Bài toán tổng hợp lực

8 1.3K 1
Bài toán tổng hợp lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lựcBài toán tổng hợp lực

Tổng hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com Trang 1 Bài 9. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT. I. Lực. Cân bằng lực. -Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. -Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. -Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. -Đơn vị của lực là niutơn (N). II.Tổng hợp lực. *Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực. *Qui tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kể từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. 1 2 F F F     III. Điều kiện cân bằng của chất điểm. Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 1 2 3 0 F F F          IV.Phân tích lực. 1.Định nghĩa. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Lực thay thế gọi là các lực thành phần. 2. Phân tích một lực thành hai lực thành phần trên hai phương cho trước. B.BÀI TOÁN. Dạng 1. Xác định lực tổng hợp. a.Phương pháp. -Hợp lực của hai lực thành phần được xác định: 1 2 F F F     . +Nếu 1 F  cùng chiều 2 F  thì: 1 2 F F F  +Nếu 1 F  ngược chiều 2 F  thì: 1 2 F F F   +Nếu 1 F  vuông góc 2 F  thì: 2 2 1 2 F F F   +Tổng quát: 1 F  hợp với 2 F  một góc α thì: 2 2 1 2 1 2 2 cos F F F F F     -Xác định lực thành phần biết lực tổng hợp và một thành phần khác: Đây là bài toán ngược của phép tổng hợp lực, ta căn cứ vào phương của lực thành phần để tìm lực thành phần còn lại theo hệ thức: 1 2 F F F     b.Bài tập. Bài 1. Hai lực 1 2 3 ; 4F N F N  hợp với nhau một góc 60 0 . Xác định độ lớn hợp lực của hai lực này. Bài 2. Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau: (Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ) a. F 1 = 10N, F 2 = 10N, ( 1 2 ,F F   ) =30 0 b. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N,( 1 2 ,F F   ) =90 0 , ( 2 3 ,F F   ) =30 0 , ( 1 3 ,F F   ) =240 0 Tổng hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com Trang 2 c. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 ,F F   ) =90 0 , ( 2 3 ,F F   ) =30 0 , ( 4 3 ,F F   ) =90 0 , ( 4 1 ,F F   ) =90 0 d. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 ,F F   ) =30 0 , ( 2 3 ,F F   ) =60 0 , ( 4 3 ,F F   ) =90 0 , ( 4 1 ,F F   ) =180 0 Bài 3. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị: a. 50N b. 10N c. 40N d. 20N Bài 4. Vật có cân bằng không nếu chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng cùng độ lớn F và góc tạo bởi hai lực kế tiếp nhau là 120 0 . Dạng 2. Cân bằng của một chất điểm. a.Phương pháp. -Xác định vật cân bằng cần khảo sát. Đó là vật chịu tác dụng của tất cả các lực đã cho và cần tìm. -Phân tích lực tác dụng lên vật. -Viết phương trình cân bằng lực: 1 2 3 0 F F F          (1) -Giải phương trình (1) để tìm ẩn của bài toán. Có thể sử dụng một trong hai cách: +Cộng véc tơ theo quy tắc hình bình hành. +Chiếu phương trình (1) lên các phương để thiết lập các phương trình đại số, giải tìm ẩn. b.Bài tập. Bài 1. Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng 1,2kg được treo vào B bằng dây BD. TÍnh lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB. Lấy 2 10 /g m s  . Bài 2. Vật co khối lượng 1,7kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ. Tìm lực căng của dây AC, BC theo α. Áp dụng với 0 30   và 0 60   . Trường hợp nào dễ đứt hơn. Bài 3. Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết 0 60   , lực căng của dây là 100N. Tìm lực do gió và nước tác dụng lên thuyền. Bài 4. Quả cầu có khối lượng 2,4kg, bán kính 7cm tựa vào tường nhẵn và được giữ nằm yên nhờ một dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18cm. Tính lực căng của dây và lực nén của quả cầu lên tường. Bài 5. Các thanh nhẹ AB, AC nói với nhau và với tường nhờ các bản lề. Tại A tác dụng lực thẳng đứng 1000N. Tìm lực đàn hồi của các thanh nếu 0 0 30 ; 60     . Bài 6. Vật có khối lượng 2kg treo trên trần nhà và tường bằng các dây AB, AC. Xác định lực căng của các dây biết 0 0 60 ; 135     . BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC Câu 1. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 2. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C A B A B C α Hướng gió Hướng dòng nước A B C O C B A α β B C A α β Tổng hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com Trang 3 C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không . D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Câu 3. Chọn phát biểu đúng : A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng. C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. Câu 4: Hai lực trực đối cân bằng là: A. tác dụng vào cùng một vật B. không bằng nhau về độ lớn C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau Câu 5: Hai lực cân bằng không thể có : A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn Câu 6. Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy 21 FF  vaø thì véc tơ gia tốc của chất điểm A. cùng phương, cùng chiều với lực 2 F  B. cùng phương, cùng chiều với lực 1 F  C. cùng phương, cùng chiều với lực 21 FFF   D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực 21 FFF   Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực , của hai lực và A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức Câu 8: Câu nào đúng ? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể A. nhỏ hơn F C. vuông góc với lực B. lớn hơn 3F D. vuông góc với lực 2 Câu 9. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. Câu 10. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 11. Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng ? A. 6N B. 18N C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện Câu 12. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N,5N và 6N.Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu ? A. 9N C. 6N B. 1N D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. Câu 13. Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N.Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ? A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 14. Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biệt góc giữa cặp lực đó. A. 3 N, 15 N ;120 0 C. 3 N, 6 N ;60 0 B. 3 N, 13 N ;180 0 D. 3 N, 5 N ; 0 0 Câu 15. Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F 1 = 40N hướng về phía Đông,lực F 2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F 3 = 70N hướng về phía Tây, lực F 4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N Bài 10. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN F  1 F  2 F  1 2 1 2 F F F F F     F  F Tổng hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com Trang 4 A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1.Định luật I Niutơn. -Định luật: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không. Thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. -Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc của về hướng và độ lớn. 2.Định luật II Niutơn. -Định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. -Biểu thức: F a m    hay F ma    với 1 2 F F F        -Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. -Tính chất của khối lượng: + Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật. + Khối lượng có tính chất cộng. -Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu là P  . Trọng lực tác dụng lên vật đặt tại trọng tâm của vật. -Trọng lượng: Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Trọng lượng của vật được đo bằng lực kế. -Công thức của trọng lực: P mg    3.Định luật II Niutơn. -Khi một vật tác dụng lên vật khác một lực thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược trở lại một lực. Ta nói giữa 2 vật có sự tương tác. -Định luật: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. -Biểu thức: AB BA F F     - Một trong hai lực tương tác giữa hai vật gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực. -Đặc điểm của lực và phản lực : + Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. B.BÀI TOÁN. Dạng 1. Xác định lực tác dụng và các địa lượng động học của chuyển động. a.Phương pháp. 1.Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại. -Nhận ra các lực tác dụng lên vật. -Viết phương trình định luật II Niutơn: F ma     (*) -Chiếu phương trình (*) lên hướng chuyển động. Thực hiện tính toán: 0 2 0 2 2 0 1 2 2 v v at F ma s v t at v v as                 -Tiến hành theo trình tự ngược lại để giải bài toán ngược. 2.Lực tương tác giữa hai vật. -Viết phương trình định luật III Niutơn:     , , 1 1 2 2 1 1 1 2 2 2 m a m a m v v m v v              -Chiếu lên trục hoặc thực hiện cộng; trừ véc tơ để tính toán. b.Bài tập. Bài 1. Một chiếc xe khối lượng 100m kg đang chạy với vận tốc 30,6km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm là 250N. Tìm quãng đường xe còn chạy thêm trước khi dừng hẳn. Tổng hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com Trang 5 Bài 2. Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối lượng 250g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2m trong thời gian t. Bài 3. Lực F truyền cho vật khối lượng m 1 gia tốc 2m/s 2 , truyền cho vật khối lượng m 2 gia tốc 6m/s 2 . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng 1 2 m m m  một gia tốc là bao nhiêu? Bài 4. Một xe lăn khối lượng 50kg, dưới tác dụng của một lực kéo theo phương ngang, chuyển động không vận tốc đầu từ đầu đến cuối phòng mất 10s. Khi chất lên xe một kiện hàng, xe phải chuyển động mất 20s. Bỏ qua ma sát. Tính khối lượng kiện hàng. Bài 5. Vật chuyển động thẳng trên đoạn đường AB chịu tác dụng lực F 1 theo phương ngang và tăng tốc từ 0 đến 10m/s trong thời gian t. Trên đoạn đường BC vật chịu tác dụng lực F 2 theo phương ngang và tăng vận tốc đến 15m/s cũng trong thời gian t. a)Tính tỉ số 2 1 F F b)Vật chuyển động trên đoạn đường CD trong thời gian 2t vẫn dưới tác dụng của lực F 2 . Tìm vận tốc của vật ở D. Biết A,B,C,D cùng nằm trên một đường thẳng. Bài 6. Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược chiều chuyển động thẳng trong 6s, vận tốc giảm từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo, lực tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng không đổi. Tính vận tốc ở thời điểm cuối. Bài 7. Một xe tải khối lượng 2000m kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 9m trong 3s. Tìm lực hãm. Bài 8. Xe khối lượng 500m kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Tìm lực hãm biết quãng đường đi được trong giây cuối của chuyển động là 1m. Bài 9. Đo quãng đường một vật chuyển động thẳng đi được trong những khoảng thời gian 1,5s liên tiếp, người a thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 90cm. Tìm lực tác dụng lên vật, biết 150m g Bài 10. Hai quả cầu trên mặt phẳng ngang, quả (I) chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả cầu (II) đang đứng yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu (I) với vận tốc 2m/s. Tính tỉ số khối lượng hai quả cầu. Bài 11. Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 90km/h đến đập vuông góc vào một bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực do tường tác dụng lên bóng. Bài 12. Quả bóng khối lượng 200g bay với vận tốc 72km/h đến đập vào tường và bật lại với độ lớn vận tốc không đổi. Biết va chạm của bóng và tường tuân theo quy luật phản xạ gương (góc phản xạ bằng góc tới) và bóng đến đập vào tường dưới góc tới 30 0 , thời gian va chạm là 0,05s. Tính lực do tường tác dụng lên bóng. Bài 13. Hai chiếc xe lăn đặt nằm ngang, đầu xe A có gắn một lò xo nhỏ, nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén lại rồi buông tay. Sau đó hai xe chuyển động, đi được các quãng đường 1 2 1 ; 2s m s m  trong cùng thời gian t. Bỏ qua ma sát. Tính tỉ số khối lượng của hai xe. Bài 14. Xe A chuyển động với vận tốc 3,6km/h đến đập vào xe B đang đứng yên. Sau va chạm xe A dội ngược lại với vận tốc 0,1m/s, còn xe B chạy với vận tốc 0,55m/s. Biết 200 B m g . Tìm m A . Bài 15. Hai quả bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang. Khi buông tay, hai quả bóng lăn được nhưỡng quãng đường 9m và 4m rồi dừng lại. Biết sau khi rời nhau, hai quả bóng chuyển động chậm dần đều với cùng gia tốc. Tính tỉ số khối lượng hai quả bóng. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN Câu 1. Định luật I Niutơn được phát biểu là : A. Một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực của các lực tác dụng lên vật bằng không. B. Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng lên nó và sẽ chuyển động thẳng đều nếu hợp lực của các lực tác dụng lên nó bằng không. C. Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. D. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Tổng hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com Trang 6 Câu 2. Định luật II Niutơn được phát biểu : A. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và khối lượng của vật. C. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực và tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. D. Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và khối lượng của vật. Câu 3. Chọn đáp án đúng Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn A. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương. B. không cần phải bằng nhau về độ lớn. C. phải tác dụng vào hai vật khác nhau. D. phải tác dụng vào cùng một vật. Câu 4. "Lực và phản lực" có đặc điểm nào sau đây ? A. Là hai lực cân bằng. B. Cùng điểm đặt. C. Là hai lực cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn. D. Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. Câu 5: lực tác dụng và phản lực luôn A. khác nhau về bản chất B. cùng hướng với nhau C. xuất hiện và mất đi đồng thời D. cân bằng nhau Câu 6: định luật I Niutơn cho biết: A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật C. nguyên nhân của chuyển động D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào Câu 7: điều nào sau đây là sai khi nói về quán tính của vật ? A. quán tính là tính chất của mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng B. chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính C. những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính D. nguyên nhân làm cho các vật chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng lên nó mất đi chính là tính quán tính của vật Câu 8. Hình nào dưới đây minh hoạ cho định luật III Niutơn ? A. B. C. D. Câu 9: Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất.Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn A. bằng 500N B. bé hơn 500N C. lớn hơn 500N D. phụ thuộc vào nơi người đó đứng trên trái đất. Câu 10. Lực nào làm cho thuyền có mái chèo chuyển động được trên mặt hồ? A. Lực mà chèo tác dụng vào tay. B. Lực mà tay tác dụng vào chèo. C. Lực mà nước tác dụng vào chèo. D. Lực mà chèo tác dụng vào nước. Câu 11. Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A. lực mà xe tác dụng vào ngựa. B. lực mà ngựa tác dụng vào xe. C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 12*: trong một tai nạn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô con đang chạy ngược chiều. 1 F  2 F  1 F  2 F  1 F  2 F  1 F  2 F  Tổng hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com Trang 7 A. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải B. lực mà ộtô tải tác dụng lên ôtô con nhỏ hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải C. ôtô tải nhận được gia tốc lớn hơn ôtô con D. ôtô con nhận được gia tốc lớn hơn ôtô tải Câu 13: Chọn câu đúng: A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật C. vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó Câu 14 : chọn câu đúng: A. vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều B. nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần C. vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều D. không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó Câu 15: vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. kết luận nào sau đây là đúng ? A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. không có lực nào tác dụng lên vật, hoặc là có các lực tác dụng lên vật nhưng chúng cân bằng nhau C. vật không chịu tác dụng của lực ma sát D. gia tốc của vật không thay đổi Câu 16: trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ? A. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi. B. bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra C. khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước. Câu 17: Câu nào sau đây đúng ? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được. C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. D. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật. Câu 18. Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng ? A. Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó. B. Vật chỉ chuyển động được khi có lực tác dụng lên nó. C. Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại. D. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên. Câu 19. Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. vật dừng lại ngay. B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. C. vật đổi hướng chuyển động. D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s. Câu 20. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên thì gia tốc của vật sẽ A. tăng lên. B. tăng lên hoặc giảm xuống. C. giảm xuống. D. không đổi. Câu 21. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật sẽ A. tăng lên. B. tăng lên hoặc giảm xuống. C. không đổi. D. giảm xuống. Câu 22. Nhận định nào sau đây là sai ? A. Khối lượng có tính chất cộng được. B. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho xu hướng bảo toàn vận tốc cả hướng và độ lớn của vật. C. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho sự phân biệt giữa vật này với vật khác. D. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mỗi vật. Câu 23. Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với gia tốc 5 m/s 2 . Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn A. 20 N. B. 10 N. C. 2,5 N. D. 0,4 N. Tổng hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu@thuvienvatly.com Trang 8 Câu 24: Một vật có khối lượng 1kg, chuyển động với gia tốc 0,05m/s 2 . Lực tác dụng vào vật có thể nhận giá trị nào sau đây: A.) F = 0,05N B.) F = 0,5N C.) F = 5N D.)Một giá trị khác. Câu 25: Một vật có khối lượng 5kg chịu tác dụng một lực F làm vật thu được gia tốc 0,6m/s 2 . Độ lớn của lực là: A. 1N. B. 3N. C. 5N D. Một giá trị khác. Câu 26: Một đầu tàu kéo một toa xe khởi hành với gia tốc 0,1m/s 2 . Lực kéo của đầu tàu có thể nhận giá trị nào sau đây: A.) F k = 1250N B.) F k = 12500N C.) F k = 125000N D.) Một kết quả khác. Câu 27. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ? A. 20 N. B. 51,2 N. C. 6,4 N. D. 30 N. Câu 28. Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 0,5 kg đang đứng yên. Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu tiên là A. 2 m. B. 8 m. C. 0,5 m. D. 4,5 m. Câu 29: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s ,thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu ? A. 0,01 m/s B. 0,1 m/s C. 2,5 m/s D. 10 m/s Câu 30. Một cầu thủ tung một cú sút vào một quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ. Biết lực sút là 200 N, thời gian chân chạm bóng là 0,02 giây, khối lượng quả bóng là 0,5 kg. Khi đó quả bóng bay đi với tốc độ A. 8 m/s. B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 6 m/s. Câu 31: Dưới tác dụng của một lực 20N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4m/s 2 . Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50N? A.) a = 0,5m/s 2 B.) a = 1m/s 2 C.) a = 2m/s 2 D.) a = 4m/s 2 . Câu 32*: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh,xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại .Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu ?Giả sử lực hãm trong 2 trường hợp là như nhau. A. 100m B. 141m C. 70,7m D. 200m Câu 33. Một vật có khối lượng 1,4 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 150 cm trong thời gian 2 giây. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ? A. 0,375 m/s 2 ; 0,525 kg. B. 150 m/s 2 ; 210 kg. C. 0,75 m/s 2 ; 1,05 kg. D. 7,5 m/s 2 ; 105 kg. Câu 34: Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.Vật đi được 80cm trong 0,05s .Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ? A. 3,2m/s 2 ; 6,4N C. 6,4 m/s 2 ; 12,8 N B. 0,64m/s 2 ; 1,2N D. 640 m/s 2 ; 1280 N . hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu @thuvienvatly. com Trang 1 Bài 9. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM A.TÓM. hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu @thuvienvatly. com Trang 2 c. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 ,F F   ) =90 0 ,. hợp và phân tích lực – Biên soạn: Nguyễn Đình Vụ - phone: 0948249333 – email: nguyendinhvu @thuvienvatly. com Trang 3 C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không . D.

Ngày đăng: 12/01/2015, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan