Đề thi môn an ninh mạng . đại học công nghệ thông tin thái nguyên

3 1.2K 16
Đề thi môn an ninh mạng . đại học công nghệ thông tin thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1Để tìm bản rõ người thám mã sử dụngA) Kết hợp nhiều phương pháp tấn công khác nhauB)Chỉ sử dụng phương pháp giải bài toán ngượcC) Sử dụng khóa bí mật D)Vét cạn khóaĐáp án ACâu 2So sánh độ an toàn của các hệ mật mã công khai với mật mã bí mật hiện đại (với cùng độ dài bản rõ và độ dài khóa) ?A) Cả hai có độ an toàn như nhauB)Mật mã công khai an toàn hơnC) Mật mã bí mật an toàn hơnĐáp án ACâu 3So sánh tốc độ mã và giải mã của hệ mật mã công khai với mật mã bí mật hiện đại (với cùng độ dài bản rõ và độ dài khóa)?A) Tốc độ như nhauB)Mật mã công khai nhanh hơnC) Mật mã công khai chậm hơnĐáp án CCâu 4Độ an toàn của hệ mật phụ thuộc vàoA) không gian khóa đủ lớn để phép vét cạn khóa là không thể thực hiện đượcB)thuật toán, không gian khóa và bản mãC) tính bí mật của thuật toánD)hàm mã là hàm cửa sập một chiềuĐáp án BCâu 5Mật mã là A) ngành khoa học chuyên nghiên cứu các phương pháp truyền tin bí mậtB)quá trình biến đổi thông tin từ dạng đọc được sang dạng không đọc đượcC) quá trình biến đổi từ dạng không đọc được sang đọc đượcD)bao gồm hai quá trình mã hóa và giải mãĐáp án ACâu 6Mã hóa làA) giấu thông tin để không nhìn thấyB)quá trình biến đổi thông tin từ dạng đọc được sang dạng không đọc đượcC) quá trình giữ bí mật thông tinD)mã bí mậtĐáp án BCâu 7Giải mã làA) quá trình tấn công hệ mật mã để tìm bản rõ và khóa bí mậtB)quá trình biến đổi thông tin từ dạng đọc được sang dạng không đọc đượcC) quá trình biến đổi thông tin từ dạng không đọc được sang dạng đọc được.Đáp án CCâu 8Phá mã làA) quá trình giải mãB)quá trình tấn công hệ mật mã để tìm bản rõ hoặc khóa bí mậtC) quá trình biến đổi thông tin từ dạng không đọc được sang dạng đọc đượcĐáp án BCâu 9Để đảm bảo an toàn thông tin, bằng cáchA) sử dụng phương pháp mã hóaB)sử dụng tường lửaC) phân quyền truy cập thông tinD)kết hợp các biện pháp trênĐáp án DCâu 10Thuật toán chia Euclid mở rộng dùng đểA) tính nhanh một lũy thừa với số lớnB)tính phần tử nghịch đảo của phép nhânC) kiểm tra nhanh một số nguyên tố lớnD)tính phần tử nghịch đảo của phép nhân và tìm ước chung lớn nhấtĐáp án DCâu 11Hàm phi Ơle của n là A) Số các số nguyên tố nhỏ hơn nB)Số các số nguyên nhỏ hơn nC) Số các số nguyên tố cùng nhau với n và nhỏ hơn nD)Số các số nguyên tố cùng nhau với nĐáp án CCâu 12Thuật toán bình phương và nhân là thuật toánA) (1) Tính phần tử nghịch đảo của phép nhânB)(2) Tính nhanh lũy thừa của số lớn C) (3) Kiểm tra nhanh một số nguyên tố lớnD)Cả (1), (2), (3) đều saiĐáp án BCâu 13Trong mật mã, khóa công khai dùng để làm gì?A) Mã hóaB)Giải mãC) Kí D)Kiểm tra chữ kíĐáp án ADCâu 14Trong mật mã, khóa bí mật dùng để làm gì?A) Mã hóaB)Giải mãC) KíD)Kiểm tra chữ kíĐáp án BCCâu 15Chọn câu đúngA)Chữ kí số với chữ kí điện tử là mộtB)Chữ kí số là trường hợp riêng của chữ kí điện tử, được hình thành từ các thuật toán mã công khaiCChữ kí số là dãy số đặc biệtĐáp ánBCâu16Trong sơ đồ kí số thành phần nào đặc trưng xác nhận cho một người?A)Khóa công khaiB)Khóa bí mậtC)Bản mãD)Bức điệnĐáp ánB

Sơ đồ chữ kí RSA Câu 1 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (17,3,5); Người B có khóa (p,q,e) = (11,5,13). A mã bản tin m = 10 gửi cho B. Hỏi A sử dụng khóa nào để mã? A) (5,51) B) (13,55) C) 52 D) 55 Đáp án B Câu 2 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (17,3,5); Người B có khóa (p,q,e) = (11,5,13). B mã bản rõ m = 10 để gửi cho A. Hỏi B dùng khóa nào để mã? A) (13, 55) B) (5, 51) C) 11 D) 17 Đáp án B Câu 3 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (17,3,5); Người B có khóa (p,q,e) = (11,5,13). A mã bản tin m = 10, sau đó kí thì A kí bằng khóa nào? A) 3 B) 5 C) 11 D) 13 Đáp án D Câu 4 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (17,3,5); Người B có khóa (p,q,e) = (11,5,13). A mã bản rõ để gửi bản mã cho B thì bản mã nhỏ hơn giá trị nào sau đây? A) 17 B) 44 C) 51 D) 55 Đáp án D Câu 5 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (17,3,5); Người B có khóa (p,q,e) = (11,5,13). B kí lên bức điện x =10 bằng khóa nào sau đây? A) 13 B) 5 C) 37 D) 23 Đáp án C Câu 6 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, A thực hiện theo quy trình mã trước kí sau rồi gửi cho B. A có khóa (p,q,e) = (17,3,5); Người B có khóa (p,q,e) = (11,5,13). B nhận được chữ kí s và bản mã y từ A gửi đến là (s,y) = (40,10). Hỏi bản rõ mà B tìm được là gì? A) 10 B) 40 C) 51 D) 55 Đáp án A Câu 7 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (17,3,5); Người B có khóa (p,q,e) = (11,5,13). B mã hóa thông tin gửi cho A thì B sử dụng khóa nào? A) (5, 51) B) 37 C) (55, 13) D) 55 Đáp án B Câu 8 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (19, 7, 5); Người B có khóa (p,q,e) = (13, 17, 11). A mã bản tin m = 15 gửi cho B thì A sử dụng khóa nào? A) (19,133) B) (11, 133) C) (11, 221) D) (19, 221) Đáp án C Câu 9 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (17,7,5); Người B có khóa (p,q,e) = (11, 5, 3). A giải mã bản mã y = 15 bằng khóa nào? A) 5 B) 77 C) 27 D) 17 Đáp án B Câu 10 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (17,3, 19); Người B có khóa (p,q,e) = (11,5,3). A mã bản tin m = 10, sau đó kí thì A kí bằng khóa nào? A) 3 B) 5 C) 17 D) 27 Đáp án D Câu 11 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (19, 7, 5); Người B có khóa (p,q,e) = (13, 17,13). A mã bản rõ gửi cho B thì bản rõ A chọn phải nhỏ hơn giá trị nào? A) 108 B) 192 C) 133 D) 221 Đáp án D Câu 12 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (19, 7, 5); Người B có khóa (p,q,e) = (13, 17,13). A kí lên bức điện và gửi cho B thì bức điện A chọn phải nhỏ hơn giá trị nào? A) 108 B) 192 C) 133 D) 221 Đáp án C Câu 13 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (19, 7, 5); Người B có khóa (p,q,e) = (13, 17,13). B nhận được chữ kí s và bản mã y từ A gửi đến là (s,y) = (83, 60). Hỏi B sử dụng khóa nào để kiểm tra chữ kí A) (5, 133) B) (13,133) C) (13,221) D) (5,221) Đáp án A Câu 14 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (19, 7, 5); Người B có khóa (p,q,e) = (13, 17,13). B nhận được chữ kí s và bản mã y từ A gửi đến là (s,y) = (83, 60). Hỏi B sử dụng khóa nào để giải mã? A) 5 B) 15 C) 133 D) 75 Đáp án C Câu 15 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, A thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người A có khóa (p,q,e) = (193, 61, 57). Hỏi người B phải có khóa n B tối đa bằng bao nhiêu để không xảy ra đụng độ khóa? A) 161 B) 193 C) 30720 D) 11773 Đáp án D Câu 16 Người A và người B dùng sơ đồ kí và sơ đồ mã hóa RSA, A thực hiện theo quy trình mã trước kí sau. Người B có khóa (p, q, e) = (191, 79, 53). Hỏi người A phải có khóa n A tối thiểu bằng bao nhiêu để không xảy ra đụng độ khóa? A) 79 B) 191 C) 14820 D) 15089 Đáp án D Câu 17 Sơ đồ chữ kí là hệ thống gồm các thành phần: A) (P, C, K, E, D) B) (P, C, K, L, E, D) C) (P, A, K, S, V) D) (P, C, K, S, V) Đáp án C

Ngày đăng: 11/01/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan