sóng cơ học ôn thi đh

32 254 0
sóng cơ học ôn thi đh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục SÓNG CƠ HỌC I PHẦN KHẢO SÁT CHUNG VỀ SÓNG * Lý thuyết. 1. Đn sóng cơ. 2. Bản chất quá trình truyền sóng. 3. Có sự liên hệ nào giữa sóng cơ và dao động cưỡng bức, dao động điều hòa. 4.Các định nghĩa về chu kỳ, tần số, biên độ, pha, vận tốc sóng, bước sóng. 5. Phân biệt hai loại tốc độ ( tốc độ truyền sóng, tốc độ dao động của phần tử khi có sóng qua. 6. Ý nghĩa mô tả trong phương trình sóng. 7. Ảnh hưởng của môi trường tới quá trình hình thành và lan truyền của sóng. 8. Sự phân bố năng lượng sóng khi lan truyền trên dây, trên mặt phẳng, trong không gian. 9. Sự thay đổi của biên độ sóng khi lan truyền trong không gian, trên bề mặt, trên dây… 10. Phân loại sóng, khi nào thì hình hành sóng ngang, khi nào hình thành sóng dọc. 11. Các tính chất của sóng. 12. Nhiễu xạ sóng là gì, đặc điểm, ví dụ. 13. Phản xạ sóng là gì, đặc điểm của sóng phản xạ so với sóng tới. * Bài tập. 1. Xác định T, v, f, λ qua kết quả quan sát hiện tượng sóng. 2. Tính độ lệch pha của hai điểm M, N tại một thời điểm t. 3. Tính độ lệch pha của điểm M ở hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian ∆t. 4. Viết phương trình sóng truyền từ nguồn tới điểm M. 5. Viết phương trình sóng tại một điểm M bất kỳ khi biết chiều truyền sóng và thứ tự các điểm. 6. Tính biên độ dao động của sóng khi lan truyền trên mặt chất lỏng, trong không gian. 7. Sử dụng độ lệch pha để tính λ, T, v, f. 8. Xác định trạng thái của sóng tại một điểm M cách nguồn một khoảng d và ở thời điểm t. 9. Xác định trạng thái của sóng tại điểm M khi biết trạng thái của sóng tại điểm N cách M một khoảng d và sau một khoảng thời gian ∆t. 10. Bài toán đồng nhất. * Giao thoa sóng – sóng dừng. 1. Đn về giao thoa. 2. Điều kiện giao thoa, tại sao cần có điều kiện đó thì các sóng mới có thể giao thoa? 3. Khi có hiện tượng giao thoa sóng thì trạng thái của một điểm nằm trong vùng giao thoa có những đặc điểm gì và phụ thuộc vào yếu tố nào. 4. Giao thoa có xảy ra với sóng dọc không? Nếu có thì các đặc điểm của hiện tượng này như thế nào? 5. Thành lập phương trình giao thoa với trường hợp hai nguồn kết hợp cùng pha va ngược pha. 6. Điều kiện để tại một điểm trong vùng giao thoa có biên độ cực đại, cực tiểu. 7. Quỹ tích các điểm dao động cùng pha, vuông pha, ngược pha. 8. Quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực đại cực tiểu. 9. Sóng dừng – định nghĩa, đặc điểm. 10. Bụng sóng, nút sóng, khoảng cách các bụng, các nút, bó, bề rộng bụng. 11. Điều kiện có sóng dừng trên dây vật cản cố định, tự do. Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567. Page 1 of 32 Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục 12. Thành lập phương trình sóng trên dây vật cản cố định, tự do. 13. Bản chất của sóng dừng là gì, tại sao lại có tên là sóng dừng mà không gọi là giao thoa. 14. Xác định vận tốc dao động của bụng sóng. 15. Sóng dừng trong cột không khí ( liên hệ chiều dài cột không khí với bước sóng λ) 16. Tại đầu hở của cột không khí những âm như thế nào cho cực đại, cực tiểu. * Bài tập. 1. Viết phương trình tổng hợp của hai sóng tại một điểm M cho trước. 2. Xác định trạng thái dao động tại M. 3. Tìm λ, v, T, f khi biết trạng thái dao động tại M. 4. Xác định biên độ sóng tổng hợp tại M. 5. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trong khoảng hai nguồn. 6. Tìm độ lệch pha tổng hợp của M so với nguồn. 7. Tìm số bụng, nút, λ, T, v. 8. Xác định trạng thái của một điểm M trên dây khi có sóng dừng. 9. Bài toán sóng dừng trên cột không khí. . Giải quyết các vấn đề của bài toán giao thoa khi hai nguồn kết hợp không cùng pha. 10. Đồng nhất trong bài toán giao thoa, sóng dừng. SÓNG CƠ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Sóng cơ học 1. Định nghĩa: - Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. - Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 2. Các đại lượng đặc trưng của sóng: a. Chu kỳ sóng: Chu kỳ sóng là chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua. (Ký hiệu: T; đơn vị: giây (s)) b. Tần số sóng: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng.(Ký hiệu: f; đơn vị: (Hz)) 1 f T = c. Vận tốc truyền sóng: Vận tốc truyền sóng là vận tốc truyền pha dao động. (Ký hiệu: v) d. Biên độ sóng: Biên độ dao động sóng là biên độ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua. (Ký hiệu: a) e. Năng lượng sóng: - Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. - Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng của sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. - Nếu sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng của sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. f. Bước sóng: - Định nghĩa 1: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha với nhau. (Ký hiệu: λ) + Hệ quả: Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567. Page 2 of 32 M S O Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục • Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha: d n = λ ( n 0,1,2, = ). • Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động ngược pha: d (2n 1) 2 λ = + ( n 0,1,2, = ). - Định nghĩa 2: Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ dao động cúa sóng. v vT f λ = = II Hiện tượng giao thoa sóng 1. Định nghĩa: Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt. 2. Nguồn kết hợp. Sóng kết hợp: - Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc với độ lệch pha không đổi theo thời gian. - Sóng kết hợp là sóng được tạo ra từ nguồn kết hợp. 3. Lý thuyết về giao thoa: Giả sử A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng A B u u asin t = = ω và cùng truyến đến điểm M ( với MA = d 1 và MB = d 2 ). Gọi v là vận tốc truyền sóng. Phương trình dao động tại M do A và B truyền đến lần lượt là: 1 AM M M 1 2 BM M M 2 d u a sin (t ) a sin( t d ) v v d u a sin (t ) a sin( t d ) v v ω = ω − = ω − ω = ω − = ω − Phương trình dao động tại M: M AM BM u u u= + có độ lệch pha: d 2 ∆ϕ = π λ - Nếu d n = λ 2n ⇒ ∆ϕ = π : Hai sóng cùng pha. Biên độ sóng tổng hợp đạt giá trị cực đại. - Nếu d (2n 1) 2 λ = + (2n 1) ⇒ ∆ϕ = + π : Hai sóng ngược pha. Biên độ sóng tổng hợp bằng không. III. Sóng dừng Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567. Page 3 of 32 M A B d 1 d 2 S 1 S 2 S 1 S 2 A P A P A Bụng Nút P 2 λ A P N N N N N B B B B 4 λ Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục - Sóng dừng là sóng có các điểm nút và điểm bụng cố định trong không gian. - Nguyên nhân xảy ra hiện tượng sóng dừng: do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ của nó. - Khoảng cách giữa hai điểm nút hoặc hai điểm bụng liên tiếp bằng 2 λ . - Hiện tượng sóng dừng ứng dụng để xác định vận tốc truyền sóng. IV. Sóng âm 1. Sóng âm và cảm giác âm: - Những dao động có tần số từ 16Hz đến 20000Hz gọi là dao động âm. Sóng có tần số trong miền đó gọi là sóng âm - Sóng cơ học có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm. - Sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. 2. Sự truyền âm. Vận tốc âm: - Sóng âm truyền được trong môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí. Sóng âm không truyền được trong môi trường chân không. - Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ môi trường, nhiệt độ môi trường. 3. Độ cao của âm: Độ cao của âm là đặc tính sinh lý của âm, nó dựa vào một đặc tính vật lý của âm là tần số. 4. Âm sắc: Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm, được hình thành trên cơ sở đặc tính vật lý của âm là tần số và biên độ. 5. Năng lượng âm: - Sóng âm mang năng lượng tỷ lệ với bình phương biên độ sóng. - Cường độ âm là lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Đơn vị W/m 2 . - Mức cường độ âm: Gọi I là cường độ âm, I 0 là cường độ âm chọn làm chuẩn. Mức cường độ âm là: 0 I L(B) lg I = hay 0 I L(dB) 10lg I = 6. Độ to của âm: - Độ to của âm là một đặc trưng sinh lý của âm được quyết định bới mức cường độ âm và có sự ảnh hưởng của tần số và biên độ. - Ngưỡng nghe là giá trị cực tiểu của cường độ âm. - Ngưỡng đau là giá trị cực đại của cường độ âm. - Miền nghe được là miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau. Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567. Page 4 of 32 Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ SÓNG CƠ HỌC VÀ SÓNG ÂM 1. Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: a. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. b. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. c. sự lan toả vật chất trong không gian. d. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian 2. Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: a. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng. b. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng. c. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng d. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. 3. Chọn câu đúng. Sóng ngang là sóng: a. được truyền đi theo phương ngang. b. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. được truyền theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 4. Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng: a. được truyền đi theo phương ngang. b. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. được truyền đi theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. 5. Chọn câu đúng. Bước sóng là: a. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. b. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. c. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. d. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. 6. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: a. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng. b. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số của sóng. c. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với nhau. d. A, B, C đều đúng. 7. Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số của sóng. Nếu v d (2n 1) 2f = + ; (n = 0, 1, 2, ), thì hai điểm đó: a. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. 8. Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kỳ của sóng. Nếu d nvT = (n = 0,1,2, ), thì hai điểm đó: a. dao động cùng pha. B. dao động ngược pha. Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567. Page 5 of 32 Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục C. dao động vuông pha. D. Không xác định được. 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? a. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. b. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. c. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian d. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. 10. Chọn phát biểu đúng trong các phát biẻu dưới đây? a. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng. b. Chu kỳ chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng. c. Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng. d. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số. 11. Câu nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc ? a. Trùng với phương tuyến sóng B.Vuông góc với phương truyền sóng b. Nằm theo phương ngang D. Nằm theo phương thẳng đứng. 12. Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường dưới đây? A. Lỏng và khí B. Khí và rắn C. Rắn và lỏng D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng 13. Câu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng? a. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. b. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. c. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. d. A, B và C đều đúng 14. Chọn câu đúng. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào: a. Biên độ của sóng B. Tần số của sóng C. Biên độ của sóng và bản chất của môi trường D. Tần số và biên độ của sóng 15. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: a. Cùng tần số. b. Cùng pha. c. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. d. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. 16. Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng cơ học? a. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng của sóng luôn luôn là đại lượng không đổi. b. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng c. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. d. Trong quá trình truyền sóng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. 17. Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của sóng cơ học? a. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. b. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với quãng đường truyền sóng. Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567. Page 6 of 32 Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục c. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỷ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. d. Năng lượng sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. 18. Chọn câu đúng. Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = asinωt. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM = d. A. 2 sin   = −  ÷   M M fd u a t v π ω B. 2 sin M M d u a t v π ω   = −  ÷   C. 2 sin   = +  ÷   M M fd u a t v π ω D. 2 sin   = −  ÷   M M fd u a t v π ω 19. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s. Chu kỳ của sóng biển là: A. 2,45s B. 2,8s C. 2,7s D. 3s 20. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo được khoảng cách giữa hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển: A. 2,5m/s B. 2,8m/s C. 40m/s D. 36m/s 21. Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha là: A. 0,25m B. 1m C. 0,5m D. 1cm 22. Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10m và 6,35m. Tần số âm là 680Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là: A. 4 π . B. 16 π . C. π. D. 4 π . 23. Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Giữa hai điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động: A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Vuông pha. D. Lệch pha 4 π . 24. Sóng biển có bước sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha là: A. 0 B. 2,5m C. 0,625m D. 1,25m 25. Để đo chu kỳ của sóng biển, người ta dùng một chiếc phao và một cái đồng hồ. Với những dụng cụ trên, có thể thực hiện theo các bước lần lượt như phương án sau: a. Thả cho phao nổi trên mặt nước biển để nó dao động b. Đếm số lần phao nhô lên cao (n) trong một khoảng thời gian (t) nào đó. c. Áp dụng công thức vận tốc truyền sóng ⇒Chu kì: T = = d. Lập luận chu kì sóng biển bằng chu kì dao động của phao. Trong thời gian một chu kì sóng truyền được quãng đường bằng bước sóng λ. 26. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi (bụng sóng) liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? a. A. 25 cm/s B. 100cm/s b. C. 50cm/s D. 150 cm/s Trần Văn Hùng – Chuyên Bắc Giang: ĐT 0946.123.567. Page 7 of 32 Ti liu ụn luyn thi cỏc k thi TN, H v C theo chng trỡnh mi ca B Giỏo Dc 27. Khong cỏch gia hai bng ca súng nc trờn mt h bng 9m. Súng lan truyn vi vn tc bng bao nhiờu, nu trong thi gian 1 phỳt súng p vo b 6 ln? a. A. 0,9 m/s B. 3/2 m/s C. 2/3 m/s D. 54 m/s 28. Ti thi iờm A cỏch O mt khong 1cm biờn súng l 4cm. Hóy tỡm biờn súng ti M theo khong cỏch d M = 4cm. Cho rng nng lng truyn súng i khụng gim dn do ma sỏt nhng phõn b u trờn mt súng trũn. Chn gc thi gian l lỳc O bt u chuyn ng theo chiu dng. Chn biu thc ỳng vi biu thc súng ti im M trong cỏc biu thc sau: A. x M = sin (100t - ) (cm) B. x M = sin (100t + ) (cm) C. x M = sin (120t - ) (cm) D. x M = sin (100t + ) (cm) 29. To súng ngang ti O mt trờn dõy n hi. Mt im M cỏch ngun phỏt súng O mt khong d = 50 (cm) cú phng trỡnh dao ng U M = 2sin (t- ) (cm). Vn tc truyn súng trờn dõy l 10m/s. Phng trỡnh dao ng ca ngun O l phng trỡnh no trong cỏc phng trỡnh sau? A. U 0 = 2sin( ) B. U 0 = 2sin C. U 0 = 2cos(t - D. U 0 = 2sin (t+ ) 30. Một ngời quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo đợc khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển. A. 2,5 m/s B. 5m/s C. 10m/s D. 1,25m/s 31. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trờng với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của hai điểm cách nhau 360cm tại cùng thời điểm t A. 2 B. 3 C. 4 D. 2,5 32. Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trờng với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau /2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s A. 11 B. 11,5 C.10 D. không xác định đợc 33. Ngời ta dùng búa gõ mạnh vào đờng ray xe lửa cách nơi đó 1090 m, một ngời áp tai vào đờng ray nghe thấy tiếng gõ truyền qua đờng ray và sau 3 s mới nghe thấy tiếng gõ tuyền vào không khí.Xác định vận tốc truyền âm trong thép bíêt trong không khí v = 340m/s. A. 5294,3m/s B.6294,3m/s C. 7989m/s D. 1245m/s. 34. Xét sóng trên mặt nớc, một điểm A trên mặt nớc dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ u = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dơng với f = 20 Hz. Viết phơng trình dao động tại A A. u = 3sin(40t) cm B. u = 3sin(40t + /6) cm C. u = 3sin(40t /2) cm D. u = 3sin(40t + 5/6) cm 35. Xét sóng trên mặt nớc, một điểm A trên mặt nớc dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dơng với f = 20 Hz. Biết B chuyển động cùng pha vơí A. gần A nhất cách A là 0,2 m. Tính vận tốc truyền sóng A. v = 3 m/s B. v = 4m/s C. v = 5m/s D. 6m/s 36. Xét sóng trên mặt nớc, một điểm A trên mặt nớc dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dơng với f = 20 Hz. Viết phơng trình chuyển động của C ở trớc A theo chiều truyền sóng, AC = 5cm. A. u = 3sin(40t) cm B. u = 3sin(40t + 2/3) cm Trn Vn Hựng Chuyờn Bc Giang: T 0946.123.567. Page 8 of 32 Ti liu ụn luyn thi cỏc k thi TN, H v C theo chng trỡnh mi ca B Giỏo Dc C. u = 3sin(40t /2) cm D. u = 3sin(40t + ) cm 37. Xét sóng trên mặt nớc, một điểm A trên mặt nớc dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dơng với f = 20 Hz. C ở trớc A theo chiều truyền sóng, AC = 5cm, xác định vận tốc tại C A. 188,5cm/s B. 188,5cm/s C. 288,5cm/s D. không xác định đợc 38. Xét hai nguồn kết hợp với nhau S 1 và S 2 trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phơng với phơng trình: u = u 0 sin(10t)cm. Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s. Xác định =? A. 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm 39. Xét hai nguồn kết hợp với nhau S 1 và S 2 trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phơng với phơng trình: u = 2 sin(10t)cm. Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s, Viết phơng trình dao động tại M cách hai nguồn lần lợt là 30cm, 10cm. A. 2sin(10t) cm B. 4sin(10t + /2) cm C. 2sin(10t + ) cm D. 4sin(10t) cm 40. Một ngời quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển và thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Tính chu kỳ dao động của sóng biển. A. 3 s B. 4 s C. 5 s D. 6 s Vận tốc truyền sóng biển là 3 (m/s). Tìm bớc sóng. A. 9 m B. 18 m C. 27 m D. 36 m 41. Một ngời quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua tr ớc mặt mình trong khoảng thời gian 10 giây và đo đợc khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 (m). Coi sóng biển là sóng ngang.Tìm vận tốc của sóng biển. A. 2 m/s B. 4 m/s C. 6 m/s D. 8 m/s 42. Một mũi nhọn S đợc gắn vào đầu của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nớc. Khi đầu lá thép dao động theo phơng thẳng đứng với tần số f = 100 (Hz), S tạo trên mặt nớc một sóng có biên độ a = 0,5 (cm). Biết khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 (cm). Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc. A. 100 cm/s B. 50 cm/s C. 200cm/s D. 150cm/s 43. Một sóng cơ học truyền từ O theo phơng y với vận tốc v = 40 (cm/s). Năng lợng của sóng đợc bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4sin t 2 (cm). Xác định chu kì T và bớc sóng . A. 6s, 120cm B. 4s, 160cm C. 8 s, 160 cm D. 4s, 26 cm 44. Một sóng cơ học truyền từ O theo phơng y với vận tốc v = 40 (cm/s). Năng lợng của sóng đợc bảo toàn khi truyền đi. Dao động tại điểm O có dạng: x = 4sin t 2 (cm) Biết li độ của dao động tại M ở thời điểm t là 3 (cm). Hãy xác định li độ của điểm M sau thời điểm đó 6 (s). A. 3 cm B. 3cm C. 6 cm D. 6 cm 45. Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phơng trình += 2 10cos tAx . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phơng truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi trờng lệch pha nhau 2 là 5 (m). Hãy tính vận tốc truyền sóng. A. 150m/s B. 120m/s C. 100m/s D. 200m/s Trn Vn Hựng Chuyờn Bc Giang: T 0946.123.567. Page 9 of 32 Ti liu ụn luyn thi cỏc k thi TN, H v C theo chng trỡnh mi ca B Giỏo Dc 46. Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nớc và dao động điều hoà với tần số f = 20 (Hz). Ngời ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nớc cùng nằm trên phơng truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 (cm) luôn dao động ngợc pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8 (m/s) đến 1 (m/s). A. 100 m/s B. 90m/s C. 80m/s D. 85m/s 47. Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phơng vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 (cm), ngời ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc = (2k + 1) với k = 0, 1, 2,Tính bớc sóng . Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 (Hz) đến 26 (Hz). A. 8 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm 48. Sóng truyền từ điểm M đến điểm O rồi đến điểm N trên cùng một phơng truyền sóng với vận tốc v = 20 (m/s). Cho biết tại O dao động có phơng trình = 6 2sin4 0 ftu (cm) và tại hai điểm gần nhau nhất cách nhau 6 (m) trên cùng phơng truyền sóng thì dao động lệch pha 3 2 (rad). Giả sử khi lan truyền biên luôn không đổi. Hãy xác định tần số f của sóng A. 10/3 Hz B. 20/3 Hz C. 10/9 Hz D. 20/9Hz 49. Một sóng cơ học truyền trong một trờng đàn hồi.Phơng trình dao động của nguồn có dạng: )( 3 sin4 cmtx = .Tính bớc sóng . Cho biết vận tốc truyền sóng v = 40 (cm/s). A. 120 cm B. 160cm C. 180 cm D. 240 cm 50. Một sóng cơ học truyền trong một trờng đàn hồi.Phơng trình dao động của nguồn có dạng: )( 3 sin4 cmtx = . Tính độ lệch pha của dao động tại cùng một điểm bất kỳ sau khoảng thời gian 0,5 (s). A. /6 B. /12 C. /3 D. /8 51. Một sóng cơ học truyền trong một trờng đàn hồi.Phơng trình dao động của nguồn có dạng: )( 3 sin4 cmtx = .Tính bớc sóng . Cho biết vận tốc truyền sóng v = 40 (cm/s) Tính độ lệch pha của hai điểm cách nhau một khoảng 40 (cm) trên cùng ph ơng truyền sóng và tại cùng thời điểm. A. /12 B. /2 C. /3 D. /6 52. Một dải lụa AB rất dài đợc căng ngang. Cho đầu A của dải lụa dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với biên độ 4 (cm) và tần số 1 (Hz). Sóng truyền trên dải lụa với vận tốc 1 (m/s).Viết phơng trình dao động của đầu A và của một điểm M trên dải lụa cách A một khoảng 2 (m) khi coi rằng A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dơng và biên độ sóng không đổi. A. u = 4 sin( 2t)cm B. u = 4 sin( 2t /2)cm C. u = 4 sin( 2t + 2 )cm D. u = 4 sin( 2t + )cm 53. Tại một điểm O trên mặt nớc có nguồn dao động điêug hoà với f = 2 Hz, có các vòng sóng tròn đồng tâm lan rộng ra, khoảng cách hai vòng liên tiếp là 20 cm. Tìm vận tốc truyền sóng. A.20 cm/s B. 40 cm/s C. 80 cm/s D. 120 cm/s Trn Vn Hựng Chuyờn Bc Giang: T 0946.123.567. Page 10 of 32 [...]... chất rắn là sóng ngang hay sóng dọc? 2) Sóng âm trong không khí là sóng ngang hay sóng b dọc? A 1) Chỉ có sóng dọc 2) Sóng dọc B 1) Chỉ có sóng ngang 2) Sóng dọc C 1) Có thể sóng ngang hoặc sóng dọc 2) Sóng ngang D 1) Có thể sóng ngang hoặc sóng dọc 2) Sóng dọc 75 (1) Tai ta có thể nghe đợc những dao động cơ có tần số trong khoảng nào? 2) Những dao động cơ ngoài khoảng tần số đó tai ta không nghe đợc... độ cực đại hay bằng không? 2) Đặt một tai tại đấy (tai còn lại bịt kín) sẽ nghe thấy âm với độ to cực đại (so với âm ở các điểm lân cận) hay không nghe thấy âm? A 1) Cực đại 2) Cực đại B 1) Cực đại 2) Không nghe thấy C 1) Bằng không 2) Cực đại D 1) Bằng không 2) Không nghe thấy ở dây đàn ta thấy âm cơ bản luôn luôn có các nút sóng là hai đầu dây Hoạ âm 2 luôn luôn có các nút sóng là điểm giữa và hai... xuống hai lần 93 Trong không khí, sóng âm lan truyền nh thế nào và các phần tử không khí chuyển động ra sao? A Sóng âm lan truyền theo chuyển động đều và các phần tử không khí dao động vuông góc với phơng truyền sóng B Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều, còn các phần tử không khí thực hiện dao động điều hoà C Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi và các phần tử không khí dao động điều... 20 (cm), do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ từ B Biết vận tốc truyền sóng là v = 80 (m/s) và biên độ sóng giảm không đáng kể 2 Xác định vị trí của các nút sóng Tính khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp 3 Xác định vị trí của các bụng sóng Tính bề rộng của một bụng sóng Bài 2: Trn Vn Hựng Chuyờn Bc Giang: T 0946.123.567 Page 29 of 32 Ti liu ụn luyn thi cỏc k thi TN, H v C theo chng trỡnh... động của một điểm M cách B một khoảng d = 20 (cm), do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ từ B Biết vận tốc truyền sóng là v = 80 (m/s) và biên độ sóng giảm không đáng kể 2- Xác định vị trí của các nút sóng Tính khoảng cách giữa hai nút sóng kế tiếp 3- Xác định vị trí của các bụng sóng Tính bể rộng của một bụng sóng Bài 9 Đại học Kiến trúc Hà Nội, năm 2001 Hai nguồn kết hợp S 1,S 2 cách nhau 50... 23 of 32 Ti liu ụn luyn thi cỏc k thi TN, H v C theo chng trỡnh mi ca B Giỏo Dc Các bài tập tham khảo Bài tập xác định các đại lợng đặc trng của sóng Bài 1 ĐHHH : Một ngời quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển và thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây Coi sóng biển là sóng ngang a- Tính chu kỳ dao động của sóng biển b- Vận tốc truyền sóng biển là 3 (m/s) Tìm bớc sóng Bài 2 ĐH KHTN : Một ngời quan... khi nói về sóng âm? A Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trờng vật chất nh rắn, lỏng hoặc khí B Sóng âm có tần số trong khoảng từ 200Hz đến 16 000 Hz C Sóng âm không truyền đợc trong chân không D Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ 112 Điều nào sau đây là Đúng khi nói về môi trờng truyền âm và vận tốc âm? A Môi trờng truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí B Những vật liệu nh bông, nhung,... phơng truyền sóng D Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều và các phần tử không khí thực hiện dao động tắt dần Trn Vn Hựng Chuyờn Bc Giang: T 0946.123.567 Page 14 of 32 Ti liu ụn luyn thi cỏc k thi TN, H v C theo chng trỡnh mi ca B Giỏo Dc 94 Khi âm thanh truyền từ không khí vào nớc, bớc sóng và tần số của âm thanh sẽ: 95 96 97 98 99 100 101 102 103 A Tần số tăng, nhng bớc sóng không đổi B... qua sự hấp thụ âm của không khí, coi loa nh nguồn điểm và sóng âm do loa đó phát ra là sóng cầu Bài tập giao thoa sóng Bài 1Trích đề thi Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2000 Hai đầu A và B của một mẩu dây thép nhỏ hình chữ U đ ợc chạm vào mặt nớc Cho mẩu dây thép dao động điều hoà theo phơng vuông góc với mặt nớc 1- Trên mặt nớc thấy các gợn sóng hình gì? Giải thích hiện tợng (không cần tính toán) Trn... thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nứ ơc, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 13 (Hz) Tại một điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 19 (cm), d 2 = 21 (cm), sóng có biên độ cực đại Giữa M và đờng trung trực của AB không có cực đại nào khác Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nớc Bài 3 Trích đề thi Trờng Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội, năm 2001 Hai nguồn sóng cơ O 1 và O 2 cách nhau 20 . sóng dừng. SÓNG CƠ HỌC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Sóng cơ học 1. Định nghĩa: - Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. - Sóng ngang là sóng có phương. Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục SÓNG CƠ HỌC I PHẦN KHẢO SÁT CHUNG VỀ SÓNG * Lý thuyết. 1. Đn sóng cơ. 2. Bản chất quá trình truyền sóng. 3 0946.123.567. Page 4 of 32 Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi TN, ĐH và CĐ theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục CÂU TRẮC NGHIỆM VỀ SÓNG CƠ HỌC VÀ SÓNG ÂM 1. Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: a. sự lan truyền

Ngày đăng: 11/01/2015, 15:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bµi 2.

  • Bµi 3 TrÝch ®Ò thi Tr­êng §¹i häc N«ng nghiÖp 1 Hµ Néi, n¨m 2001

  • Bµi 4 C§ SP HN 2001.

  • Bµi 5 Tr­­êng §¹i häc S­­ ph¹m TPHCM, n¨m 2000

  • Bµi 6

  • Bµi 7

  • Bµi 8

  • Bµi 10 Tr­êng §¹i häc §µ N½ng, n¨m 1999

  • Bµi 11

  • Bµi 12

  • Bµi 13

  • Bµi 14

  • Bµi 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan