học, điều kiện để tạo tình vấn đề cách định hướng giáo viên hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh Do đó, học sinh Ýt tự lực suy nghĩ, thiếu tính độc lập sáng tạo, chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học vật lý THPT Trong chương trình giảng dạy Vật lý trường phổ thơng số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” khơng q khó, kiểu dạy học thông báo, áp đặt khơng phát huy khả tìm tịi, sáng tạo học sinh Nếu dạy học theo nội dung SGK chưa kích thích hứng thú học tập học sinh Trước đây, có số đề tài khoa học nghiên cứu hoạt động dạy học chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, đề tài: “Tổ chức tình định hướng hành động học tập tích cực, tự lực học sinh trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT – Nguyễn Hải Nam – 2000” “Xây dựng sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học định luật cảm ứng điện từ” – Nguyễn Quang Vinh – 2002 Nhưng nghiên cứu trước khơng thiết kế hoạt động dạy học sở sơ đồ biểu đạt logic tiến trình khoa học xây dựng đơn vị kiến thức Ngoài ra, đề tài chưa trọng đến việc dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lý, ứng dụng dịng Phu thực tế làm cho học sinh chưa thấy tầm quan trọng kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” nói chung, kiến thức dịng Phu nói riêng Trước thực trạng đó, chúng tơi nhận thấy cần phải thiết kế tiến trình dạy học cho tổ chức dạy học theo tiến trình phát huy tính tích cực, tự chủ tìm tịi, giải vấn đề học tập, đồng thời đảm bảo kiến thức mà học sinh tiếp thu kiến thức sâu sắc, vững Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT chọn đề tài “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương Cảm ứng điện từ – SGK Vật lý 11 nâng cao – nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” (SGK Vật lý 11 nâng cao) đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự chủ, học sinh cách lôi học sinh tham gia vào tiến trình tìm tịi giải vấn đề trình chiếm lĩnh tri thức Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” SGK Vật lý 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Việc vận dụng cách thích hợp lý luận dạy học lập sơ đồ logic tiến trình khoa học giải vÊn đề kiến thức cụ thể, sử dụng định hướng khái qt chương trình hóa thích hợp cho phép xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu quan điểm đại dạy học, sở lý luận việc thiết kế tiến trình dạy học, tổ chức tình dạy học cách định hướng giáo viên hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh - Nghiên cứu nội dung chương “Cảm ứng điện từ” SGK Vật lý 11 nâng cao tài liệu liên quan nhằm xác định mức độ nội dung kiến thức bản, kỹ học sinh cần nắm vững - Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Cảm ứng điện từ” THPT nhằm tìm hiểu phương pháp dạy học giáo viên, phương pháp học học sinh, khó khăn giáo viên học sinh dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới khó khăn, sai lầm học sinh để tìm cách khắc phục - Lập sơ đồ logic tiến trình nhận thức khoa học phù hợp với trình độ học sinh số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh trình chiếm lĩnh tri thức - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình soạn thảo để đánh giá hiệu việc tiếp thu kiến thức việc phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh q trình học tập Qua bổ sung, sửa đổi tiến trình dạy học soạn thảo Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học vật lý làm sở định hướng cho trình nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu Vật lý: SGK Vật lý 11 nâng cao, sách giáo viên, sách tham khảo “Cảm ứng điện từ” nhằm định hướng cho việc thực mục đích nghiên cứu - Điều tra khảo sát thực tế: Dự giê, dùng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên để nắm tình hình soạn giáo án, tổ chức dạy học; dùng kiểm tra để làm sở đánh giá mức độ nhận thức học sinh kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình dạy học soạn thảo Từ đó, sửa đổi, bổ sung để hồn thiện tiến trình dạy học - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết kiểm tra, từ đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn - Thơng qua việc thiết kế tiến trình dạy học kiến thức cụ thể làm sáng tỏ cụ thể hóa sở lý luận việc tổ chức tình học tập định hướng hoạt động tích cực, tự chủ học sinh - Phân tích nội dung kiến thức, thiết lập sơ đồ biểu đạt logic tiến trình nhận thức khoa học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” phù hợp với trình độ học sinh, soạn thảo tiến trình dạy học đơn vị kiến thức theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh - Bổ sung tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy học Vật lý THPT, sinh viên trường Đại học Sư phạm Cao đẳng Sư phạm, đóng góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: - Chương I Cơ sở lý luận - Chương II Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” SGK Vật lý 11 nâng cao - Chương III Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các luận điểm khoa học xuất phát nghiên cứu chiến lược dạy học phát triển hoạt động tích cực, sáng tạo tìm tịi giải vấn đề học sinh [16] Dạy học môn khoa học nhà trường không đơn nhằm mục tiêu giúp học sinh có số kiến thức cụ thể Điều quan trọng trình dạy học tri thức cụ thể rèn luyện cho học sinh tiềm lực để trường họ tiếp tục tự học tập, có khả nghiên cứu tìm tịi giải vấn đề, đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển Cũng điều kiện dạy học đảm bảo kiến thức học sinh học kiến thức thực có chất lượng sâu sắc, vững chắc, vận dụng Việc quán triệt quan điểm mục tiêu dạy học môn khoa học, với việc quán triệt quan điểm hoạt động chất học dạy quan điểm đại phương pháp luận khoa học, dẫn tới việc xác lập hệ thống luận điểm quan trọng làm tảng cho việc nghiên cứu thực nghiệm dạy học “chiến lược dạy học phát triển hoạt động tự chủ chiếm lĩnh tri thức, bồi dưỡng tư khoa học – kỹ thuật lực giải vấn đề” Đó sáu luận điểm đây, coi sáu nguyên tắc đạo hoạt động dạy 1.1.1 Vai trò quan trọng dạy thực việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hữu hiệu hoạt động học Nói chung, học thích ứng người học với tình thích đáng, làm nảy sinh phát triển người học dạng hoạt động xác định, phát triển người học lực thể chất, tinh thần nhân cách cá nhân Nói riêng, học có chất lượng tri thức khoa học phải thích ứng người học với tình học tập thích đáng Chính q trình thích ứng hoạt động người học xây dựng nên tri thức với tính cách phương tiện tối ưu giải tình Đồng thời q trình góp phần làm phát triển lực nhận thức, thực tiễn nhân cách người học 1.1.2 Sự cần thiết tổ chức tình vấn đề dạy học Tri thức khoa học xây dựng nhà khoa học có động giải vấn đề, tìm lời giải đáp cho câu hỏi đặt mà việc tìm tịi lời giải đáp cho câu hỏi phải tìm tịi mới, không đơn việc tái hiện, lặp lại kiến thức cách thức hoạt động quen thuộc có sẵn Bởi việc dạy học môn khoa học, giáo viên cần tổ chức tình vấn đề Đó việc tổ chức tình có xuất vấn đề cần giải mà học sinh tự thấy có khả tham gia giải suy nghĩ đưa giải pháp riêng mình, tự tìm tịi cách giải thích hợp Chính điều kiện đó, với giúp đỡ định hướng giáo viên, học sinh xây dựng cho tri thức khoa học sâu sắc, vững vận dụng được, đồng thời qua q trình lực trí tuệ học sinh phát triển 1.1.3 Sự cần thiết thiết lập sơ đồ biểu đạt lơgíc tiến trình nhận thức khoa học tri thức cần dạy Nhận thức thực tế khách quan (nhận thức tình vật lý) biểu đạt mơ hình hợp thức (một mơ hình có hiệu lực) Q trình nhận thức khoa học thực tế khách quan, xét cho q trình vận động vơ tận việc xây dựng mơ hình, hợp thức hố mơ hình hồn thiện mơ hình Tiến trình giải vấn đề, xây dựng tri thức vật lý tiến trình “từ đề xuất vấn đề nghiên cứu suy đoán giải pháp, khảo sát lý thuyết / thực nghiệm, xem xét đánh giá khả chấp nhận kết tìm được, sở vận * Đánh giá kết quả: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm (6,74) cao lớp đối chứng (5,78) - Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp thực nghiệm (17,8%) nhỏ lớp đối chứng (21,28%) nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đường tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tần suất lũy tích hội tụ lùi lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Để trả lời câu hỏi: Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng có phải phương pháp dạy học đem lại hay khơng, chúng tơi tiến hành phân tích số liệu theo phương pháp thống kê * Trước hết, phải kiểm định khác phương sai S2TN S2ĐC Chọn mức ý nghĩa α = 0,1 99 Giả thiết H0: Sự khác hai phương sai hai mẫu khơng có ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai phương sai hai mẫu có ý nghĩa Đại lượng kiểm định F: S DC 1,51 F= = = 1,06 S TN 1,43 Tra giá trị Fα từ bảng phân phối F, ứng với mức α bậc tự do: f1 = 45, f2 = 52 Ta có Fα = 1,60 Vì F < Fα nên ta chấp nhận giả thiết H0: Sự khác phương sai ý nghĩa, tức phương sai mà hai mẫu xuất phát * Tiếp theo, ta kiểm định khác hai giá trị trung bình x1 = 6,74; x = 5,78 với phương sai Chọn xác suất sai lầm α = 0,05 Giả thiết H0: Sự khác hai giá trị trung bình khơng có ý nghĩa Giả thiết H1: Sự khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Đại lượng kiểm định: t= S= (x − x2 S ) N1 N N1 + N ( N1 − 1) S12 + ( N − 1) S 22 Do đó, t = N1 + N − ( 6,74 − 5,78) 1,21 = 1,21 53.46 = 3,94 53 + 46 Vì N1 + N2 > 60 nên ta tra tα bảng kiểm định hai phía φ t với xác suất sai lầm α = 0,05 ta tα = 1,96 Vì t > tα nên ta bác bỏ giả thiết H chấp nhận giả thiết H1, tức khác hai giá trị trung bình có ý nghĩa Nh vậy, qua kiểm định ta kết luận: Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng phương pháp dạy học lớp thực nghiệm đem lại 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm kết xử lý phương pháp thống kê toán học điểm kiểm tra HS, chúng tơi có vài nhận xét sau đây: - Về tiến trình dạy học soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế Việc tổ chức tình học tập, định hướng hành động học tập đắn kịp thời kích thích, lơi HS tham gia vào hoạt động học tích cực, tự chủ tìm tịi, giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững - Trong trình học tập, HS có điều kiện trao đổi, diễn đạt ý kiến Qua đó, rèn luyện HS khả tư logic phát triển lực sáng tạo HS - Kết phân tích thực nghiệm sư phạm cho phép khẳng định: Việc tổ chức dạy học theo tiến trình soạn thảo cho chất lượng nắm vững kiến thức HS tốt hơn, đồng thời có khả vận dụng linh hoạt kiến thức 101 KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian làm việc, từ việc thiết kế tiến trình dạy học đến khâu thực nghiệm đánh giá kết quả, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài nhận thấy giải vấn đề sau: Trên sở vận dụng lí luận tổ chức tình học tập, định hướng hoạt động nhận thức, tích cực, tự chủ HS, đề tài xây dựng tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức “Cảm ứng điện từ” làm nảy sinh vấn đề HS, tạo hội để HS tham gia vào q trình tìm tịi, giải vấn đề Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Kiểu dạy học nâng cao chất lượng nắm vững tri thức mà phát triển khả tư duy, phát huy tính tự lực lực giải vấn đề HS Chúng cố gắng chuẩn bị thí nghiệm theo yêu cầu học, sưu tầm tài liệu liên quan, đồ dùng trực quan, mơ hình hình vẽ để làm cho tiết học lơi HS vào q trình giải vấn đề Các tiết học ghi lại ảnh chụp băng hình làm tư liệu cho việc tham khảo, phân tích tiến trình dạy học, để từ rót ý kiến đóng góp cho 102 việc dạy học số kiến thức “Cảm ứng điện từ” chương trình Vật lý THPT Qua điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm chúng tơi có số kiến nghị sau để việc dạy học Vật lý trường THPT ngày có hiệu hơn: - Tăng cường trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm để tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập HS theo phương pháp dạy học - Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi yêu cầu cao người GV, cần có thay đổi trình đào tạo GV trường Cao đẳng Sư phạm, Đại học Sư phạm theo hướng phát triển hoạt động nhận thức, tích cực, tự chủ HS, tạo điều kiện để GV phát triển lực chun mơn nghiệp vụ - Nên điều chỉnh để số HS lớp từ 35 - 40 em, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức học tập thảo luận nhóm, tạo điều kiện để GV theo dõi, hướng dẫn kiểm tra hoạt động HS Tuy nhiên, điều kiện thời gian khuôn khổ luận văn nên việc thực nghiệm sư phạm tiến hành vòng với số lượng có hạn Vì vậy, việc đánh giá hiệu chưa mang lại tính khái qt cao Chúng tiếp tục thử nghiệm diện rộng với mục đích hồn chỉnh tiến trình dạy học để áp dụng cách đại trà Những kết thực nghiệm sư phạm, kết luận rót từ đề tài tạo điều kiện cho chúng tơi mở rộng nghiên cứu sang phần khác chương trình Vật lý THPT cho đảm bảo tính kế thừa kết đề tài, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Vò Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh: Sách Giáo Khoa, Sách Giáo Viên, Sách Bài Tập Vật lý 11 NXB GD 2, Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên): Vật lý 11 – Sách Giáo Khoa thí điểm – Ban KHTN – Bé 3, Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên): Vật lý 11, Bài tập Vật lý 11 – Sách Giáo Khoa thí điểm – Ban KHTN – Bé 4, Lương Duyên Bình: “Vật lý đại cương, Bài tập Vật lý đại cương” (tập 2) NXB GD 2000 5, Phạm Đình Cương: “Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông” NXB GD 2003 6, Vò Thanh Khiết, Lê Thị Oanh, Đinh Loan Viên: “Điện học” Sách CĐSP NXB GD 2000 7, Sách Giáo Khoa Vật lý 11 nâng cao 8, Phạm Minh Hạc (Chủ biên): “Tâm lý học” NXB GD 1996 9, Thái Duy Tuyên: “Những vấn đề giáo dục đại” 10, Lê Văn Hồng: “Tâm lý học sư phạm” NXB GD 1996 11, Nguyễn Đức Thâm: “Chiến lược dạy học Vật lý trường trung học sở” Bài giảng chuyên đề cao học 2006 104 12, Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế: “Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông” NXB ĐHSP 2002 13, Lê Thị Oanh: “Những sở định hướng cho chiến lược dạy học thích hợp” Bài giảng chuyên đề cao học 2006 14, Ngô Diệu Nga: “Thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục” Bài giảng chuyên đề cao học 2006 15, Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng: “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông” NXB ĐHQG HN 2001 16, Phạm Hữu Tòng: “Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học” NXB ĐHSP 2004 17, Phạm Hữu Tòng: “Lý luận dạy học Vật lý trường trung học” NXB GD 2001 18, Phạm Hữu Tòng: “Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học” Bài giảng chuyên đề cao học 2006 19, Phạm Hữu Tòng: “Bài tập phương pháp dạy tập Vật lý” NXB GD 1994 20, Phạm Quý Tư (Chủ biên): “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao” NXB ĐHSP 2006 21, Nguyễn Hải Nam: “Tổ chức tình định hướng hành động học tập tích cực, tự lực học sinh trình dạy học chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT” Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 2000 22, Bùi Thị Hiền: “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức “Các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt” (SGK thí điểm Vật lý 11 Ban KHTN) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập” Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 2005 23, Nguyễn Đình Dân: “Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chuyển động thẳng chương “Động học chất điểm” SGK Vật lý 10 Ban KHTN (bé 105 1) nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập” Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 2004 24, David Halliday: “Cơ sở vật lý” (tập 5) NXB GD 1999 25, A.V Muraviep: “Dạy cho học sinh tự lực nắm kiến thức Vật lý” Bùi Ngọc Quýnh, Nguyễn Văn Đoàn, Bùi Văn Kim dịch NXB GD 1978 26, M.E.Tunchinxki: “Những toán nghịch lý ngụy biện vui vật lý” Nguyễn Đăng Trình dịch NXB GD 1974 27, Jean – Marie Brébec: “Điện từ học 2” Lê Băng Sương dịch NXB GD 2001 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN ( V/v dạy học bài: Dịng điện Phu cơ, Hiện tượng tự cảm) Họ tên:……………………………… Địa công tác………………………… Xin đồng chí vui lịng trao đổi ý kiến với số điều sau (đánh dấu “X” vào mà ý kiến đồng chí có đồng ý) 1, Đồng chí sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học dạy về: Khái niệm dịng Phu Khái niệm tượng tự cảm Thuyết trình □ Thuyết trình □ Đàm thoại □ Đàm thoại □ Giải vấn đề □ Giải vấn đề □ Phương pháp khác □ Phương pháp khác □ 2, Đồng chí có làm thí nghiệm dạy học bài: Dịng điện Phu □ Hiện tượng tự cảm □ 3, Những lý khiến đồng chí khơng sử dụng thí nghiệm dạy học trên: Khơng đủ dụng cụ thí nghiệm □ Khơng đủ thời gian □ Làm thí nghiệm lớp chưa thành cơng □ 4, Các khó khăn đồng chí dạy hai gì? 106 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 5, Theo kinh nghiệm đồng chí, học sinh thường gặp khó khăn sai lầm học hai trên? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Đề kiểm tra (Thời gian:45phút) 1, Chọn phát biểu Dòng Phu dịng điện cảm ứng A sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường B sinh khối vật dẫn vật dẫn đặt từ trường biến thiên C sinh biến đổi dịng điện mạch D sinh khối vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến thiên 2, Chọn phát biểu Dịng Phu xuất đĩa công tơ điện A gây mômen quay làm quay đĩa B gây mômen cản làm đĩa quay có dịng điện chạy qua cơng tơ làm đĩa dừng lại nhanh khơng có dịng điện qua công tơ C để cản trở chuyển động đĩa làm đĩa quay chậm dần D sau ngắt dịng điện qua cơng tơ 3, Phát biểu sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn A dòng điện tăng nhanh B dòng điện giảm nhanh 107 C dịng điện có giá trị lớn D dòng điện biến thiên nhanh 4, Chỉ đúng, sai câu sau Trong mạch điện có ác quy, ống dây cơng tắc § S A sau đóng công tắc, mạch xuất suất điện động tự cảm B sau đóng cơng tắc Ýt 5s, mạch xuất suất điện động tự cảm C dòng điện mạch ổn định, mạch có suất điện động tự cảm D dòng điện mạch ổn định, ống dây có vai trị điện trở 5, Chỉ đúng, sai câu sau Hiện tượng tự cảm: đóng khóa K, bóng đèn nối với ống dây sáng lên từ từ đèn nối với biến trở sáng lên cuộn dây xuất dịng tự § S cảm A chiều với dòng điện tăng chạy ống dây B ngược chiều với dòng điện tăng chạy ống dây C chống lại tăng dòng điện chạy qua ống dây làm tăng lên từ từ D chống lại tăng dòng điện chạy qua ống dây làm tăng lên nhanh chóng 6, Một ống dây dài 30cm, đường kính 2cm, có 1500 vịng dây Độ tự cảm ống dây bao nhiêu? A 2.10-3 H B 3.10-3 H C 4.10-3 H D 5.10-3 H 7, Cho biết khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện chạy qua ống dây giảm đặn từ 1,5A đến Hệ số tự cảm ống dây 4.10 -3 H Suất điện động tự cảm ống dây bao nhiêu? A 0,006V B 0,06V C 0,6V D 6V 8, Một ống dây dài 50cm, có 1000 vịng dây, diện tích tiết diện ống 20cm2 Hệ số tự cảm ống dây bao nhiêu? A 3.10-3 H B 4.10-3 H C 5.10-3 H 108 D 6.10-3 H 9, Di chuyển chạy biến trở để dòng điện mạch điện biến đổi Trong khoảng 0,5s đầu dòng điện tăng từ 0,1A đến 0,2A; 0,3s dòng điện tăng từ 0,2A đến 0,3A; 0,2s sau dịng điện tăng từ 0,3A đến 0,4A So sánh độ lớn suất điện động tự cảm mạch, ta có A etc2< etc3 < etv1 B etc1 > etc2 > etv3 C etc1< etc2 < etv3 D etc3> etc1 > etv2 PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP Thời gian: 45 1, Chỉ đúng, sai câu sau Tấm kim loại có rãnh xẻ dao động từ trường lâu so với kim loại § S liền khối A sức cản khơng khí nhỏ B kim loại có rãnh xẻ nhẹ C điện trở kim loại xẻ rãnh tăng D cường độ dòng Phu cô giảm 2, Chỉ đúng, sai câu sau § Bếp điện từ A hoạt động sử dụng dòng điện xoay chiều B hoạt động sử dụng dòng điện chiều C hoạt động sử dụng dòng điện chiều xoay chiều D nấu chín thức ăn nồi kim loại xuất dòng Phu cô 3, Phát biểu sai? Lõi sắt máy biến A làm thép Silic để tăng điện trở suất 109 S B ghép kim loại mỏng cách điện để tăng điện trở dịng Phu C đặt cho kim loại mỏng cắt đường sức từ D bị nóng lên lõi xuất dịng Phu cô 4, Phát biểu sai? Hiện tượng tự cảm xảy A mạch kín có dịng điện xoay chiều chạy qua B mạch điện chiều đóng hay ngắt mạch C mạch điện chiều ta dịch chuyển nhanh biến trở D mạch kín đặt từ trường biến đổi theo thời gian 5, Một ống dây có độ tự cảm L ống dây thứ hai có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vịng dây giảm nửa so với ống dây thứ Nếu chiều dài hai ống dây độ tự cảm ống dây thứ hai là: A L B L C 2L D 4L 6, Chỉ đúng, sai câu sau Hệ sè tự cảm ống dây dài phụ thuộc vào: § S A điện trở ống dây B kích thước, hình dạng ống dây C tính chất mơi trường mà ta đặt ống dây D chiều quấn vòng dây 7, Một ống dây có đường kính D = 4cm, độ tự cảm L = 0,001H, quấn loại dây dẫn có đường kính d = 0,6mm Các vịng quấn sát quấn lớp Số vòng ống dây bao nhiêu? A 250 vòng B 280 vòng C 300 vòng D 380 vòng 8, Dòng điện qua ống dây khơng có lõi sắt biến đổi theo thời gian Trong khoảng thời gian 0,01s cường độ dòng điện tăng từ i = 1A đến i2 = 2A, suất điện động tự cảm ống dây etc = 20V Hệ sè tự cảm ống dây bằng: A 0,1H B 0,2H C 0,3H 110 D 0,4H 9, Dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 0,4(5-t), i tính A, t tính s ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H Suất điện động tự cảm ống dây là: A 0,002V B 0,003V C 0,004V D 0,005V 10, Trong mạch điện, biến đổi dòng điện theo thời gian hình vẽ Gọi suất điện động tự cảm khoảng i(A) thời gian 0→1s e1, 1→3s e2 Ta có: A e1 = e2 B e1 = 2e2 C e1 = 3e2 D e1 = e2 1 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA (PHIẾU ĐIỀU TRA HS) D; B; A:S; B:Đ; C; C:Đ; A:Đ; B:S; D:S; B; C; C:S; C; D:Đ C; ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA (KẾT QUẢ HỌC TẬP) A: S; B: S; C: Đ; D: Đ; A: Đ; B: S; C: S; D: Đ; C; D; A: S; B: Đ; C: Đ; D: S; D; B; C; A; 10 B 111 t(s) PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP BÀI HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Phiếu học tập số Nhóm…………… K Lớp……………… Khi đóng khóa K, dịng điện mạch khơng tăng tới giá trị xác định I mà tăng lên từ từ Hãy: - Đưa phương án thiết kế mạch điện để phát tăng từ từ dịng điện đóng khóa K - Phân tích tính khả thi phương án, từ lựa chọn phương án tối ưu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Nhóm……………… K Lớp………………… Khi ngắt K, xảy tượng cảm ứng điện từ, xuất suất điện động cảm ứng cuộn dây Hãy: 112 - Đưa phương án thiết kế mạch điện để phát suất điện động cảm ứng ngắt khóa K - Phân tích tính khả thi phương án, từ lựa chọn phương án tối ưu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 113 ... nâng cao chất lượng dạy học Vật lý trường THPT chọn đề tài ? ?Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương Cảm ứng điện từ – SGK Vật lý 11 nâng cao – nhằm phát huy tính tích cực, tự. .. trình dạy học số kiến thức chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? (SGK Vật lý 11 nâng cao) CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (SGK VẬT LÝ 11 NÂNG CAO) 2.1 Nội dung... tự chủ học sinh học tập” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức chương ? ?Cảm ứng điện từ? ?? (SGK Vật lý 11 nâng cao) đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, tự chủ,

Ngày đăng: 12/01/2015, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan