thiết kế hệ thống truyền động cho cân

43 254 0
thiết kế hệ thống truyền động cho cân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN ĐỒ ÁN MÔN HỌC TỔNG HỢP HỆ ĐIỆN CƠ Tên đề tài : THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CHO CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG Động cơ điện một chiều - Số liệu : + Lực kéo 600N + Tốc độ cực đại 1,5 m/s + Tốc độ cực tiểu 0,075 m/s + Đường kính trục 300 mm + Hộp sè i = 10 ; η = 80% - Yêu cầu : + Nêu yêu cầu công nghệ của truyền động + Tính chọn công suất động cơ + Chọn phương án truyền động + Xây dựng sơ đồ điều khiển + Tổng hợp hệ CHƯƠNG I Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 1 F PhÔu VËt liÖu C¬ cÊu c©n ®Þnh lîng Puli chñ ®éng Hép sè §éng c¬ LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN MÔ TẢ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ TRUYỀN ĐỘNG CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG 1 . MÔ TẢ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA CÂN BĂNG ĐỊNH LƯỢNG Cân băng định lượng là cơ cấu tác động liên tục thuộc nhóm máy nâng vận chuyển. Là thiết bị vận tải liên tục dùng để chuyên chở hàng dạng hạt, cục ( cát, đá dăm, than, thóc gạo ) hoặc các vật liệu thể rắn ( gỗ , hòm , thép thỏi ) theo phương nằm ngang hoặc theo mặt phẳng nghiêng ( góc nghiêng không lớn hơn 30 o ). Nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, là cầu nối giữa các hạng mục, công trình sản xuất riêng biệt giữa các phân xưởng trong một nhà máy, giữa các máy sản xuất trong một dây chuyền sản xuất. Hệ truyền động cân băng định lượng gồm có: + Động cơ + Hộp số + Puli chủ động + Băng tải + Phễu + Cơ cấu cân định lượng Động cơ quay tang chủ động thông qua hộp số và Puli chủ động , nhờ ma sát mà băng tải chuyển động . Tang bị động tự do quay do ma sát với băng . Để khắc phục độ võng của băng người ta đặt các con lăn và chúng cũng tự do quay do ma sát với băng . Vật liệu từ phễu nhờ băng tải được chuyển đến đổ ở máng phối liệu. Khối lượng của vật liệu được cơ cấu cân định lượng cân chính xác theo lượng đặt ban đầu. Năng suất của băng tải được tính theo biểu thức: vQ . ∂= [ kg/s ] hay: v v Q 6,3 1000 3600 ∂= ∂ = [ tấn/h ] trong đó: ∂ : khối lượng tải theo cjiều dài [kg/m ] v : tốc độ di chuyển của băng [m/s] Khối lượng của băng tải theo chiều dài được tính theo công thức: 3 10 γ S =∂ trong đó: γ : khối lượng riêng của vật liệu [ tấn/m 3 ] S : tiết diện cắt ngang của vật liệu trên băng [ m 2 ] 2 . CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT, ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ TRUYỀN ĐỘNG BĂNG TẢI PHỐI LIỆU Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 2 LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN 2.1 . CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT − Hệ truyền động sử dụng động cơ điện một chiều. − Lực kéo 600 N − Tốc độ cực đại 1,5 m/s − Tốc độ cực tiểu 0,075 m/s − Đường kính trục 300 mm − Hộp sè i = 10 ; η = 80% 2.2 . ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ TRUYỀN ĐỘNG a . Loại phụ tải Đặc tính cơ của máy sản xuất thường có dạng ( ) α         −+= dm codmcoc w w MMMM trong đó: M co - Mômen ứng với tốc độ ϖ = 0 Mđm - Mômen ứng với tốc độ w đm Mc - Mômen ứng với tốc độ ϖ Với băng tải α = 0. Do đó ta có M c = M đm = const . Ta thấy rằng tải của hệ truyền động băng tải phối liệu hầu như Ýt thay đổi trong quá trình làm việc. Hệ truyền động này là hệ làm việc ở chế độ dài hạn. Ta có đồ thị công suất và momen cản tĩnh của truyền động điều chỉnh tốc độ với M c = const như sau: w w max P c M c w min P max M c ,P c b . Chiều quay của băng Băng tải nhận vật liệu từ phễu và vận chuyển đến nơi phối liệu nên chuyển động của nó là theo một chiều bắt buộc và không có đảo chiều quay. Nếu đảo chiều quay của băng tải thì do quán tính nguyên vật liệu sẽ rơi vãi, không bảo đảm được Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 3 LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN yêu cầu phối liệu. Ngoài ra khi đảo chiều thì có một số phần của vật liệu không chuyển qua được thiết bị cảm biến để cân chính xác. c . Giản đồ phụ tải Các thông số chính của hệ truyền động Vận tốc lớn nhất, nhỏ nhất v min = 0,075 ( m/s ) v max = 1,5 ( m/s ) Vận tốc của trục quay )/(10 15,0 5,1 ' )/(5,0 15,0 075,0 ' max max min min srad R v w srad R v w === === Vận tốc của trục quay qui đổi với i = 10 )/(510.5,0.' )/(10010.10.' minmin maxmax sradiww sradiww === === Từ phương trình động học của truyền động điện dt dw JMM c += ta có giản đồ phụ tải + Đoạn 01 là đoạn băng tải được khởi động. Vì băng tải làm việc ở chế độ dài hạn, số lần đóng cắt Ýt. Các yêu cầu về khởi động động cơ là không nặng nề. Ta có thể cho băng tải khởi động đến tốc độ làm việc và ổn định ở tốc độ đó rồi mới cho nguyên vật liệu rơi xuống băng từ phễu. + Đoạn 12 là đoạn băng tải làm việc với tải M c không đổi. Biến thiên dw/dt chỉ có trong giai đoạn tốc độ biến thiên tức đoạn 01 và 23. + Đoạn 23 là đoạn giảm tốc và dừng băng tải. Ta cũng có thể cho băng tải dừng tự do, hoặc dừng tự do có dùng thêm phanh hãm. d . Các yêu cầu về khởi động và hãm Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 4 0 1 2 3 M C t LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN Hệ truyền động băng tải phối liệu khi khởi động với gia tốc lớn sẽ làm tăng lực đàn hồi gây biến dạng băng và làm đứt băng. Để hạn chế điều này ta phải sử dụng khâu giảm tốc khi khởi động. Để động cơ có thể khởi động được sau khi mất điện trong quá trình làm việc thì chọn động cơ có mômen khởi động đủ lớn. Khi dừng thì không yêu cầu dừng chính xác, nhưng cũng tránh cho hệ dừng với gia tốc lớn gây hư hỏng, đứt băng. Hệ truyền động băng tải thường làm việc liên tục Ýt khi phải dừng nên không cân fthiết kế bộ giảm tốc. Cũng không cần thiết kế phanh hãm vì khi kết thúc công việc ta sẽ để cho băng dừng tự do. e . Sơ đồ động học Sơ đồ động học của hệ truyền động cân băng định lượng có dạng đơn giản như sau : Trong đó: 1- Động cơ điện 2- Hộp tốc độ 3- Trục chính để lắp vào máy quay băng tải g . Hệ truyền động nhiều động cơ Khi có nhiều băng tải làm việc nối tiếp trong một dây truyền đòi hỏi phải đồng bộ hoá tốc độ của các động cơ truyền động và đặt các khoá liên động cần thiết bảo đảm thứ tự tác động. Khi đó tốc độ động cơ phải bằng nhau trong mọi trường hợp để tránh các lực đàn hồi trên băng. h . Độ chính xác Độ chính xác về tốc độ là yêu cầu quan trọng , được đánh giá bởi sai lệch tĩnh: %100%100 % d td dm w ww w w − = ∆ =∂ i . Dải điều chỉnh Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 5 Wc Pc Mc Wd i n puli chñ ®éng kÐo m¸y s¶n xuÊt LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN 1:20075,0:5,1: minmax === wwD CHƯƠNG II TÍNH CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ 1 . XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CẦN THIẾT Tốc độ lớn nhất và nhỏ nhất Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 6 )/(5/)*( )/(10010*)015,0/5,1(. maxminmaxmin max max sradvv sradi R v == === ωω ω LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN Mô men cản qui đổi về trục động cơ: 2 .TÍNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ Để tính chọn công suất động cơ trong trường hợp truyền động có điều chỉnh tốc độ, ta cần xác định các yêu cầu cơ bản sau: • Đặc tính phụ tải truyền động P c (ω), M c (ω): Phụ tải truyền động yêu cầu điều chỉnh tốc độ với M = const. Khi đó, công suất yêu cầu cực đại P max = M đm .ω max M c 0 ω min ω max ω M c = const Đặc tính phụ tải • Phạm vi điều chỉnh tốc độ ω max và ω min Dải điều chỉnh tốc độ: D =ω max /ω min = 20 : 1 • Phương pháp điều chỉnh và bộ biến đổi trong hệ thống truyền động Dự dịnh dùng phương pháp điều chỉnh điện áp phần ứng sử dụng chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển (thyristor). • Loại động cơ truyền động Yêu cầu dùng động cơ một chiều kích từ độc lập. Đặc điểm của truyền động băng tải là giữ M = const trong phạm vi điều chỉnh tốc độ. Do đó, ta có yêu cầu công suất cực đạI: Ta chọn loại động cơ ΠH-68 của Nga với các thông số sau Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 7 )(25,11 8,0.10 15,0.600 . . Nm i RF M cqd === η )(4,1)(140025,1*1125*25,1 )(1125100*25,11* max maxmax kwwPP wMP dm cqd ====⇒ === ω LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN ◊ P đm = 1,45 (kW) ◊ U đm = 220 (V) ◊ I đm = 8,5 (A) ◊ n đm = 2100 (vòng/phút) ◊ R = R ư + R cp =2,49(Ω) ◊ Φ đm = 4,8 (mWb) ◊ I kt = 0,57 (A) ◊ J đ = 0,125 (kg.m 2 ) 2p = 4 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG CƠ • Điện cảm phần ứng • L ư = )(5,34)(0345,0 2100.2.5,8 220 .6,5 . mHH npI U k dmdm dm L === • Trong đó k L là hệ số lấy giá trị 5,5 ÷ 5,7 đối với máy không bù và • k L = 1,4 ÷ 1,9 đối với máy có bù; p là số đôi cực. • kΦ đm = 9,0 219,9 49,2.5,8-220 d == − m dmdm RIU ω • Mômen quán tính phần ứng : J = 0,125(kg.m 2 ) • Hằng số thời gian cơ học T c = )s(412,0 )9,0( 125,0).182,049,2( )Φk( J.R 22 dm Σ = + = • Hằng số thời gian mạch phần ứng T ư = )(014,0 49,2 0345,0 - s R L == • Phương trình đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập: MM k R k U 07,34,244 )( 2 - −= Φ − Φ = ω CHƯƠNG III CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG Chọn phương án truyền động là dựa trên các yêu cầu công nghệ và kết quả tính chọn công suất động cơ, từ đó tìm ra một loạt các hệ truyền động có thể thoả mãn yêu cầu đặt ra. Bằng việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật các hệ truyền động này, kết hợp tính khả thi cụ thể mà ta có thể lựa chọn được một vài phương án hoặc một phương án duy nhất để thiết kế. Lựa chọn phương án truyền động tức là phải xác định được loại động cơ truyền động một chiều hay xoay chiều, phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với đặc tính tải, sơ đồ nối bộ biến đổi đảm bảo yêu cầu truyền động. Từ những phân tích về đặc điểm công nghệ, yêu cầu truyền động của băng tảI và nhiệm vụ thiết kế (dùng động cơ đIện một chiều), để điều chỉnh tốc độ động cơ quay puli chủ động, ta phải điều chỉnh điện áp phần ứng động cơ, giữ từ thông không đổi. Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 8 LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN Với phương án điều chỉnh tốc độ bằng điều chỉnh điện áp phần ứng và giữ từ thông động cơ không đổi thì ta có các phương án truyền động sau: − Hệ thống truyền động máy phát - động cơ một chiều (Hệ F-Đ). − Hệ thống truyền động chỉnh lưu điều khiển thyristor- động cơ một chiều ( Hệ T-Đ). − Hệ thống điều chỉnh xung áp - động cơ một chiều ( Hệ XA-Đ). 1 . HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHÁT - ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (F-Đ) a . Cấu trúc hệ F-Đ Hệ thống máy phát - động cơ (hệ F-Đ hay Ward-Léonard) là hệ truyền động điện mà bộ biến đổi điện là máy phát điện một chiều kích từ độc lập. Máy phát điện này thường do động cơ sơ cấp không đồng bé ba pha ĐK quay và coi tốc độ quay của máy phát là không đổi. U kF U ®ku ~ i KF F §K F ω M § U k§ U ®k ~ i K§ ω M I Sơ đồ nguyên lý hệ F-Đ Sơ đồ nguyên lý một hệ F-Đ được thể hiện trên hình vẽ. Động cơ Đ truyền động quay chi tiết của máy mài M được cấp điện từ máy phát F. Động cơ sơ cấp kéo máy phát F với tốc độ không đổi là động cơ điện không đồng bộ ĐK. Khi điều chỉnh dòng điện kích từ máy phát i KF thì điều chỉnh được tốc độ không tải của hệ thống còn độ cứng đặc tính cơ được giữ nguyên. b . Đặc điểm của hệ F-Đ Các chỉ tiêu chất lượng của hệ truyền động F-Đ về cơ bản tương tự như các chỉ tiêu hệ điều chỉnh điện áp dùng bộ biến đổi nói chung. Ưu điểm nổi bật nhất của hệ F-Đ là sự chuyển đổi trạng thái làm việc rất linh hoạt, khả năng quá tải lớn. Do vậy thường sử dụng hệ F-Đ ở các máy khai thác trong công nghiệp mỏ. Nhược điểm quan trọng nhất của hệ F-Đ là dùng nhiều máy điện quay, trong đó Ýt nhất là hai máy điện một chiều, gây ồn lớn, hiệu suất thấp (không quá 75%), công suất lắp đặt máy Ýt nhất gấp ba lần công suất động cơ chấp hành. Ngoài ra, do các máy phát một chiều có từ dư, đặc tính từ hoá có trễ nên khó điều chỉnh sâu tốc độ. Với những hệ truyền động điện đòi hỏi dải điều chỉnh rộng hơn và cần điều chỉnh sâu hơn, ổn định tốc độ tốt hơn thì phải thay máy phát F bằng các nguồn áp máy điện khác như các máy điện khuếch đại (MKĐ) và có các phản hồi nâng cao chất lượng. Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 9 LÊ TRỌNG HUY - TĐH3 - K44 - ĐHBKHN Các đặc điểm khác − Phạm vi điều chỉnh tốc độ được nâng lên (cỡ 30:1). Điều chỉnh tốc độ bằng phẳng trong phạm vi điều chỉnh. Việc điều chỉnh tiến hành trên mạch kích từ máy phát nên tổn hao nhỏ. Hệ điều chỉnh đơn giản, có thể thực hiện hãm điện dễ dàng. − Vốn đầu tư ban đầu và diện tích lắp đặt lớn. 2 . HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN - ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU Tốc độ động cơ điện một chiều có thể được điều chỉnh trong phạm vi rộng và bằng phẳng nhờ hệ chỉnh lưu - động cơ (hay hệ truyền động van một chiều) trong đó các bộ chỉnh lưu là điều khiển được. Các van điều khiển có thể là đèn thyraton, đèn thuỷ ngân, thyristor. Hiện nay, do công nghệ chế tạo bán dẫn công suất phát triển nên các thyristor được sử dụng rộng rãi để tạo ra các bộ chỉnh lưu có điều khiển bởi những tính chất ưu việt: gọn nhẹ, tổn hao Ýt, quán tính nhỏ, tác động nhanh, công suất khống chế nhỏ Trong hệ thống truyền động chỉnh lưu điÒu khiển - động cơ một chiều (CL-Đ), bộ biến đổi có sức điện động E đ phụ thuộc giá trị của pha xung điều khiển (góc điều khiển α). Chỉnh lưu có thể dùng làm nguồn điều chỉnh điện áp phần ứng hoặc dòng kích từ động cơ. Tùy theo yêu cầu cụ thể của truyền động mà có thể dùng các sơ đồ chỉnh lưu thích hợp (chỉnh lưu cầu, chỉnh lưu tia ). Các bộ chỉnh lưu thyristor dùng trong truyền động điện một chiều tạo thành hệ thống truyền động Thyristor - Động cơ (hệ T-Đ). a . Hệ truyền động thyristor-động cơ (T-Đ) Hệ truyền động T-Đ là hệ truyền động động cơ điện một chiều kích từ độc lập, điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp đặt vào phần ứng hoặc thay đổi điện áp đặt vào phần kích từ của động cơ thông qua các bộ biến đổi chỉnh lưu dùng thyristor. M § U ®k ~ i K§ ω M ~ U ®k Sơ đồ nguyên lý của hệ truyền động T-Đ b . Đặc tính cơ của hệ T-Đ Trong hệ T-Đ, nguồn cấp cho phần ứng động cơ là bộ chỉnh lưu thyristor. Dòng điện chỉnh lưu cũng chính là dòng điện phần ứng động cơ. Chế độ làm việc của chỉnh lưu phụ thuộc vào phương thức điều khiển và các tính chất của tải. Trong truyền động điện, tải của chỉnh lưu thường là cuộn kích từ (L-R) hoặc mạch phần ứng động cơ (L-R-E). Phương trình đặc tính cơ cho hệ T-Đ ở chế độ dòng điện chỉnh lưu liên tục: Đồ án môn học Tổng hợp hệ điện cơ 10 [...]... bng qut giú thỡ cỏc thụng s cn ca mi van trong mch chnh lu cu ba pha l: - Ungt 1,6 Ungmax = 1,6 314 = 502 (V) - It 1,5 Imax = 1,5.8,5 = 12,75 (A) U ng max = Vy ta chn c loi Thyristor dựng cho b chnh lu cp ngun cho ng c: ỏn mụn hc Tng hp h in c 14 Lấ TRNG HUY - TH3 - K44 - HBKHN Loi I0 (A) VRRM = VDRM (V) ITSM (A) IDM (mA) VGT Max (V) IGT Max (A) VTM max (V) ITM Max (A) Du/dt (V/às) di/dt (A/às) TYN... cng bc Bin phỏp lm mỏt thụng dng nht l qut khụng khớ xung quanh cỏnh tn nhit (lm mỏt bng giú) i vi thit b bỏn dn cụng sut ln hn, ta cú th cho nc trc tip chy qua cỏnh tn nhit (lm mỏt bng nc) hoc ngõm c thit b bỏn dn vo du bin th Trong ỏn ny, vic thit k bo v quỏ nhit cho thyristor thc hin bng phng phỏp lm mỏt cng bc bng giú vi h s bo v quỏ nhit trờn van l ki=1,5 v ku=1,6 Bo v quỏ in ỏp trờn van: bo v... 1,5 k R3 = Tu = 140 C Chn R3 = 150 Cú th chn R2 = R1 = 1,5 k to lc , thng ni thờm t Ck song song vi in tr R3 sao cho R3Ck = Tf v R3( C + Ck ) = T Tf T ú ta tớnh Ck = = 42,8 10-6 F = 42,8 àF R3 Chn Ck = 50 àF ỏn mụn hc Tng hp h in c 24 Lấ TRNG HUY - TH3 - K44 - HBKHN Vi cỏc giỏ tr ó cho ta xõy dng c c tớnh quỏ ca cu trỳc mch nh sau: c tớnh quỏ ca mch vũng dũng in Quỏ trỡnh quỏ s kt thỳc sau thi... HBKHN ch ng v ch tnh, ngoi ra phi m bo khụng b nhiu lon bờn ngoi tỏc ng Tuy nhiờn, trờn thc t bao gi cng tn ti sai số trong thit b o, cho nờn quỏ trỡnh xõy dng mt mch o cn phi m bo ti u, tc l hn ch c ti a cỏc sai lch gp phi 3.1 MCH O DềNG IN MT CHIU Cể CCH LY Yờu cu t ra cho mch o dũng ỏp mt chiu i vi h truyn ng bng ti l phi m bo chớnh xỏc, cng nh m bo s cỏch ly gia mch lc v mch iu khin Do vy ta s dựng... 3 Dũng hiu dng s cp BAN: I1 = 1 1 I2 = 21,23 6,94(A) 3,06 K BAN Cụng sut mỏy bin ỏp: S = 3.U2.I2 = 3.128.6,94 = 2665 (VA) 2,665 (kVA) Tra s tay, ta chn mỏy bin ỏp tiờu chun cú Sm = 3(kVA) c Chn van cho b bin i Giỏ tr dũng trung bỡnh chy qua mi van: I vtb = I d 8,5 = = 2,83( A) 3 3 Giỏ tr dũng cc i qua mi van: Ivmax = Id = 8,5 (A) Giỏ tr in ỏp ngc t lờn mi van: U d max = 1,05 * 299 = 314(V ) 3 T... c kộo di Thc t, do cú vựng dũng in giỏn on, tc khụng ti lý tng ca c tớnh l ln hn H c tớnh c ca h thng trong trng hp ny nh trờn hỡnh 4-3 khi iu chnh vựng 0 di tc nh mc Cỏc c tớnh c ca h Đặc tính cơ hệ T-Đ truyn ng T- mm hn h F- vỡ cú st ỏp do hin tng chuyn mch gia cỏc thyristor Gúc iu khin cng ln thỡ in ỏp t vo phn ng ng c cng nh Khi ú, c tớnh c h thp v ng vi mt mụmen cn Mc, tc ng c s gim Lý thuyt... phn dũng xoay chiu nờn giỏ tr dũng in nh mc ca ng c H s p mch in ỏp g ph thuc vo gúc iu khin , g = f( gim 1 I'dm = Idm ỏn mụn hc Tng hp h in c 1+ Rm 2 R i 15 Lấ TRNG HUY - TH3 - K44 - HBKHN Rm c trng cho s nh hng ca dũng in iu ho bc cao lm R R tng in tr tng mch phn ng , giỏ tr ny m = 2 ữ 3 R Dũng in xoay chiu ny cũn gõy nh hng xu ti quỏ trỡnh chuyn mch vnh gúp mỏy in C th do nh hng dũng xoay chiu... 8,5A n0 = 2322 (1/s) n = 2100 (1/s) U do no g c max Lu = 5,46.10-3 (H) = 5,46 mH Ta cú Ld = I ddm [ i n]cf T số 5 BO V S C TRấN H THNG TRUYN NG IN Mch bo v c thit lp m bo an ton v trỏnh gõy tn tht cho ngi vn hnh v thit b Do vy, quan im khi xõy dng mch bo v l phi cú bin phỏp phũng chng cỏc s c v cỏc trng thỏi lm vic bt thng xy ra nhm hn ch tn tht mc thp nht Mt khỏc, cỏc phn t bỏn dn cụng sut trong... truyn in (b bin i v ng c) s dng cu chỡ bo v mt t thụng, s dng rle bo v mt t thụng S dng rle bo v quỏ nhit bo v quỏ nhit ng c, mỏy bin ỏp b Bo v trong b bin i Bo v quỏ nhit : Khi thyristor c iu khin m cho dũng chy qua van, cụng sut tn tht bờn trong s t núng chỳng, trong ú mt ghộp l ni b t núng ln nht Ngoi ra, quỏ trỡnh chuyn mch van cng gõy ra tn tht in nng Do cỏc thit b bỏn dn núi chung rt nhy cm vi... bi ng cong nột t trờn hỡnh 4-3 c c im h truyn ng Thyristor - ng c u im ni bt nht ca h T- l tỏc ng nhanh cao, khụng gõy n v d t ng hoỏ do cỏc van bỏn dn cú h s khuch i cụng sut rt cao iu ú rt thun tin cho vic thit lp cỏc h thng t ng iu chnh nhiu vũng nõng cao cht lng cỏc c tớnh tnh v cỏc c tớnh ng ca h thng H thng T- cú kh nng iu chnh trn vi phm vi iu chnh rng H cú tin cy cao, quỏn tớnh nh, hiu sut . động điện một chiều tạo thành hệ thống truyền động Thyristor - Động cơ (hệ T-Đ). a . Hệ truyền động thyristor -động cơ (T-Đ) Hệ truyền động T-Đ là hệ truyền động động cơ điện một chiều kích từ. các phương án truyền động sau: − Hệ thống truyền động máy phát - động cơ một chiều (Hệ F-Đ). − Hệ thống truyền động chỉnh lưu điều khiển thyristor- động cơ một chiều ( Hệ T-Đ). − Hệ thống điều. áp - động cơ một chiều ( Hệ XA-Đ). 1 . HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHÁT - ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (F-Đ) a . Cấu trúc hệ F-Đ Hệ thống máy phát - động cơ (hệ F-Đ hay Ward-Léonard) là hệ truyền động điện

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 . HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG MÁY PHÁT - ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (F-Đ)

  • 2 . HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN - ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU

  • 3 . HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH XUNG ÁP - ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU (XA-Đ)

  • a . Xác định điện áp không tải chỉnh lưu và điện áp ra của máy biến áp

  • Bộ biến đổi chỉnh lưu cần có giá trị điện áp không tải đảm bảo cấp cho phần ứng động cơ điện một chiều có các tham số : sức điện động định mức động cơ Eưđm , sụt áp tổng ở mạch khi dòng phản ứng cực đại I­ư max .

  • 1Udocosmin = 2Eưđm + U­V + Iư maxRư + Umax

  • Trong đó :

  • Udo - điện áp không tải của chỉnh lưu

  • 1 - hệ số tính đến sự suy giảm của điện áp lưới 1 = 0,95

  • 2 - hệ số dự trữ máy biến áp 2 = 1,04  1,06

  • min - góc điều khiển cực tiểu . Đối với sơ đồ không đảo chiều min = 0

  • Rư - điện trở đẳng trị tổng quy đổi về mạch một chiều gồm điện trở toàn phần mạch phần ứng , điện trở máy biến áp và điện trở cuộn lọc một chiều

  • Iư max - dòng phần ứng cực đại nằm trong khoảng 2  2,5 Iư đm

  • Umax - sụt áp cực đại do trùng dẫn

  • Umax = Uđm

  • Iddm : dòng định mức của bộ biến đổi

  • Uđm : sụt áp trùng dẫn định mức , được xác định :

  • Uđm = Udo.UK. Y

  • UK : điện áp ngắn mạch

  • Y : đối với sơ đồ sáu xung và mười hai xung Y = 0,5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan