Thao giảng bài 17 tiết 21 cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời

28 2.2K 0
Thao giảng bài 17 tiết 21 cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi 17 - TiÕt 21: C¸CH M¹NG VIÖT NAM TR¦íC KHI §¶NG CéNG S¶N RA §êI (tiếp) ? Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào? KIỂM TRA BÀI CŨ - Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra liên tiếp và mang tính thống nhất trong toàn quốc - Các cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị rộng lớn - Trong đó giai cấp công nhân là lực lượng chính trị độc lập, trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên rõ rệt. - Các phong trào yêu nước khác: phong trào của nông dân, tiểu tư sản… cũng phát triển mạnh. Sự thành lập Thành phần: Địa bàn hoạt động Hoạt động Tân Việt Cách mạng đảng - Tiền thân là Hội Phục Việt -> tháng 7/1928 đổi tên là Tân Việt Cách mạng đảng - Trí thức trẻ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước - Cử người dự các lớp huấn luyện của HVNCMTN - Phân hóa thành 2 xu hướng: tư sản và vô sản -> Xu hướng vô sản thắng thế. - Chủ yếu ở Trung Kì Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy Diêm và cưa Bến Thủy - Vinh Một góc nhà máy sợi Nam Định Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định Nhà số 5Đ phố Hàm Long, Hà Nội nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, tháng 3-1929 gồm 7 người: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính, Nguyễn Tuân. TRẦN VĂN CUNG (1906-1977) Trần Văn Cung (1906-1077) tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An. Cả nhà đều tham gia cách mạng chống Pháp. Năm 1925, vào học tại trường Quốc học Vinh. Tham gia lớp đào tạo của HVNCMTH ở Quảng Châu (Trung Quốc). Trở về nước, Trần Văn Cung gia nhập Kỳ bộ VNCMTN Bắc kỳ. Tháng 3 năm 1929, ông tham gia thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam tại căn nhà 5Đ- Hàm Long – Hà Nội, Trần Văn Cung được bầu làm bí thư Chi bộ. Ông được cử tham dự Đại hội của Hội VNCMTN tại Hương Cảng tháng 5 năm 1929. Cuối năm 1929, ông bị thực dân Pháp bắt và bị kết án khổ sai chung thân. Cuối năm 1936, Trần Văn Cung được ra tù, tiếp tục hoạt động cách mạng. Tháng 8 năm 1945, CMT8 thành công, Trần Văn Cung công tác ở khối Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh. Ông là đại biểu Quốc hội khóa I (tháng 11/1946). Ông mất năm 1977. Trần Văn Cung được nhà nước tặng Huân Chương kháng chiến Hạng nhất. . tháng 3-1 92 9 gồm 7 người: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Dương Hạc Đính, Nguyễn Tuân. TRẦN VĂN CUNG ( 190 6-1 97 7) Trần Văn Cung ( 190 6-1 077). Đ/c Châu Văn Liêm Báo “Đỏ”, Cơ quan Tuyên truyền của An Nam Cộng sản Đảng, số ra ngày 3 0-1 0- 192 9. (Ảnh tư liệu BTLSQG) Đồng chí Châu Văn Liêm ( 190 2- 193 0), một trong những nhân tố chính tham. Cộng Sản được”. Tháng 1/ 193 5, ông cùng một số đồng chí vượt Côn Đảo và bị mất tích giữa biển khơi khi mới 27 tuổi . NGÔ GIA TỰ ( 190 8-1 93 5) Nguyễn Đức Cảnh ( 190 8-1 93 2), sinh tại làng Diêm

Ngày đăng: 11/01/2015, 09:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bµi 17 - TiÕt 21: C¸CH M¹NG VIÖT NAM TR¦íC KHI §¶NG CéNG S¶N RA §êI (tiếp)

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan