vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê xu h¬ướng biến động của khách du lịch quốc tế vào việt nam thời kỳ 1995 – 2002 và dự đoán kiến nghị cho thời kỳ 2003 – 2004

115 1.5K 2
vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích thống kê xu h¬ướng biến động của khách du lịch quốc tế vào việt nam thời kỳ 1995 – 2002 và dự đoán kiến nghị cho thời kỳ 2003 – 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẬN DễNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH THỐNG KÊ XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ VÀO VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 – 2002 VÀ DỰ ĐOÁN KIẾN NGHỊ CHO THỜI KỲ 2003 – 2004 LỜI NĨI ĐẦU Cùng với chuyển kinh tế, ngành Du lịch nước ta cú chuyển biến tịch cực ngày khẳng định vai trị, vị trí kinh tế Quốc dân, năm gần đây, kinh tế nước ta chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN cách có hiệu mang lại số thành tựu to lớn Quan hệ quốc tế khu vực ngày tăng cường mở rộng Điều khơng thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển mà nú cũn thúc đẩy ngành Du lịch phát triển nhanh chóng, nhu cầu giao lưu kinh tế,văn hoá, xã hội hiiờủ biết lẫn cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia ngày trở nên quan trọng cần thiết Tuy ngành Du lịch nước ta ngành non trẻ, ngành thực phát triển 10 năm nay, với điều kiện thuận lợi lại Đảng Nhà nước trọng đầu tư phát triển nên ngành Du lịch nước ta dần trở thành ngành kinh tế quan trọng nước ta Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng có tác dụng góp phần thực sách mở cửa, thúc đẩy đổi phát triển nhiều ngành kinh tế khác mở rộng khả tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, thực xuất chỗ, thúc đẩy ngành khác phát triển, khôi phục nghề thủ công, lễ hội truyền thống, tạo công ăn việc làm, góp phần xoỏ đúi giảm nghèo, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng giao lưu văn hoá, xã hội cỏc vựng miền nước với nước Trong năm gần đây, hoạt động du lịch có nhiều đổi mới, bước phát sở kỹ thuật, mở rộng kinh doanh Chính đổi đú tạo lực mới, chặn suy giảm ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, trì mở rộng thị trường truyền thống, mở thêm thị trường mới, thiết lập nâng cao hình ảnh Du lịch Việt Nam trường quốc tế Để tiếp tục phát triển ngành Du lịch nữa, Đảng Nhà nước ta cú cỏc nghị quyết, mục tiêu, chiến lược nhằm đổi hoàn thiện cho đạt hiệu cao Cụ thể, ngày 22/6/1993 Chính phủ định 45/CP đổi quản lý phát triển ngành Du lịch, ngày 14/10/1994 Ban bí thư Trung ương Đảng thị lãnh đạo đổi phát triển ngành Du lịch tình hình gần Đại hội IX Đảng Nhà nước ta đề loạt mục tiêu, định hướng biện pháp để phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mòi nhọn tương lai Để làm tốt mà Đảng Nhà nước đặt nhằm phát huy tiềm ngành Du lịch, cần phải xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển lâu dài Ngành Du lịch vừa phải tơn tạo, phát huy sẵn có vừa phải xây dựng, bổ sung để thoả mãn nhu cầu ngày đa dạng phong phú khách du lịch, lại không làm sắc dõn tộc Việt Nam Khách du lịch vấn đề quan trọng kinh doanh du lịch, điều kiện quan trọng khơng nói lên hiệu thu hút khỏch thị trường du lịch mà cịn điều kiện để tồn hoạt động du lịch Để biết khách du lịch biến động nào, cụ thể bao nhiêu? Các nhà kinh doanh du lịch cần phân tích dự đốn để từ đưa mục tiêu biện pháp để thu hút khỏch cách có hiệu để ngày khẳng định vai trị, vị trí KTQD Với ý nghĩa vai trị trên, mục đích chuyên đề phân tích biến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam dự đoán cho năm dùa vào dãy số thời gian Ngồi lời nói đầu kết luận nội dung chuyên đề bao gồm: Chương I: Những vấn đề lý luận Du lịch liên quan đến vấn đề nghiên cứu Chương II: Đặc điểm vận dụng phương pháp DSTG, phân tích Thống kê biến động khách du lịch Chương III: Vận dụng phương pháp DSTG để phân tích thống Xu hướng biến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995 –2002 dự đoán, Cho thời kỳ 2003-2004 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I VÀI NẫT VỀ DU LỊCH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC Vài nét Du lịch giới Ngày nay, du lịch ngành kinh tế có vai trị vị trí quan trọng phát triển chung kinh tế quốc dân nhiều nước giới, đặc biệt nước Châu Á Thái Bình Dương, ngành hoạt động có sức thu hót mạnh ngoại tệ, tạo việc làm tăng thu nhập kích thích đầu tư nhiều quốc gia Theo tổ chức du lịch giới 1998 khách du lịch giới dự báo đến năm 2020 tăng lên khoảng 1,6 tỷ người tổng số tiền chi tiêu cho khách du lịch lên tới khoảng 2000 tỷ USD Riêng nước miền đông Châu Á Thái Bình Dương có phát triển nhanh với tăng trưởng hàng năm dự đoán khoảng 7% nước miền nam Châu Á khoảng 6% Trong giai đoạn 1995-2000 dự đoán khách du lịch từ nước khác tới nước miền Đông Châu Á Thái Bình Dương giảm từ dự đốn ban đầu 7,3% xuống 5,2% Kết số liệu sau điều chỉnh vùng sau: Đơn vị % Vùng Dự đoán ban đầu Sau điều chỉnh - Vùng Đông Bắc 8,6 5.8 - Nước úc 8.2 5,7 - Vùng trung tâm Châu Á - TBD 7.2 5,7 - Vùng Đông Nam- Các nước 6.4 4,6 ĐNA TBD 7.3 5,2 Dự đoán đến năm 2020 tốc độ tăng khách du lịch đến Châu Á hàng năm tăng khoảng 6%, Châu Mỹ 4%, Châu Âu 3%, Châu Phi 5,5% Nguồn thu nhập ngoại tệ từ Du lịch Quốc tế nhiều nước ngày lớn Trong vòng 30 năm (1960-1991), thu nhập từ Du lịch Thế giới tăng lên khoảng 38 lần, từ 6,8 tỷ USD năm 1960 lên 102 tỷ USD năm 1980, tới 260 tỷ USD năm 1991 423 tỷ USD vào năm 1996, 8% kim nghạch xuất hàng hố tồn giới Du lịch trở thành ngành kinh tế mòi nhọn nhiều nước Mặt khác, hoạt động du lịch tạo 180 triệu chỗ làm việc, thu hót khoảng 11% lực lượng lao động tồn cầu Ngành Du lịch phát triển kéo theo phát triển loạt ngành khác Vận tải, Bưu điện, Thương nghiệp tài chính, dịch vụ cho nhu cầu giải trí, hoạt động văn hố thể thao hoạt động Du lịch làm tăng cường mối quan hệ xã hội, tình hữu nghị hiểu biết lẫn cỏc Dõn tộc, cỏc Quốc gia Với hiệu nhiều nước trọng phát triển Du lịch, coi Du lịch ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Du lịch số nước Châu Á - Thái Bình Dương Du lịch Ên Độ: Khách nước đến Ên Độ hàng năm vào khoảng triệu lượt người thường tập trung nhiều vào cuối năm Tháng 12 thỏng khỏch đến đông tháng Ýt tháng Về giới tính khách Du lịch Ên Độ chủ yếu nam giới, chiếm tỷ lệ khoảng 63,5% tổng số du khách Nước có số lượt khách vào Ên Độ nhiều Anh, chiếm đến 18.7% tổng số khách vào Ên Độ, Hoa Kỳ có số người đến Du lịch Ên Độ đứng thứ 2, chiếm khoảng 11,9% Du lịch Philippins: Khách Du lịch đến Philippins có xu hướng tăng mạnh năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 15,27% ( kể từ năm 1992-1997) Thậm chí thời kỳ khủng hoảng tài nước ASEAN khách Du lịch đến Philippins tăng với tốc độ cao Cụ thể năm 1997 thời kỳ cao điểm khủng hoảng số lượng khách đến Du lịch Philippins đông đạt 2223 lượt người, tăng 8,49% so với năm 1996 2049 lượt người Dun lịch Srilanka: Du lịch Srilanka coi ngành xuất quan trọng vỡ nú thu hót số lượng ngoại tệ nhiều đứng thứ sau ngành may mặc chè Tỷ trọng doanh thu ngoại tệ từ khách du lịch nước vào Srilanka tăng từ 0,3% năm 1967 lên 6% năm 1996 so với tổng số ngoại tệ thu nước Số khách du lịch đến Srilanka năm 1966 18969 lượt người đến năm 1997 366165 lượt người Du lịch Western: Hoạt động Du lịch Western đóng góp phần khơng nhỏ cho Kinh tế Quốc dân việc thu hót ngoại tệ tạo công ăn việc làm cho nước Số lượng khách đến Western ngày tăng lên, năm 1990 39414 lượt người, đến năm 1997 67960 lượt người, chủ yếu người Mỹ, NewZeland, Ĩc nước Thái Bình Dương Du lịch Trung Quốc: Du lịch Trung Quốc bắt đầu phát triển mạnh từ cuối năm 1970 Tuy nhiên, nú phát triển mạnh năm gần Hiện nay, ngành Du lịch Trung Quốc xếp vào ngành kinh tế hàng đầu việc cải tổ kinh tế mở rộng quan hệ với nước Tổng số khách đến Trung Quốc năm 1997 57,58 triệu lượt người tăng 12,6% so với năm 1996 Doanh thu Du lịch từ khách nước năm 1997 đạt 12074 tỉ nhân dân tệ Du lịch Hồng Kụng: Du khách đến Hồng Kụng hàng năm lớn, thường đạt 10 triệu lượt người năm, chiếm nhiều người từ Trung Quốc đại lục Nhật Bản Mỗi nước chiếm khoảng 20% tổng số khách Du lịch Quốc tế, cũn khỏch từ Đoài Loan chiếm từ 15-17% khỏch cỏc nước Đông Nam chiếm từ 12-15%, Châu Âu chiếm khoảng 10% Hoa Kỳ chiếm khoảng 7% Doanh thu Du lịch Quốc tế Hồng Kụng hàng năm đạt từ 70-80 tỷ đô la Hồng Kụng Số khách du lịch Quốc tế đến Hồng Kụng năm 1996 11703 nghìn lượt người, năm 1997 10406 nghìn lượt người doanh thu từ khách Du lịch Quốc tế năm 1996 82462 triệu đô la Hồng Kụng năm 1997 69946 triệu đô la Hồng Kụng II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT DU LỊCH, VAI TRỊ VỊ TRÍ NGÀNH DU LỊCH Du lịch ngành Du lịch 1.1.Du lịch a Khái niệm Du lịch Cho đến thời điểm nay, so với ngành kinh tế khỏc thỡ ngành Du lịch coi ngành non trẻ Trong suốt nhiều kỷ trước đây, du khách hầu hết người hành hương, lái buôn, sinh viờn nghị sĩ Vào đầu kỷ 20, du lịch dành cho người giàu có giả, họ Du lịch để giải trí chữa bệnh Ngày nay, du lịch gắn liền với sống hàng triệu người, thực có từ sau chiến tranh giới thứ Nhưng khái niệm Du lịch chưa đầy đủ phản ánh nội dung nó, chưa dựa trờn sở khoa học… Khái niệm Du lịch Quốc tế lần Hội đồng Liên Hợp Quốc đưa vào năm 1937 Mục đích định nghĩa nàylà nhằm đáp ứng cho yêu cầu công tác thống kê Đến năm 1950, tổ chức liên hiệp quan Quốc tế Du lịch (IUOTO) cải tiến thêm bước định nghĩa Du lịch Cho đến năm 1968, Uỷ ban Thống kê Liên Hợp Quốc chấp nhận định nghĩa du lịch Quốc tế Tuy nhiên, với phát triển kinh tế- xã hội, nhu cầu Thống kê Du lịch đòi hỏi phải tiến xa khái niệm, nội dung Vì Hội nghị lần thứ 27 Uỷ Ban Thống kê Liên Hợp Quốc năm 1993 thông qua khái niệm cỏc phõn tổ, phân loại chuẩn Du lịch tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) đề nghị Khái niệm Du lịch WTO đưa sau: “ Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi việc tiến hành hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục Ýt năm” Như vậy, theo định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới Du lịch khuôn khổ Thống kê Du lịch lượng khách Du lịch tớnh dựa vào tiêu thức sau: + NHững chuyến đến nơi khác môi trường sống thường xuyên họ Môi trường thường xuyên người không gian xung quanh nơi ở, làm việc lại thường xuyên người Những tiêu thức áp dụng để xác định môi trường thường xuyên là: - Khoảng cách ngắn chuyến - Thời gian vắng mặt Ýt môi trường thương xuyên người - Sù thay đổi Ýt địa phương khu vực hành Hiện nước có quy định riêng phù hợp với điều kiên tự nhiên, tình hình phát triển kết cấu hạ tầng phương tiên giao thông mỡnh Vớ dụ autralia qui định 40 km chuyến có ngủ qua đêm 50 km chuyến ngày không ngủ qua đêm sở lưu trú Du lịch Có nghĩa tất chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người từ 40 km trở lên lại ngủ qua đêm 50 km trở lên không ngủ qua đêm để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi việc tiến hành hoạt động để có thù lao gọi Du lịch + Nơi mà người đến phải 12 tháng liên tục, từ 12 tháng liên tục trở lên trở thành người cư trú thường xuyên nơi (theo quan điểm Thống kê) + Mục đích chuyến khơng phải đến để nhận thù lao (hay để kiếm sống) loại trừ trường hợp chuyển nơi cư trú cho mụ đích cơng Vì người với mục đích sau tớnh vào khách Du lịch: Đi vào dịp thời gian rỗi, giải trí kỳ nghỉ Đi thăm ban bè, họ hàng Đi công tác Đi điều trị sức khoẻ Đi tu hành hành hương Đi theo mục đích tương tự khác Sau khái niệm Du lịch đưa ra, áp dụng cho Du lịch nước giới (Du lịch Quốc tế) còng Du lịch phạm vi nước (Du lịch nước) Mặt khác, khái niệm du lịch bao gồm chuyến khỏi mơi trường sống thường xun phạm vi ngày khơng nghỉ qua đêm có nghỉ qua đêm nhiều ngày đêm Ýt 12 tháng liên tục Nhiều nước Châu ÂU, Châu Mỹ, Châu Phi… tán thành vận dụng vào công tác Thống kê du lịch Tại hội nghị Thống kê Du lịch tổ chức Du lịch giới (WTO) tổ chức hợp với nước Châu -Thái Bình Dương ngày 30/4/1998 Trivandrum (ấn độ) cú tới 16 nước tham dự hầu (trong số đú cú Triều Tiên, Trung Quốc, Hồng Kụng, Ma Cao, Srilanka…) tán thành định nghió Du lịch Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện nước phạm vi Thống kê Du lịch nước có khác nhau, đặc biệt việc quy định phạm vi mơi trường thường xun b Các loại hình Du lịch Du lịch có nhiều loại hình, sau loại hình Du lịch thường gặp: Du lịch tham quan loại hình Du lịch mà du khách du lịch để tham quan nhằm thoả mãn nhu cầu nhìn ngắm phong cảnh đất nước nước ngoài, tạo niềm vui hiểu biết thêm cảnh quan người, phong tục tập quán, di sản…ở nơi đến tham quan Tham quan thường đôi với giải trí, tạo cảm giác thoải mái cho khách tham quan Tham quan thường thực theo tuyến Nghỉ ngơi loại hình Du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu dứt khỏi công việc bận rộn hàng ngày, giúp cho đầu óc thư thái thân thể nghỉ ngơi lấy lại sức làm việc để bắt đầu vào cơng việc cách có hiệu Nghỉ ngơi thường đơi với giải trí thường vài địa điểm, không di động nhiều Du lịch kết hợp với chữa bệnh: Trong trường hợp sức khoẻ bị suy giảm cần chữa trị, điều dưỡng, người ta dùng loại hình Du lịch chữa bệnh Địa điểm Du lịch nơi thường thường vắng vẻ, yên tĩnh, phong cảnh mát mẻ, thoỏng đóng đẹp, đặc biệt có suối nước nóng nước khống cú hoỏ chất cần thiết cho việc chữa bệnh bệnh khớp bệnh da… Du lịch kết hợp với nghiên cứu chuyên đề: Là loại hình du lịch mà người Du lịch họ kết hợp với việc nghiên cứu sinh học (như rừng, biển…) Sử học (như di tích cổ, di khảo cổ học), Dõn tộc học (như vựng dõn tộc thiểu số), Kinh tế quản lý, y học hoạt động khoa học khác Nơi đến du lịch đáp ứng yêu cầu đề tài khoa học nghiên cứu Loại hình Du lịch ý vỡ nú cú nhu cầu ngày tăng nhanh Du lịch công vụ: Đây loại hình Du lịch kết hợp với cơng việc, du khách cần ký kết hợp đồng đàm phán, giao dịch nơi mà họ đến du lịch họ cần đến địa điểm để làm ăn chào hàng…Sau họ kết hợp du lịch vựng đú Thể thao: Du khách vừa thoả mãn nhu cầu Du lịch, vừa hoạt động môn thể thao ưu thích săn bắn, trèo núi, bơi lội, lướt vỏn…Hoặc vận động viên thi đấu sau họ Du lịch vùng mà họ đến thi đấu Thăm viếng người nhà: Những người thân không nơi cư trú, họ thăm kết hợp Du lich nước ta nay, loại hình đặc biệt; Việt kiều có nhu cầu thăm viếng người thân kết hợp với Du lịch tham quan đất nước sau nhiều năm xa cách Du lịch có chủ đề: Có thể nói loại hình mẻ Du khách Du lịch có mục đích chủ đề xác định Du lịch sinh thái: Ngày du lịch sinh thái mối quan tâm nhiều quốc gia, ngành bảo tồn có xu hướng tăng nhanh nhu cầu khách du lịch Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên du lịch ngồi trời, nguốn gốc bắt nguồn từ tiến hoá 10 Bảng 16: Dự báo thống kê cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004 Đơn vị : Lượt khách Theo mục đích chuyến Năm 2003 2004 Đi du lịch, nghỉ ngơi 1656197 1876140 Đi công việc 454882 464025 Đi thăm thân 472873 530718 Đi với mục đích khách 304532 316656 b Phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 19952002 */ Phõn tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995-2002, theo quốc tịch Bảng 17: Phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo quốc tịch thời kỳ 1995-2002 Năm Trung Quốc biến động tỷ trọng (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 4.6 23.5 23.6 27.7 27.2 29.3 29 101 2002 27.5 BQ 24.1 Mỹ Đài Loan Nhật Pháp Anh Hồng Kông Thái Lan Các thị trường khác δi Ai tỷ trọng (%) δi Ai tỷ trọng (%) δi Ai tỷ trọng (%) δi Ai tỷ trọng (%) δi Ai tỷ trọng (%) δi Ai tỷ trọng (%) δi Ai tỷ trọng (%) δi Ai tỷ trọng (%) δi Ai 14 16.6 8.9 10.2 3.9 1.6 1.7 38.6 - 18.9 18.9 9.1 -4.9 -4.9 10.9 -5.7 -5.7 7.4 -1.5 -1.5 5.5 -4.7 -4.7 2.5 -1.4 -1.4 0.9 -0.7 -0.7 1.2 -0.5 -0.5 39 0.4 0.4 0.1 19 8.6 -0.5 -5.4 -1.9 -7.6 7.1 -0.3 -1.8 3.9 -1.6 -6.3 2.6 0.1 -1.3 0.6 -0.3 -1 1.1 -0.1 -0.6 42.6 3.6 4.1 23.1 11.6 -2.4 9.1 0.1 -7.5 6.3 -0.8 -2.6 5.5 1.6 -4.7 2.6 -1.3 0.6 -1 1.1 -0.6 35.6 -7 -3 -0.5 22.6 11.8 0.2 -2.2 9.8 0.7 -6.8 6.4 0.1 -2.5 4.8 -0.7 -5.4 2.5 -0.1 -1.4 2.5 1.9 0.9 1.1 -0.6 36.5 0.9 -2.1 2.1 24.7 9.8 -2 -4.2 9.8 -6.8 6.7 0.3 -2.2 4.1 -0.7 -6.1 2.5 -1.4 0.2 -2.3 -1.4 0.9 -0.2 -0.8 36.7 0.2 -1.9 -0.3 24.4 9.9 0.1 -4.1 8.6 -1.2 -8 8.8 2.1 -0.1 4.3 0.2 -5.9 2.8 0.3 -1.1 0.2 -1.4 1.4 0.5 -0.3 35 -1.7 -3.6 -1.5 22.9 9.9 -4.1 -0.6 -8.6 10.6 1.8 1.7 4.2 -0.1 -6 2.7 -0.1 -1.2 0.15 -0.1 -1.5 1.6 0.2 -0.1 35.4 0.35 -3.3 3.27 10.6 -0.59 6.5 -1.23 7.78 0.24 5.31 -0.86 2.76 -0.17 0.84 -0.21 1.26 -0.01 37.4 -0.46 Nhận xét: Nhìn vào bảng ta thấy, tỷ trọng khách Trung Quốc vào nước ta qua năm tăng nhiều giảm, đặc biệt năm 96 tỷ trọng tăng 18.9% so với năm 95, giảm nhiều năm 2002 giảm 1,5% so với năm 2001 so với năm 95 tăng 22,9% Tỷ trọng khách Trung Quốc trung bình năm qua chiếm khoảng 24,1% đứng thứ sau tỷ trọng khách thị trường khác tỷ trọng tăng bình quân năm 3,27% Nguyên nhân Trung Quốc nước giáp với nước ta nên thuận tiện cho việc du lịch Tỷ trọng khách du lịch Mỹ vào nước ta qua năm giảm nhiều tăng; năm 96 giảm nhiều 4,9% so với năm 95 tăng nhiều năm 98 3% so với năm 97 lại giảm so với năm 95 2,4% Nguyên nhân ta Mỹ chưa thực xoỏ bỏ ảnh hưởng chiến tranh trước đây, nên bị hạn chế nhiều mối quan hệ giao lưu văn hố xã hội Trung 102 bình năm qua tỷ trọng khách Mỹ chiếm khoảng 10,6% tỷ trọng khách bình quân năm giảm 0.56% Tỷ trọng khách du lịch Đài Loan Pháp vào nước ta năm qua giảm, Đài Loan có năm 98 so với năm 97 tăng 0,1% năm 99 so với năm 98 tăng 0,7% so với năm 95 bị giảm Trung bình năm qua khách Đài Loan chiếm khoảng 6,5% bình quân năm giảm khoảng 1,23% Tỷ khỏch Phỏp năm 98 so với năm 97 tăng 1,6% năm 2001 so với năm 2000 tăng 0,2% so với năm 95 năm giảm, trung bình năm qua khỏch Phỏp chiếm khoảng 5,31% bình quân năm tỷ khỏch Phỏp vào nước ta giảm khoảng 0,8% Tỷ trọng khách Nhật vào nước ta năm qua nói chung tăng, bình qn năm tăng khoảng 0,24% nhỏ dấu hiệu tốt cho ngành du lịch nước ta tương lai, trung bình thời kỳ khách Nhật chiếm khoảng 7,78%, số cao, đứng thứ sè thị trường Tỷ trọng khách Anh vào nước ta năm qua trung bình chiếm khoảng 2,7% bình quân năm tỷ trọng khách Anh tăng khoảng 0,17%, nỗ lực lớn ngành du lịch nước ta năm qua việc khai thác thị trường Hồng Kụng Thái Lan hai nước có tỷ trọng khách du lịch vào nước ta Ýt năm qua, Hồng Kụng chiếm 0,8% Thái Lan chiếm 1,26%, năm qua tỷ khách du lịch nước vào nước ta không tăng mà giảm, Hồng Kụng tỷ giảm 0,21%, Thái Lan giảm 0,01% nhỏ đáng phải để ngành du lịch nước ta xem xét lại chiến lược thu hút khỏch tương lai Tỷ trọng khách thị trường khách trung bình năm qua chiếm 37,4%, tỷ trọng khách du lịch năm 96 so với năm 95 tăng 0,4%, năm 97 so với năm 96 tăng 3,6%, năm 98 so với năm 97 lại giảm 7%, nguyên nhân ảnh hưởng khủng hoảng tài giới nói chung khu vực nói riêng đá tác động đến nhu cầu du lịch người, năm tỷ trọng khách du lịch thị trường có xu hướng giảm dần Mãi đến năm 2002 tỷ trọng khách thị 103 trường tăng với lượng Ýt 0,35%, so với năm 95 giảm 3,3% Vì vậy, thời kỳ tỷ trọng khách du lịch thị trường bình quân năm giảm 0,46% Dự báo thống kê kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004, dùa vào lượng tăng (giảm) trung bỡnh.Theo công thức sau: ŷn+l = yn + δ l Bảng 18: Dự báo thống kê kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004, Đơn vị : % Theo quốc tịch Trung Quốc Mỹ Đài Loan Nhật Pháp Anh Hồng Kông Thái Lan Các thị trường khác Năm 2003 30.77 9.31 6.77 10.84 3.34 2.67 1.59 34.94 2004 33.59 8.72 5.54 11.08 24.8 2.36 1.58 34.58 */ Phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo phương tiện thời kỳ 1995-2002 Bảng 19: Bảng phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo phương tiện thời kỳ 1995-2002 Năm Biến động Tỷ trọng (%) Đường hàng δi Ai không Đường bé Tỷ trọng (% δi Ai Tỷ trọng (% Đường biển δi Ai 1995 89.3 9.1 1.6 - 1996 58.5 -30.8 -30.8 31.5 22.4 22.4 10 8.4 8.4 1997 60.3 1.8 -29 31.2 -0.3 22.1 7.6 -2.4 104 1998 57.5 -2.8 -31.8 32.2 23.1 10.3 2.7 8.7 1999 57.4 -0.1 -31.9 32.1 -0.1 23 10.5 0.2 8.9 2000 52 -5.4 -37.3 35.9 3.8 26.8 12.1 1.6 10.5 2001 55.5 3.5 -33.8 32.2 -3.7 23.1 12.3 0.2 10.7 2002 58.6 3.1 -30.7 29.6 -2.6 20.5 11.8 -0.5 10.2 BQ 61.14 -4.39 29.23 2.93 9.63 1.45 Nhận xét: Ta thấy tỷ trọng khách du lịch đường hàng không giảm nhiều tăng, giảm nhiều năm 96, giảm 30,8% so với năm 95, sang năm 97 tỷ trọng có tăng tăng Ýt 1,8%, sau có xu hướng giảm dần, đến năm 2001và 2002 tỷ trọng khách du lịch đường hàng không tăng lên giảm so với năm 1995 làm cho tỷ trọng khách du lịch đường hàng khơng bình qn năm giảm 4.39% Điều có nghĩa phương tiện đường đường biển đáp ứng nhu cầu khách du lịch Tuy nhiên, năm qua phương tiện hàng không phương tiện chủ yếu du khách sử dụng nhiều chiếm tỷ trọng trung bình 61,14% Tỷ trọng khách du lịch đường trung bình năm qua chiếm 29,23% đứng thứ sau đường hàng khơng, bình quân năm tỷ trọng khách du lịch đường tăng 2,39% Tỷ trọng khách du lịch đường biển tăng năm qua, bình quân 1,45% Nguyên nhân nước ta nay, đầu tư vào việc xây dựng nhiều cảng du lịch lại cộng với hệ thống giao thông đường biển nước ta thuận tiện cho việc lại - Dự báo thống kê kết cấu khách du lịch quốc vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004, dùa vào lượng tăng (giảm) trung bình Bảng 20 : Dự bỏo thống kê kết cấu khách du lịch quốc vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004 Đơn vị: % Theo phương tiện Năm 2003 Năm 2004 Đường hàng không 54.21 49.82 Đường bé 32.53 35.46 Đường biển 13.25 14.7 105 */ Phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo mục đích chuuến thời kỳ 1995-2202 Bảng 21: Bảng Phân tích kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo mục đích chuuến thời kỳ 1995-2202 Năm Biến động Tỷ trọng (%) Đi du lịch, δi Ai nghỉ ngơi Tỷ trọng (%) Đi công việc Tỷ trọng (%) δi Ai Đi thăm thân Tỷ trọng (%) Đi mục đích khác δi Ai 1995 45.2 22.8 15 17 - 1996 41.2 -4 -4 22.7 -0.1 -0.1 17 2 19.1 2.1 2.1 1997 40.3 -0.9 -4.9 23.5 0.8 0.7 21.7 4.7 6.7 14.5 -4.6 -2.5 1998 39.4 -0.9 -5.8 19.2 -4.3 -3.6 19.8 -1.9 4.8 21.6 7.1 4.6 1999 47 7.6 1.8 14.9 -4.3 -7.9 18.9 -0.9 3.9 19.2 -2.4 2.2 2000 45.1 -1.9 -0.1 19.6 4.7 -3.2 13.8 -5.1 -1.2 21.5 2.3 4.5 2001 53.4 8.3 8.2 17.2 -2.4 -5.6 16.7 2.9 1.7 13.7 -7.8 -3.3 2002 55.6 2.2 10.4 17 -0.2 -5.8 16.1 -0.6 1.1 11.3 -2.4 -5.7 BQ 45.9 1.49 19.61 -0.83 17.38 0.16 17.24 -0.81 Nhận xét: Ta thấy năm qua khách chủ yếu với mục du lịch nghỉ ngơi, chiếm tỷ trọng trung bình 45,9% cao nhất, bình quân năm tỷ trọng khách du lịch tăng lên 1,48% Điều hồn tồn với thực tế, khẳng định vai trò du lịch đời sống vật chất tinh thần Cũng thời kỳ khách du lịch với mục đích thăm thân tăng, bình quân năm tăng 0,16% Nguyên nhân năm gần kiều bào từ nhiều nước tổ chức hồi hương, lại cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách hồi hương dễ dàng tỷ trọng khách du lịch thăm thân trung bình chiếm 17,38% Tỷ trọng khách du lịch công việc thời gian qua trung bình chiếm 19.81% đứng thứ đứng cuối khách với mục đích khác chiếm 17,24%, thời gian khách công việc mục đích khác giảm với mức giảm khơng đáng kể 106 - Dự đốn thống kê kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004, dùa vào lượng tăng (giảm) trung bình Bảng 22: Dự đoán thống kê kết cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 2003-2004 Đơn vị: % Theo phương tiện Năm 2003 Năm 2004 Đi du lịch, nghỉ ngơi 57.09 58.58 Đi công việc 16.17 15.34 Đi thăm thân 15.94 15.78 Đi mục đích khác 10.49 9.68 IV KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THU HểT KHÁCH TRONG TƯƠNG LAI Từ mét số vấn đề lý luận thực tiễn nghiên cứu, từ phát triển đánh giá khách du lịch quốc tế vào Việt Nam để nâng cao hiệu hoạt động ngành du lịch nói chung việc thu hót khách du lịch quốc tế vào nước ta nói riêng xin đưa số kiến nghị sau: 1.Về mặt tổ chức thống kê nghiên cứu thị trường du lịch Thống kê nghiên khách du lịch quốc tế vào Việt Nam nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển ngành du lịch Mục đích tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trường nhằm đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu ngày cao đa dạng khách du lịch Để đạt điều ngành du lịch cần phải thực cơng tác sau: */Nhanh chóng xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu ngành du lịch cách hoàn chỉnh sớm đưa vào sử dụng ngành du lịch nói chung thống kê du lịch nói riêng 107 */ Hiện đại hố, nâng cao chất lượng hệ thống thông tin chuyên ngành du lịch từ lên trên, có kết hợp chặt chẽ với ngành hữu quan để thu thập thông tin cách gián tiếp trực tiếp xác */ Cần có quy định mang tính chất pháp lệnh nhà nước việc phối hợp với ngành hữu quan việc cung cấp thông tin mặt cho ngành du lịch */ Hình thành tổ chức từ trung ương sở có nhiệm vụ phân tích nghiên cứu thị trường du lịch nói chung khách du lịch quốc tế nói riêng để tổ chức phục vụ khách du lịch quốc tế cách tốt nhất, tạo Ên tượng tốt đẹp lòng du khách du lịch Việt Nam */Phải phân tích dự đốn thống kê cách thường xuyên, qua thu thập sử lý thông tin cách kịp thời, giúp cho ngành du lịch có định nhanh chóng, kịp thời, đắn hợp lý cho chiến lược phát triển ngành 2.Chiến lược biện pháp thu hót khách du lịch quốc tế tương lai Trong năm gần số lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng mạnh theo năm Nhưng ngành du lịch nước ta cịn gặp nhiều khó khăn cở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn đầu tư, đội ngò cán nhân viên … Đặc biệt sức cạnh lĩnh vực du lịch khẳng định vị sản phẩm du lịch thị trường du lịch quốc tế, với nguy bệnh dịch sars cho ngành du lịch nước ta bị giảm hiệu kinh doanh lớn Để trì tăng thêm số lượng khách du lịch quốc tế, ngành du lịch Việt Nam cần có chiến lược biện pháp đắn nhằm khai thác tối đa nguồn khách chuẩn bị tốt cho cơng tác đón tiếp , phục vụ khách Để đạt điều toàn ngành phải tập trung giải vấn đề sau: 108 */ Trước hết ngành du lịch cần tăng cường đưa chương trình tuyên truyền quảng cáo du lịch trờn cỏc phương tiện thông tin đại chúng nước giới để thu hút khỏch du khắp giới */ Để thu hót ngày nhiều khách du lịch quốc tế , đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước, đòi hỏi xúc ngành chức cần đổi cải tiến mạnh mẽ thủ tục visa, hải quan,…thụng thoỏng mà quản lý Cần đầu tư, đại hoỏ cỏc phương tiện kiểm tra, kiểm soát hải quan, hành lý khỏch… */Từng bước nghiên cứu tâm lý thị hiếu phong cách tiêu dùng khách du lịch, thao mục đích du lịch để định hướng cho đơn vị kinh doanh du lịch còng địa phương kinh doanh mở rộng du ịch cách có hiệu */ Tranh thủ hợp tác quốc tế phát huy tối đa sức mạnh nội lực để trang bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hoạt động quản lý kinh doanh du lịch để tạo suất lao động, hạ giá thành sản phẩm */ Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Ngoài giá trị giá trị sử dụg hàng hố , dịch vụ cịn phải quan tâm đến đào tạo, kỹ thuật văn hoá phục vụ du lịch lực lượng lao động trực tiếp phục vụ du lịch hướng dẫn viên, lái xe, lễ tân, phục vụ bàn buồng, bar khách sạn… */ Đào tạo tuyển dông chăm lo bồi dưỡng chu đáo đến đội ngò người chuyên trách nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng cáo du lịch, biết cách tạo sản phẩm du lịch độc đáo cạnh tranh tuyên truyền quảng cáo, tổ chức cỏc kờnh tiêu thụ hàng hoá dịch vụ du lịch */ Tranh thủ huy động tối đa sức mạnh chung toàn xã hội, hướng tới thoả mãn tối đa thị hiếu, tâm lý nhu cầu tiêu dùng chung khách du lịch Tuy nhiên, sức mạnh cạnh tranh du lịch thương trường quốc tế dành riêng cho ngành du lịch thật khơng đủ, địi hỏi có hỗ trợ, ưu 109 tiên thích đáng cấp ngành tồn xó hụi Cụ thể tun truyền giáo dục cho tầng líp nhân dân có trách nhiệm tham gia tích cực cơng tác giữ gìn vệ sinh cơng cộng, tham gia bảo vệ giữ gìn an ninh, trật tự trị an bảo đảm tốt tính mạng, tài sản khách du lịch, có thái độ mức, lịch thiệp mến khách Ưu tiên đầu tư nâng cấp nâng cao chất lượng hệ thống sở hạ tầng xã hội hướng tới phục vụ tạo thuận tiên, an toàn cho du lịch đặc biệt hệ thống giao thông vận tải bưu điện viễn thơng Cải cách nhanh chóng thủ tục hành theo hướng cải thiện nhanh, thuận lợi hồ nhập quốc tế, tự hố thương mại lĩnh vực thủ tục hải quan xuất nhập cảnh lại, toán quốc tế chuyển đổi ngoại tệ khách du lịch */ Đa dạng hoỏ cỏc loại hình vui chơi giải trí ngồi khách san, đáp ứng tối đa nhu cầu hợp lý khách */ Xác đinh” Sản phẩm du lịch” Việt Nam bỏn trờn thị trường du lịch Việt Nam có ưu lớn biển bãi biển thích hợp với việc phát triển loại hình du lịch tắm biển loại hình thể thao */ Xắp xếp lại doanh nghiệp kinh doanh du lịch đẩy nhanh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước */ Ban hành pháp lệnh du lịch bổ xung sửa đổi cỏc chớnh sỏch,cơ chế quản lý nhằm tháo gỡ khó khăn Tạo điều kiện cho thành phần kinh doanh du lịch đồng thời tăng cường quản lý nhà nước du lịch pháp lệnh Để tạo sức cạnh tranh quốc tế du lịch Việt Nam năm tới vấn đề trờn đề cập cần thiết có tính chất định Điều khẳng định cần toàn xã hội quan tâm lóc hết 110 KẾT LUẬN Từ nội dung trình bày chun đề này, tóm tắt rót số kết luận sau: Trong chương I chuyên đề giới thiệu vấn đề lý luận du lịch liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Vài nét Du lịch giới khu vực, đặc điểm hoạt động sản xuất du lịch , tiêu khách du lịch hệ thống tiêu thống kê du lịch Trong chương II cần thiết ý nghĩa việc sử dụng phương pháp dãy số thời gian vào nghiên cứu khách du lịch, đặc điểm vận dụng phương phấp dãy số thời gian nghiên cứu biến động tiêu khách du lịch Trên sở phương pháp luận chương I chương II, chương III, chuyên đề lựu chọn số tiêu vận dụng phương pháp dãy số thời gian để nghiên cứu biến động khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Với nguồn sè liệu thu thập được, phần phải nghiên cứu thống kê số khách du lich quốc tế vào Việt Nam , tìm quy luật biến động, đo mức độ biến động, xác định ảnh hưởng nhân tố, sở ta dự đoán số lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam theo tháng năm năm 2003 năm 2004 Tiếp theo ta nghiên cứu biến động cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam từ đưa kiến nghị đóng góp cho việc xây dựng phát triển ngành du lịch Việt Nam Vì thời gian nghiên cứu chun dề có hạn nên chuyên đề khụng trỏnh khỏi thiếu sót Em mong Thầy thông cảm bỏ qua thiếu sót 111 Cuối em xin chân thàng cảm giúp đỡ nhiệt tình PGS-TS Phan Công Nghĩa – Chủ nhiệm khoa Thống kê- Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân cỏc cụ chỳ, anh chị vụ Thương Mại – Giá Cả - Tổng cục Thống Kê tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt chuyên đề 112 MỤC LỤC L ỜI NÓI ĐẦU Ch ương I: Nh ững v ấn đề lý lu ận v ề Du l ịch liên quan đến v ấn đề nghiên c ứu CH ƯƠNG I NH ỮNG V ẤN ĐỀ LÝ LU ẬN V Ề DU L ỊCH LIÊN QUAN ĐẾN V ẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU I VÀI NẫT VỀ DU LỊCH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC Vài nét Du lịch giới Du lịch số nước Châu Á - Thái Bình Dương II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT DU LỊCH, VAI TRỊ VỊ TRÍ NGÀNH DU LỊCH .6 Du lịch ngành Du lịch .6 1.1.Du lịch .6 1.2 Ngành Du lịch 12 Vai trò ngành Du lịch 14 2.1.Đối với nghiệp phát triển Kinh tế - Văn hoá xa hội .14 2.2.Đối với chuyển dịch cấu sản xuất 16 2.2.Đối với nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước 19 III CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 21 Chủ trương, chiến lược phát triển du lịch Đảng nhà nước đề 21 Biện pháp nhằm thực chủ trương, chiến lược phát triển du lịch nước ta 22 IV ĐẶC ĐIỂM KHÁCH DU LỊCH, VAI TRÒ, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN 23 1.Khách du lịch 23 1.1.Khái niệm khách du lịch 23 1.2 Đặc điểm khách du lịch 23 1.3 Phân loại khách du lịch 24 1.4.Đặc điểm sản phẩm hàng hoá du lịch 26 1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch 27 Vai trò, ý nghĩa việc nghiên cứu khách du lịch phát triển 29 V CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHÁCH DU LỊCH TRONG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ DU LỊCH 29 1.Sè khách du lịch (K) 29 2.Nhóm tiêu phản ánh cấu khách du lịch .33 1.1.Cơ cấu lượt khách du lịch theo nguồn khách 33 1.2.Cơ cấu khách du lịch theo mục đích chuyến .33 1.3.Cơ cấu khách du lịch theo thời gian lưu trú 34 1.4.Cơ cấu khách du lịch theo cỏc tiờu thức nhân học .35 113 1.5.Cơ cấu khách theo phương tiện Du lịch 36 1.6.Cơ cấu khách theo hành vi thực .36 1.7.Theo đặc tính tinh thần 37 Sè ngày khách du lịch (N) 37 Nhóm tiêu phản ánh đặc trưng tiêu dùng khách 38 4.1.Thu nhập bình quân khách 38 4.2 Chi tiêu bình quân khách du lịch 38 4.3.Sè ngày lưu trú bình quân khách 39 4.4 Cơ cấu tiêu dùng khách 40 CH ƯƠNG II 40 ĐẶC ĐI ỂM V ẬN D ỤNG PH ƯƠNG PH ÁP D ÃY S Ố TH ỜI GIAN, PH ÂN T ÍCH TH ỐNG KÊ BI ẾN ĐỘNG C ỦA KH ÁCH DU L ỊCH 40 I SỰ CẦN THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN VÀO NGHIÊN CỨU KHÁCH DU LỊCH .41 Khái niệm Dãy số thời gian .41 Các yêu cầu xây dựng dãy số thời gian 42 Sự cần thiết ý nghĩa sử dụng phương pháp dãy số thời gian vào nghiên cứu khách du lịch 42 II ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG CHỈ TIÊU KHÁCH DU LỊCH 44 1.Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động tiêu tuyệt đối khách du lịch .44 1.1 Cỏc dóy số tuyệt đối khách du lịch .44 1.2 Phương pháp biểu quy luật biến động (xu thời vụ) 45 1.3.Đo mức độ biến động: tiêu phân tích dãy số thời gian 50 1.4.Phõn tớch cỏc thành phần tạo thành mức độ dãy số thời gian 55 1.5 Đặc điểm dự báo thống kê ngắn hạn khách du lịch 57 2.Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu biến động tiêu tương đối khách du lịch 65 2.1 Số tương đối kết cấu: dùng để xác định phân tích biến động cấu khách du lịch theo cỏc tiờu thức khác tổng thể Cú cỏc dóy số tương đối kết cấu sau: 66 */ Vận dụng phương pháp dãy số thời gian nghiên cứu kết cấu khách du lịch .66 Dự báo thống kê kết cấu khách du lịch theo thời gian 67 2.2 Số tương đối cường độ: nghiên cứu khách du lịch dùng để biểu trình độ phổ biến tiờu: 68 2.3 Số tương đối phát triển: nghiên cứu khách du lịch dùng để tính số phát triển biến động khách du lịch theo 114 cỏc tiờu thức khác theo thời gian Cú số tương đối phát triển sau: 68 Các tiêu phân tích: 69 CH ƯƠNG III: 69 V ẬN D ỤNG PH ƯƠNG PH ÁP D ÃY S Ố TH ỜI GIAN PH ÂN T ÍCH TH ỐNG KÊ XU H ƯỚNG BI ẾN ĐỘNG C ỦA KH ÁCH DU L ỊCH QU ỐC T Ế ĐẾN VI ỆT NAM TH ỜI K Ỳ 1995-2002 V À D Ự ĐO ÁN KI ẾN NGH Ị CHO TH ỜI K Ỳ 2003-2004 .69 I THỰC TRẠNG PHÁT TRỂN DU LỊCH Ở NƯỚC TA TRƯỚC ĐÂY VÀ TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI MỞ CỬA 69 1.Du lịch nước ta năm trước 69 2.Du lịch nước ta thời kỳ đổi mở cửa .70 3.Những thành tựu tồn hoạt động du lịch năm qua 72 II CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHÁCH DU LỊCH DÙNG ĐỂ PHÂN TÍCH 76 1.Chọn tiêu phân tích 76 Xây dựng tiêu 77 III VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN PHÂN TÍCH THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG CỦA KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM THỜI KỲ 1995-2002 79 1.Phõn tích tiêu thống kê số lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam cỏc thỏng thời kỳ 1995-2002 79 Standard Error 167681.73888 .79 Standard Error 131466.82751 .80 Standard Error 138878.27931 .81 Bảng 5: Bảng phân tích biến động khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995-2002 84 94 Phân tích thống kê cấu khách du lịch quốc tế vào Việt Nam thời kỳ 1995-2002 94 IV KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THU HểT KHÁCH TRONG TƯƠNG LAI 107 1.Về mặt tổ chức thống kê nghiên cứu thị trường du lịch 107 2.Chiến lược biện pháp thu hót khách du lịch quốc tế tương lai .108 K ẾT LU ẬN 111 M ỤC L ỤC 113 DANH M ỤC T ÀI LI ỆU THAM KH ẢO 116 115 ... điểm vận dụng phương pháp DSTG, phân tích Thống kê biến động khách du lịch Chương III: Vận dụng phương pháp DSTG để phân tích thống Xu hướng biến động khách du lịch quốc tế đến Việt Nam thời kỳ 1995. .. TÍCH THỐNG KÊ BIẾN ĐỘNG CỦA KHÁCH DU LỊCH 40 I SỰ CẦN THIẾT VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN VÀO NGHIÊN CỨU KHÁCH DU LỊCH Khái niệm Dãy số thời gian Dãy số thời gian dãy. .. cứu số lượng khách du lịch đạt hiệu 42 cao, việc sử dụng công cụ thống kê cần thiết, đặc biệt phương pháp phân tích dự đốn thống kê dùa vào dãy số thời gian Từ số liệu thực tế dùng phương pháp dãy

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I: Những vấn đề lý luận về Du lịch liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

  • CHƯƠNG I

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • I VÀI NẫT VỀ DU LỊCH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC.

      • 1. Vài nét về Du lịch thế giới

      • 2. Du lịch một số nước Châu Á - Thái Bình Dương.

      • II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT DU LỊCH, VAI TRÒ VỊ TRÍ NGÀNH DU LỊCH.

        • 1. Du lịch và ngành Du lịch.

          • 1.1.Du lịch.

          • 1.2. Ngành Du lịch.

          • 2. Vai trò của ngành Du lịch.

            • 2.1.Đối với sự nghiệp phát triển Kinh tế - Văn hoá xa hội.

            • 2.2.Đối với chuyển dịch cơ cấu sản xuất.

            • 2.2.Đối với sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.

            • III .CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN DU LỊCH.

              • 1. Chủ trương, chiến lược phát triển du lịch do Đảng và nhà nước đã đề ra.

              • 2. Biện pháp nhằm thực hiện các chủ trương, chiến lược phát triển du lịch ở nước ta.

              • IV. ĐẶC ĐIỂM KHÁCH DU LỊCH, VAI TRÒ, Ý NGHĨA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN.

                • 1.Khách du lịch.

                  • 1.1.Khái niệm khách du lịch.

                  • 1.2 Đặc điểm khách du lịch.

                  • 1.3 Phân loại khách du lịch.

                  • 1.4.Đặc điểm của sản phẩm hàng hoá du lịch.

                  • 1.5.Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng khách du lịch.

                  • 2. Vai trò, ý nghĩa của việc nghiên cứu khách du lịch đối với sự phát triển.

                  • V. CÁC CHỈ TIÊU VỀ KHÁCH DU LỊCH TRONG HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ DU LỊCH.

                    • 1.Sè khách du lịch (K).

                    • 2.Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu khách du lịch.

                      • 1.1.Cơ cấu lượt khách du lịch theo nguồn khách.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan