chính sách của mỹ đối với nga dưới thời tổng thống obama

60 991 6
chính sách của mỹ đối với nga dưới thời tổng thống obama

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TấN VIẾT TẮT SORT - Strategic Offensive Reductions Treaty: Hiệp ước Giảm thiểu hoạt động tiến công chiến lược OECD - Organisation for Economic Co-operation and Development: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế START - Strategic Arms Reduction Treaty: Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược CTBT - Comprehensive Nuclear Test Ban Treaty: Hiệp ước cấm thử vũ khí tồn diện NPT - Non-poliferation Treaty: Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân EU - European Union: Liên minh châu Âu INF - Intermediate Range Nuclear Forces: Hiệp ước lực lượng hạt nhân tầm trung CFE - Conventional Forces in Europe Treaty: Hiệp ước vũ khí thơng thường châu Âu NATO - North Alantic Treaty Organization: Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương IMF - International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế GWOT - Global War on Terror: Cuộc chiến toàn cầu chống chủ nghĩa khủng bố BIT - Bilateral Investment Treaty: Hiệp ước đầu tư song phương CIS - Commonwealth of Independent States: Cộng đồng quốc gia độc lập WTO - World Trade Organization: Tổ chức thương mại quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Liờn Xụ tan rã, Mỹ trở thành siêu cường với sức mạnh tồn diện vượt trội, cịn Nga với tiềm lực quân to lớn kế thừa từ Liờn Xô, sau thời gian lâm vào khủng hoảng kinh tế-xã hội trầm trọng bước vươn lên, khôi phục dần vị cường quốc thời Tổng thống Putin Quan hệ Mỹ-Nga có vị trí quan trọng cấu trúc quyền lực toàn cầu đầu kỷ XXI Dưới thời Tổng thống George W Bush, sau thời kỳ nồng ấm ngắn ngủi sau kiện 11/9/2001, quan hệ Mỹ-Nga lại lâm vào thời kỳ khó khăn, băng giá với đỉnh điểm xung đột quân Nga-Grudia (8/2008) Từ Tổng thống Barack Obama lên nhậm chức nay, quan hệ Mỹ-Nga “cài đặt lại” (Reset) với bước tiến đáng kể có ảnh hưởng tích cực định đến hịa bình an ninh châu Âu nói riêng giới nói chung Câu hỏi nội dung “cài đặt lại” gỡ, có điểm giống khác so với sách Nga quyền Tổng thống George W Bush trở thành vấn đề trội dư luận giới nghiên cứu quan hệ quốc tế quan tâm Đối với Việt Nam, Mỹ Nga đối tác chiến lược quan trọng đặc biệt bối cảnh cạnh tranh quyền lực nước lớn lớn gia tăng đầu kỷ XXI Trung Quốc trỗi dậy ngày mạnh mẽ kinh tế quân sự, “sức mạnh cứng” “sức mạnh mềm” Nhận thức khoa học quan hệ Mỹ-Nga nội dung quan trọng nghiên cứu sách đối ngoại Việt Nam Với nhận thức vậy, việc lựa chọn chủ đề: “Chớnh sách Mỹ Nga thời Tổng thống Obama” làm đề tài luận văn tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành quan hệ quốc tế phù hợp với qui định chung Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài giới nghiên cứu nước ý Trong số ấn phẩm liên quan, đáng ý là: Trong sách “Cục diện giới đến 2020” có “Quan hệ Mỹ-Nga đến 2020” tác giả Đỗ Văn Minh với đánh giá thực trạng chiều hướng phát triển mười năm tới quan hệ Mỹ-Nga Bài nghiên cứu “Obama tiếp túc sách đối ngoại Bush với Châu Âu, Iran Nga” (“Obama continues Bush foreign policy on Europe, Iran and Russia”)2 Tổng biên tập trang mạng “Dự báo chiến lược” – Stratfor George Friedman, nêu điểm kế thừa sách đối ngoại thời Tổng thống George W Bush Tổng thống Obama quan hệ với châu Âu, Iran Nga Trong nghiên cứu “Chớnh sách đối ngoại Obama” (“Obama’s foreign policy”)3 Tiến sĩ Henry R Nau viện nghiên cứu Hoover thuộc Đại học Stanford, Mỹ, đưa sở so sánh sách đối ngoại Tổng thống Obama với Tổng thống tiền nhiệm George W Bush nhằm đánh giá chất sách đối ngoại Tổng thống Obama Bài nghiên cứu “Obama lặp lại sai lầm Bush Nga” (“Obama is making Bush’s mistake on Russia”)4 tác giả Jamie M McFly Gary Schmitt trang mạng Foreign Policy Mỹ cú phân tích số sai lầm sách Nga Tổng thống Obama Ngoài cũn cú vài nghiên cứu đánh giá ưu nhược điểm sách Nga Tổng thống Obama “Đỏnh giỏ “Tỏi khởi động” bước cho sách Nga Mỹ” Đỗ Văn Minh (2010), “Quan hệ Nga-Mỹ đến 2020”, Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia George Friedman, “Obama Continues Bush Foreign Policy on Europe, Iran and Russia”, Stratfor, Feb 11, 2009 Henry R Nau, “Obama’s Foreign Policy”, Hoover Institute , Policy review, No 160, April 1, 2010http://www.hoover.org/publications/policy-review/article/5287 Jamie M Fly Gary Schmitt, “Obama Is Making Bush’s Big Mistake on Russia”, Foreign Policy, (http://www.foreignpolicy.com/articles/2010/03/22/obama_is_making_bush_s_big_mistake_on_russia) (“Assessing the Reset and the next steps for US-Russia policy”) tác giả Samuel Charap “Nhận định sách “Tỏi khởi động” Nga Mỹ” (“Evaluating the US-Russian “Reset”)6 Những kết nghiên cứu sở khoa học quan trọng cho việc triển khai đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu khóa luận cố gắng làm rõ kế thừa điều chỉnh sách Nga Tổng thống Mỹ Barack Obama thời gian vừa qua, đồng thời dự báo khả xảy chớnh sách thời gian lại nhiệm kỳ tổng thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sách đối ngoại Nga Tổng thống Mỹ Barack Obama từ nhậm chức ngày 20/01/2009 (tháng 5/2011) với ưu tiên vấn đề an ninh kinh tế Phương pháp nghiên cứu Dựa mục tiêu định hướng nghiên cứu đề ra, cách tiếp cận sử dụng luận văn tiếp cận thực - cấu trúc môi trường phụ thuộc lẫn nhiều mặt an ninh toàn diện phát triển bền vững Mỹ với Nga giới tồn cầu hóa đầu kỷ XXI Phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp phân tích so sánh kết hợp với phương pháp lịch sử-logic Bố cục luận văn gồm chương: Chương I là: Một số yếu tố tác động tới q trình định sách Nga Tổng thống Obama Chương tập trung khai thác làm rõ Samuel Charap, Assessing the “Reset” and the Next Steps for U.S Russia Policy, Center for American Progress, April 2010 Eric Edelman Bob Joseph, “Analysis: Evaluating the Us-Russian reset”, Foreign Policy Initiative (http://www.foreignpolicyi.org/node/19243 cập nhật ngày 12/5/2011) nhân tố tác động nguyên nhân dẫn tới hình thành sách “tỏi khởi động” quan hệ với Nga Tổng thống Barack Obama Chương II là: Sự kế thừa điều chỉnh sách Nga Tổng thống Obama Đây chương quan trọng với nội dung bao gồm mục tiêu, ưu tiên, nội dung, biện pháp thực sách Nga Tổng thống Obama Trong đó, nội dung sách trải rộng lĩnh vực trị, an ninh kinh tế Chương III là: Đánh giá kết dự báo sách Nga Tổng thống Obama thời gian qua Chương cuối khóa luận có nội dung tập trung đánh giá thành tựu hạn chế sách Nga Tổng thống Obama thời gian qua Từ đó, đánh giá cách khách quan sách tương quan so sánh với sách Tổng thống George W Bush với việc dự báo khả xảy sách Nga Tổng thống Obama thời gian cuối nhiệm kỳ CHƯƠNG I MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGA CỦA TỔNG THỐNG MỸ BARACK OBAMA Bối cảnh giới khu vực Châu Âu 1.1 Tình hình giới Từ tiếp cận chủ nghĩa thực mới, thấy q trình hoạch định sách đối ngoại Mỹ nói chung Nga nói riêng chịu tác động mạnh mẽ cục diện giới khu vực, cú cỏc xu lớn tương quan lực lượng cường quốc 1.1.1 Cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức tồn cầu hóa Vào đầu kỷ XXI, nước Mỹ nói riêng quốc gia giới nói chung, cách mạng khoa học công nghệ với mũi nhọn công nghệ thơng tin, kinh tế tri thức tồn cầu hóa có tác động quan trọng tới q trình hoạch định sách đối ngoại Ba xu phát triển này, mặt, tạo hội phát triển cho tất quốc gia, nâng cao mặt đời sống xã hội toàn cầu nhờ tiếp cận áp dụng thành tiến khoa học cong nghệ để xây dựng ngành nghề có hàm lượng kỹ thuật tri thức cao tham gia hội nhập kinh tế quốc tế [ 1;153] Mặt khác, chúng đặt thách thức quốc gia việc bảo đảm giữ vững vị quốc gia sân khấu trị giới Với tiềm lớn khoa học kỹ thuật, Mỹ quốc gia đầu việc xây dựng kinh tế lấy công nghệ thông tin làm sở hạ tầng chất xám yếu tố sản xuất [ 2;309] Nhờ áp dụng đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật mạnh mẽ mà ngày Mỹ kinh tế đứng đầu giới suất lao động xã hội sức cạnh tranh Tuy nhiên, vị Mỹ bị thách thức vươn lên kinh tế nổi, đặc biệt Trung Quốc bối cảnh sau khủng hoảng tài chớnh-kinh tế vừa qua Hiện Mỹ phải chịu thâm hụt ngân sách với số lượng cực lớn, mà nguyên nhân phủ chi nhiều thu, cốt để đẩy mạnh đầu tư, mở rộng thị trường [3;89] Tồn cầu hóa làm cho q trình “phi tập trung hóa quyền lực” diễn nhanh thơng qua hình thức tập hợp lực lượng v.v Đồng thời phụ thuộc lẫn quốc gia an ninh phát triển ngày gia tăng Và “khi lợi ích quốc gia đan xen vào ngày phụ thuộc lẫn tư đối ngoại phương thức quan hệ quốc tế thay đổi mạnh mẽ” [4;13] 1.1.2 Khủng bố quốc tế, nguy phổ biến vũ khí hạt nhân vấn đề tồn cầu Sự kiện “Ngày thứ ba đen tối” 11/09/2001 thảm họa an ninh Mỹ có nguồn gốc từ chủ nghĩa khủng bố Các chiến tranh Afghanistan Iraq trở thành biểu tượng cho chiến tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố Mỹ lãnh đạo toàn cầu Tuy nhiên, khủng bố quốc tế ngày dấn sâu vào đường nguy hiểm với thủ đoạn ngày tinh vi Năm 2009, giới chứng kiến bành trướng đáng lo ngại Taliban – nhóm khủng bố nguy hiểm khu vực Trung Đông Lực lượng mở rộng phạm vi kiểm soát Afghanistan Pakistan, gia tăng đáng kể vụ công khủng bố, gây thương vong nhiều cho binh sĩ Mỹ NATO cho lực lượng an ninh hai nước Nam Á Ngay nay, Mỹ tiêu diệt tờn trựm khủng bố khét tiếng Osama Bin Laden lãnh đạo khủng bố vào Mỹ năm 2001 chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan chủ nghĩa khủng bố với chân rết khắp nơi Mỹ khơng thể ngăn chặn hủy diệt toàn mạng lưới khủng bố tồn cầu Chủ nghĩa khủng bố khơng thể bị tiêu diệt tận gốc thiếu trợ giúp tập hợp lực lượng quốc gia khác vấn đề mang tính chất toàn cầu Chống khủng bố trở thành ưu tiên sách đối ngoại Mỹ tiêu chí để phân định bạn thù Mỹ thời điểm [5] Bên cạnh đó, kể từ Chiến tranh lạnh nay, vấn đề nghiêm trọng an ninh Mỹ việc thiếu chế kiểm sốt việc phổ biến vũ khí hạt nhân tồn cầu điều ln quan tâm chiến lược sách đối ngoại Mỹ Kỹ thuật hạt nhân nằm tay “quốc gia bất hảo” nước Nga quốc gia có kho vũ khí hạt nhân đủ lớn để tiêu diệt nước Mỹ khiến an ninh Mỹ bị đe dọa Những nỗ lực nhằm ngăn chặn chương trình hạt nhân Cộng hịa dân chủ nhân dân Triều Tiên Cộng hòa Hồi giáo Iran gặp nhiều khó khăn khiến cho Mỹ rơi vào bất lực trước việc công nghệ hạt nhân bị trôi ngang nhiên thị trường chợ đen Ngoài thách thức an ninh trên, cuối kỷ 20 đặc biệt đầu kỷ 21, nước Mỹ phải đối phó với thay đổi phức tạp khó dự đốn cộng hưởng vấn đề tồn cầu mơi trường, nhập cư, chủ nghĩa khủng bố, bất ổn định kinh tế toàn cầu vượt khả giải quốc gia đơn lẻ nào, kể Mỹ Tại Mỹ, năm 2005, bão Katrina đánh vào vùng Gulf Coast, khiến 1,836 người thiệt mạng Việc giải ngăn chặn vấn đề toàn cầu đạt thơng qua chế đa phương Không kể chủ nghĩa đơn phương mà liên minh truyền thơng cịn tỏ khơng thích hợp để đối phó với thách thức an ninh ngày Sự hợp tác diện rộng với chiều sâu tất quốc gia hình thức yếu để giải hồn tồn vấn đề toàn cầu ngày 1.1.3 Sự suy giảm sức mạnh Mỹ lên cường quốc khác trị quốc tế Những biến động giới gần dấu hiệu cảnh báo suy giảm lớn sức mạnh vượt trội Mỹ toàn cầu Năm 2008 giới chứng kiến khủng hoảng kinh tế tồi tệ kể từ Đại suy thoái (1929-1933) bắt nguồn từ Mỹ [3;313] lan rộng toàn cầu Cuộc khủng hoảng làm lung lay mạnh vai trị trung tâm tài Mỹ giới Hàng loạt thể chế tài khổng lồ hàng đầu Mỹ phá sản kéo theo sụt giảm lòng tin giới kinh doanh đầu tư Mỹ “con nợ lớn” với tổng nợ quốc gia tính đến tháng 10/2008 10.000 tỷ USD, với 25% nợ nuớc Nhật Bản 586 tỷ, Trung Quốc 400 tỷ, Anh 224 tỷ [ 6] Bên cạnh khó khăn tài chính, nhiều quốc gia công nghiệp khác, Mỹ phải đối mặt với vấn đề an ninh lượng Nguồn lượng Mỹ chủ yếu nhờ nhập khẩu, nhập dầu lượng chiếm ắ tổng thâm hụt thương mại hịa hóa dịch vụ Mỹ tính đến năm 2008 [3;314] Cịn sức mạnh quân Mỹ, Mỹ quốc gia đầu tư nhiều cho quân hàng đầu giới cú chứng rõ ràng cho thấy an ninh nội địa Mỹ chưa đảm bảo Ngoài kiện 11/9/2001, vụ đánh bom máy bay không thành Detroit vào tháng 12/2009, vụ công bất thành quảng trường Times New York vào tháng 5/2010 lại tiếp tục cho thấy yếu thất bại hệ thống tình báo Mỹ Như vậy, sách an ninh “đỏnh đũn phủ đầu” thời Tổng thống George Bush đõu làm cho người dân Mỹ cảm thấy an toàn Nước Mỹ kỷ XXI phải đối đầu với nhiều thách thức từ lên , đe dọa vị trí trung tâm Mỹ đồ giới Năm 2009, giới chứng kiến kiện "lần đầu tiên" chứng tỏ vai trò, vị ngày tăng kinh tế việc định vấn đề mang tính tồn cầu Đó là: Hội nghị cấp cao lần nhóm BRIC, gồm Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc, tổ chức vào tháng 6/2009 thành phố Ekaterinburg (Nga) với định phối hợp hành động nhằm đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu thúc đẩy hồi phục kinh tế Tại Hội nghị cấp cao nhóm G8 diễn L'Aquila ( í ) vào tháng 7/2009, lãnh đạo nước công nghiệp phát triển Nga lần tuyên bố chung với nước phát triển chủ chốt Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Mexico, Nam Phi Ai Cập, khẳng định nỗ lực chung nhằm đối phó với thách thức mang tính tồn cầu họ, Tổng thống trước Bill Clinton Boris Yeltsin có 18 hội đàm Tổng thống George W Bush liên tiếp nhắc lại công khai khen ngợi người đồng nhiệm Nga Putin Trong giai đoạn “tỡnh cảm” đó, hai vị Tổng thống dường thể trí chung giá trị dân chủ tư cầm quyền Tuy nhiên, đồng thuận bề ngồi, cịn thực chất “khoảng cỏch giỏ trị” Nga Mỹ ngày bị nới rộng Các tiếp xúc đơn giản mang màu sắc phô trương gặp kéo dài đồng hồ khơng có nhiều thỏa thuận đưa Kết đến cuối nhiệm kỳ thứ hai Tổng thống Bush quan hệ Nga-Mỹ bị xấu trầm trọng Cụ thể là, hiệp ước START có nội dung khơng khác so với SORT Tổng thống George W Bush Tổng thống Nga Putin thoả thuận năm 2002 Trong chuyến thăm Georgia Ngoại trưởng Mỹ Hilary Clinton vừa qua, bà Hilary buộc tội Nga “tiếp tục chiếm hữu” lãnh thổ Georgia phát biểu Mỹ “cú thể vừa dạo vừa nhai kẹo cao su lỳc” [72] Phát biểu bà Ngoại trưởng Tổng thống Obama gợi nhớ tới tuyên bố cựu Ngoại trưởng nhiệm kỳ Tổng thống George W Bush - Condoleozza Rice Mỹ hợp tác với Nga chỗ phản đối chỗ cần thiết 2.2 Sắc thái tiếp cận khác vấn đề Đông Âu Một khác biệt sách Tổng thống Obama với Nga nói riêng với Châu Âu nói chung so với người tiền nhiệm ông tuyên bố từ bỏ kế hoạch thiết lập hệ thống phòng thủ tên lửa NMD với Ba Lan Séc ngày 17/9/2010 Còn đồng minh NATO Georgia Ukraina, trơcs mắt khó có hội trở thành thành viên NATO quyền Tổng thống Obama dường mạo hiểm quan hệ với Nga để giỳp cỏc nước vào NATO Ông George W Bush vị Tổng thống Đảng Cộng hòa sau Chiến tranh lạnh nên sách đối ngoại ơng 44 bị chi phối nhiều tư Chiến tranh lạnh Tổng thống George W Bush nhấn mạnh tập trung vào mối quan hệ với “Chõu Âu mới” - nước thuộc Xô Viết cũ mục đích chia rẽ Nga khỏi khơng gian chiến lược Đơng Âu với phần cịn lại châu Âu Ơng coi trọng điểm sách chế cản trở Nga không phát huy thêm ảnh hưởng khu vực, gây tổn hại cho lợi ích Mỹ khu vực Tổng thống trẻ Obama thuộc đảng Dân chủ có cách tiếp cận mềm mại hơn, thực tế so với trường phái “Tõn Bảo thủ”, đánh giá vị nước Đơng Âu lợi ích cốt lõi Mỹ khu vực môi trường chiến lược Cú lúc nhà lãnh đạo nước phải lên tiếng kêu gọi quyền Tổng thống Obama quan tâm tới họ Cố vấn an ninh quốc gia Ba Lan Aleksander Szczyglo gọi định từ bỏ NMD “một định không sáng suốt, lâu dài thất bại chiến lược cho nước Mỹ” Còn vị cựu Tổng thống Ba Lan Lech Walesa cựu Tổng thống Cộng hòa Tiệp Khắc Vaclav Havel viết thư cho Tổng thống Mỹ Obama, kêu gọi khơng nên nhượng Nga - từ bỏ chương trình xây dựng chắn phòng thủ tên lửa cảnh báo ảnh hưởng tới an ninh khu vực [37] Dự báo sách Nga Tổng thống Obama thời gian lại nhiệm kỳ Sau thành công hạn chế định từ năm triển khai chớnh “tỏi khởi động” quan hệ với Nga, thời điểm để Tổng thống Barack Obama xem xét lại tính hiệu sách định hướng năm cịn lại nhiệm kỳ Có ba kịch đưa cho thời gian cuối nhiệm kỳ Tổng thống ông Obama: Kịch thứ nhất: Chính quyền Tổng thống Obama tiếp tục sách hòa dịu triển khai xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với Nga Trong bối cảnh quốc gia ngày phụ thuộc lẫn vấn đề an ninh toàn diện phát triển bền vững, hịa dịu Nga-Mỹ khả có 45 thể xảy Chiều hướng phụ thuộc vào tâm quyền Tổng thống Obama việc kiên trì sách “tỏi khởi động” Bởi sau thập kỷ quan hệ sứt mẻ mang đến thiệt hại đáng kể khủng hoảng kinh tế giới khiến Nga Mỹ có nhiều vấn đề nghiêm trọng làm suy giảm ưu mỡnh, thỡ hai nước mong muốn quan hệ tiến tới ổn định để chuyên tâm phát triển sức mạnh nội lực nước Sự điều chỉnh sách Tổng thống Obama dựa mục tiêu bảo vệ lợi ích chiến lược Mỹ Trong khả này, vấn đề quan trọng Tổng thống Obama phải nhìn nhận chất rào cản Mỹ Nga quan hệ thiếu tin tưởng lẫn chiến lược vấn đề tồn đọng từ Chiến tranh lạnh khác biệt giá trị tư Tổng thống Obama sử dụng ảnh hưởng uy tín mình, tăng cường tin tưởng từ phía Nga, đẩy mạnh hợp tác vấn đề có tính lợi ích chung, thừa nhận điều chỉnh lợi ích đối kháng hai nước Khả cho tình khơng cao rào cản lớn sách hòa dịu Nga Tổng thống Obama Cuộc bầu cử quốc hội gần với thất Đảng Dân chủ Tổng thống Obama biểu cho thấy Tổng thống Obama uy tín nước, mà phần sách đối ngoại thiếu hiệu ông thời gian qua Những tín hiệu im ắng tháng đầu năm 2011 quan hệ với Nga dấu hiệu cho thấy quyền Tổng thống Obama có điều chỉnh lớn sách với Nga Hơn nữa, sách Tổng thống Obama với Nga gặp cản trở từ thành viên hệ thống trị nước Các thành viên Quốc hội Mỹ cho tình hình tham nhũng thiếu dân chủ Nga khơng cải thiện việc gỡ bỏ tu chớnh ỏn Jackson-Vanik Nga khó Quốc hội thơng qua Hơn nữa, Quốc hội đánh giá khả Nga trở thành thành viên WTO 46 khú nờn khơng có động lực để hành động đạo luật Jackson-Vanik gây uy tín Tổng thống Obama Moscow [70] Kịch thứ hai là: phiên đối đầu “hậu Chiến tranh lạnh” Tổng thống G.W.Bush làm giai đoạn cuối nhiệm kỳ Hai nước quay trở lại trạng thái cạnh tranh chiến lược vấn đề mang tính lợi ích lâu dài, cốt lõi bên Thời điểm quan hệ Mỹ-Nga rơi vào tình trạng đối đầu chiến tranh Georgia năm 2008 mẫu hình cho kịch Trong thời gian tháng đầu năm 2011, người ta lại thấy hình ảnh Tổng thống Obama sát cánh cựng cỏc đồng minh Tây Âu chiến can thiệp quân Libya hồi tháng 3/2011 mà Nga Trung Quốc phản đối Đây có lẽ phép thử sách Tổng thống Obama với Moscow sau giai đoạn hòa dịu quan hệ Điều cho thấy khả cao điều chỉnh sách hợp tác thay hình thức đối đầu vốn ln tình trạng sẵn sàng Nga Mỹ Tổng thống Obama bắt đầu chiến dịch tranh cử cho nhiệm kỳ Tổng thống 2013-2016 nên mục tiêu ông lúc lấy lại uy tín ủng hộ quê hương Hơn nữa, nước Nga ngày cho thấy tham vọng tìm chỗ đứng trật tự giới mới, đe dọa vị Mỹ trường quốc tế Trong diễn văn tháng 2/2008 Tổng thống Putin diễn văn ngày 31/8/2008 Tổng thống Medvedev, hai vị Tổng thống Nga đề cập việc Nga không chấp nhận giới cực Mỹ đặt, khôi phục vị nước lớn Nga Điều nỗi lo sợ lâu người Mỹ yêu cầu quan trọng sách Tổng thống ln đảm bảo lợi ích quốc gia Mỹ Do đó, Tổng thống Obama thay đổi phong cách đối ngoại khơng thay đổi chiến lược tồn cầu Mỹ sách kiềm chế tham vọng ảnh hưởng Nga Dường Tổng thống phải thực sách giành thắng lợi bỏ lợi phía sau lời hứa bắt buộc phải Tổng thống Obama ngoại lệ điều cần thiết cho 47 ngơi vị bá chủ Mỹ Tuy nhiên, sách đơn phương áp đặt với áp lực kiềm chế đối đầu căng thẳng không mang lại nhiều lợi ích cho Mỹ quan hệ với Nga bối cảnh Mỹ suy yếu tương đối Trung Quốc trỗi dậy ngày mạnh mẽ Bên cạnh đó, chết Osama Binladen khơng đồng nghĩa với hồi kết chủ nghĩa khủng bố quốc tế Nước Mỹ phải đối mặt với thách thức khủng bố thời gian tới Và vậy, hợp tác có mức độ với Nga phù hợp với lợi ích an ninh đơi bên Kịch thứ ba: vừa tiếp tục hợp tác “vấn đề có thể”, vừa kiềm chế đấu tranh xung quanh “vấn đề không thể” Đây kịch có tính khả thi nhiều phù hợp với lợi ích lực tình hình trị nội tới hai bên Nga nỗ lực mạnh mẽ để đại hóa kinh tế để thực mục tiêu khơng thể “quay lưng” lại với Mỹ với tiềm dồi nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý - “đối tác đại hoỏ” hàng đầu Nga Năm 2011 năm chuẩn bị cho bầu cử Tổng thống Nga năm 2012, Nga lại khơng muốn tình hình kinh tế-xã hội vốn bị tác động mạnh mẽ khủng hoảng tài giới bị ảnh hưởng, xáo trộn Về trị nội Mỹ thời gian tới phân tích trên, quyền Obama khơng thể thực kịch kịch thứ hai mà tiếp tục kiểm sốt kiềm chế Nga mức “cú thể”, không để quan hệ hợp tác đến đổ vỡ, biến Nga thành thù địch với Mỹ, đồng thời mở rộng hợp tác số vấn đề hai bên chia sẻ lợi ích 48 KẾT LUẬN Trong thời gian nửa nhiệm kỳ, sách cải thiện quan hệ với Nga Tổng thống Obama đạt thành tựu đáng kể cải thiện phần môi trường an ninh xuyên Đại Tây Dương giới nhiều bất ổn định nay, đồng thời có tác động tích cực tới xu hịa bình phát triển giới Trong q trình hoạch định triển khai sách “tái khởi động” quan hệ với Nga, bên cạnh tác động yếu tố cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế xu phát triển, tương quan lực lượng cường quốc, thách thức an ninh phát triển cựng cỏc yếu tố tình tác động khủng hoảng tài giới, vai trị cá nhân Tổng thống da màu Obama có tầm quan trọng đặc biệt Tuy nhiên, hệ giá trị cốt lõi lợi ích chiến lược nước Mỹ ln ln đóng vai trị rường cột, chi phối Bên cạnh đó, Nga từ bỏ mục tiêu chiến lược trở thành trung tâm quyền lực bình đẳng giới, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh kiềm chế lẫn đặc điểm chủ đạo quan hệ Mỹ-Nga thời gian tới Trong bối cảnh giới tồn cầu hóa, phụ thuộc lẫn mâu thuẫn đảng phái trường Mỹ, Tổng thống Obama khơng có nhiều lựa chọn phải chịu nhiều áp lực từ nước dư luận quốc tế Mặc dù Tổng thống Obama lên nhậm chức với tâm “thay đổi” để khơi phục lại uy tín, sức mạnh niềm tin giới cho nước Mỹ, mong ước thực ln ln có khoảng cách, đồng thời, ông chưa có đủ thời gian nguồn lực để thực hóa sách đối nội đối ngoại nhằm khắc phục di sản nặng nề từ người tiền nhiệm không quan hệ MỹNga, mà hai chiến Irắc Ápganixtan khủng hoảng tài tồn cầu vừa Một nửa nhiệm kỳ lại quỏ ớt để thực “bước nhảy lớn” quan hệ Mỹ-Nga có điều kiện thuận lợi chuẩn bị cho tranh cử dường “ngốn hết thời gian” 49 Trạng thái quan hệ nước lớn nói chung quan hệ Mỹ-Nga nói riêng ln có tác động với mức độ sắc thái định tới quan hệ đối ngoại Việt Nam Từ diễn biến đầy kịch tính quan hệ số nước vừa nhỏ thuộc Liờn Xụ cũ Đông Âu với Nga Mỹ thời gian vừa qua họ có điều chỉnh sách với nhau, Việt Nam rút kinh nghiệm cần thiết cho việc hoạch định triển khai sách với nước lớn để tránh rơi vào bất lợi họ “yờu” “ghột” nhằm tạo hợp lực lớn chiều cho việc xây dựng hịa bình lâu dài phát triển đất nước cách bền vững 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Hà (2010), “Xu phát triển khoa học công nghệ giới”, Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Bá Hùng Nguyễn Hồng Quang (2010), “Chiều hướng sách đối ngoại Mỹ đến 2020”, Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia Jagdish Bhagwati (2004), In Defense of Globalization, New York: Oxford University Press Phạm Bình Minh(2010), “Cục diện giới, nhân tố tác động xu hướng phát triển”, Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia Hà Mỹ Hương(2007), “Nhìn lại điều chỉnh chiến lược đối ngoại Mỹ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 68(2007) Authony Tarantino (2008), Governance risk, and compliance handbook, Wiley & Son Inc Hoboken Minh Thu (2010), An ninh - trị giới năm 2009: Bức tranh đầy biến động, Tạp chí Cộng sản, Số (193) Trần Nguyễn Tuyên (2010), Liên minh Châu Âu bối cảnh khủng hoảng kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số (116)-2010 Thùy Dương, “Giai đoạn quan hệ Nga - EU: hội xây dựng châu Âu phồn vinh”, Tạp chí Cộng sản, Số 24 (216) năm 2010 (http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&News_id=171253628) 10 Batiuk Vladimir Igorevich (2011), “Đối tác Nga-Mỹ hệ thống quan hệ quốc tế hậu hai cực”, Tạp chí Mỹ Canada: kinh tế - trị - văn hóa, trích từ tài liệu dịch từ tạp chí Thơng tin vấn đề lý luận, số (tháng 3/2011) 11 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội 12 Triển khai tên lửa Iskander Kaliningrad - đáp trả Nga hệ thống NMD Mỹ Châu Âu, (http://itimes.vn/vn/quansu/phantich/8954.itimes cập nhật ngày 21/4/2011) 13 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Học viện quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 14 CIA Factbook, Country comparison: Oil production, (https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2173rank.html cập nhật ngày 22/4/2011) 15 Báo Sài Gịn giải phóng điện tử, Gấu Nga bừng tỉnh, (http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2010/7/230984/ cập nhật ngày 22/04/2011) 16 Vị nước Nga củng cố 10 năm lãnh đạo ông Putin, (http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=354783&co_id=30127 cập nhật ngày 22/04/2011) 17 “Nga ưu tiên cải cách quân đội”, Báo Thế giới Việt Nam, số ngày 31/01/2010 18 Nguyễn Văn Lập (2002) , Quan hệ Nga-Mỹ: vừa đối tác vừa đối thủ, NXB Thông 19 Robert Legvold, “The Russia file - How to move toward a strategic partnership”, Foreign Affairs, http://www.amacad.org/russia/russiaFile.pdf 2021 Samuel Charap & Laura Conley, Peter Juul, Andrew Light, Julian Wong, “After the reset”, Center for American Progress, July 2009, (7) http://www.americanprogress.org/issues/2009/07/pdf/russia_report.pdf 21 Nguyễn Thái Yên Hương (2008), “Mỹ vấn đề toàn cầu thời kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế , số (72), tháng - 2008 22 Mỹ Châu (2009), “Việc triển khai sách đối ngoại quyền Obama sáu tháng đầu năm 2009”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 2(77), tháng 6/2009 23 Hà Mỹ Hương (2003), Quan hệ Nga-Mỹ sau Chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia 24 Đỗ Văn Minh (2010), “Quan hệ Nga-Mỹ đến 2020”, Cục diện giới đến 2020, NXB Chính trị quốc gia, 25 Lê Khương Thùy(2004), “Chiến lược an ninh quốc gia quyền G W Bush sau kiện 11/9 tác động Việt Nam”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1-2004 U.S.-Russia Relations: “Reset” Fact Sheet, June 24, 2010, (http://www.whitehouse.gov/the-press-office/us-russia-relations-reset-fact-sheet cập nhật ngày 18/5/2011) 26 27 Steven Pifer, “Reversing the decline: an agenda for U.S –Russian relations in 2009”, Policy paper, Foreign policy at Brookings, No 10, January 2009, www.brookings.edu/ /2009/ us_russia_relations /01_us_russia_relations_pifer.pdf 28 Fact sheet: New START, Union of concerned scientists, www.ucsusa.org 29 Henry Plater-Zyberk, “US – Russia Strategic Relations: Obama and Biden Visit Moscow, Tbilisi and Kiev – Planned Contradictions?”, Defense Academy of United Kingdom, September 2010, www.da.mod.uk/colleges/arag/document /09(10)%20HPZ2.pdf 30 Remarks by President Barack Obama in Prague, http://www.whitehouse.gov/the_press_office/Remarks-By-President-Barack-Obama-InPrague-As-Delivered 31 Dr Vladimir A ORLOV, US-Russia Dialogue on Nuclear Nonproliferation and Arms Control: What it Means for Europe and the World, http://www.cerisciencespo.com/ressource/n4_28092009.pdf 32 National Security Strategy 2010 , (http://www.whitehouse.gov/sites/default/files/rss_viewer/national_security_strategy.pdf cập nhật ngày 12/05/2011) 33 Al Kamen, The End of the Global War on Terror, http://voices.washingtonpost.com/44/2009/03/23/the_end_of_the_global_war_on_t.html 34 Joint statement by President of the United States of America Barack Obama and President of the Russian Federation D A Medvedev concerning Afghanistan, July 6, 2009, (http://www.whitehouse.gov/the_press_office/JOINT-STATEMENT-BY-PRESIDENT-OFTHE-UNITED-STATES-OF-AMERICA-BARACK-OBAMA-AND-PRESIDENT-OFTHE-RUSSIAN-FEDERATION-D-A-MEDVEDEV-CONCERNING-AFGHANISTAN/ cập nhật ngày 30/4/2011) 35 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ: Cam kết mở rộng, NXB Chính trị quốc gia, tr 335 36 Phan Doãn Nam (2009), “Nga-Mỹ khởi động lại tốt đẹp”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 77 37 Xung quanh việc Mỹ từ bỏ kế hoạch chắn tên lửa Đông Âu, Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 221 (24/9/2009) 38 Phát biểu Bộ trưởng ngoại giao Mỹ Hillary Clinton ngày 22/2/2010, Remarks at the NATO Strategic Concept Seminar, Ritz‐Carleton Hotel, Washington, D.C., http://www.state.gov/secretary/rm/2010/02/137118.htm 39 George Friedman, “Obama Continues Bush Foreign Policy on Europe, Iran and Russia”, Stratfor, Feb 11, 2009 40 Chính sách đối ngoại Obama- Giai đoạn kết thúc, Thông xã Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Số 206 (7/9/2002) 41 Oleg Reut and Peter Rutland (2009), “Medvedev under Obama’s charm”, Moscow Times, 13 July 2009 42 Điểm sách quyền George Bush, Thơng xã Việt Nam, Tin tham khảo số 2/2001 43 Associated Press, “Obama Offers Poland No Commitment on Missile Plan”, November 8, 2008, http://ap.google.com/article/ALeqM5iD0B9EaDhMzfQNaSEtf08T8OkLgD94B8QT81 44 Xung quanh việc Mỹ từ bỏ kế hoạch chắn tên lửa Đông Âu, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông xã Việt Nam số 221 (24/9/2009) 45 Xinhua, Russia to join NATO new anti-missile plan, (http://www.chinadaily.com.cn/world/2010-11/21/content_11583190_2.htm cập nhật ngày 13/5/2011) 46 Eric Edelman Bob Joseph, “Analysis: Evaluating the Us-Russian reset”, Foreign Policy Initiative (http://www.foreignpolicyi.org/node/19243 cập nhật ngày 12/5/2011) 47 Sarah E Mendelson (2009), “U.S.-Russian Relations and the Democracy and Rule of Law Deficit”, The Century Foundation, (http://tcf.org/publications/pdfs/pb691/USRussianRelationsandtheDemocracyandRuleofLawDeficit.pdf cập nhật ngày 13/5/2011) 48 Michael Scherer (2009), “The Obama Foreign Policy Doctrine”, Time Magazine, 19/4/2009 49 Nguyễn Minh, Vài nét chủ nghĩa đa phương B.Ô-ba-ma, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=6&News_id=18554812 50 Hà Nội điện tử, Quan chức Chính phủ Nga phải rời tập đồn nhà nước, (http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/The-gioi/483860/quan-chuc-chinh-phu-nga-phai- roi-cac-tap-doan-nha-nuoc.htm cập nhật ngày 12/5/2011) 51 Batiuk Vladimir Igorevich (2010), “Đối tác Nga-Mỹ hệ thống quan hệ quốc tế hậu hai cực”, Tạp chí Mỹ Canada: kinh tế - trị - văn hóa, trích từ tài liệu Thông tin vấn đề lý luận, số (tháng 3/2011) 52 Báo điện tử VTC News, Cuộc trao đổi "không cà vạt" phản ứng Putin, (http://vtc.vn/10-270618/quoc-te/tin-tuc/cuoc-trao-doi-khong-ca-vat-va-phan-ung-cuaputin.htm cập nhật ngày 12/5/2011) 53 Russia Gross Domestic Product (GDP), (http://www.tradingeconomics.com/russia/gdp cập nhật ngày 17/5/2011) 54 Fact Sheet: U.S.‐Russia Bilateral Presidential Commission, 15/10/2009, (http://www.state.gov/p/eur/rls/fs/130616.htm cập nhật ngày 2/5/2011) 55 Work Plan for U.S.‐Russia Business Development and Economic Relations Working Group, http://www.usrbc.org/goverment/presidential_commission/ 56 Roadmap for the Accession of The Russian Federation to the OECD Convention, December 3, 2007, http://www.olis.oecd.org/olis/2007doc.nsf/ 57 Rachel S Salzman, “US policy toward Russia: A Review of Policy Recommendations”, American Academy of Arts and Sciences, www.amacad.org/russia/recommendations.pdf 58 Josheph R Biden, phát biểu Hội nghị an ninh Munich lần thứ 45, 2/7/2009, (www.securityconference.de cập nhật ngày 14/5/2011) 59 Clinton looks to 'reset' US-Russia relations, http://www.csmonitor.com/World/GlobalNews/2009/0306/clinton-looks-to-reset-us-russia-relations cập nhật ngày 1/5/2011 60 Anders Åslund and Andrew Kuchins, “Pressing the “Reset Button”on US-Russia Relations”, Policy Brief, Peterson Institute for International Economics, No PB09-6, March 2009 http://csis.org/files/media/csis/pubs/090405_policy_briefing_russia_balance.pdf 61 Nguyễn Anh Hùng, “Chính sách đối ngoại Mỹ nay” số 1/2010 , Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 62 Phát biểu Tổng thống Obama lễ tốt nghiệp trường Đại học Kinh tế mới, Gostinny Dvor, Moscow, (http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_obama_070709.html cập nhật ngày 26/4/2011) 63 Hiệp ước START mới: Chấp cánh ước mơ, Tạp chí Cộng sản, Số 24 (216) năm 2010, http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp? Object=20954872&News_id=271254931 64 Ý nghĩa START với quan hệ Nga-Mỹ TTXVN , Tin tham khảo giới 25/12/2010, 65 HĐBA LHQ thông qua nghị trừng phạt Iran, Hà Nội online, 10/06/2010, http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/The-gioi/338700/h%C4%91ba-lhq-thong-quanghi-quyet-trung-phat-iran.htm cập nhật ngày 26/4/2011 66 Joint Statement by President of the United States of America Barack Obama and President of the Russian Federation D.A Medvedev Concerning Afghanistan, July 6, 2009, http://www.america.gov/st/texttransenglish/2009/July/20090707174321xjsnommis0.9162801.html 67 United States‐Russia Military Transit Agreement, July 6, 2009, http://www.whitehouse.gov/the_press_office/FACT-SHEET-United-States-Russia-MilitaryTransit-Agreement/ 68 Philip H Gordon, U.S.-Russia Relations Under the Obama Administration, Remarks at the German Marshall Fund, Washington, DC, June 16, 2010, www.state.gov/p/eur/rls/rm/2010/143275.htm Samuel Charap, “Assessing the “Reset” and the next steps for U.S Russia Policy”, Center for American Progress, April 2010, (http://www.americanprogress.org/issues/2010/04/assessing_reset.html) 69 70 Quan hệ Nga-Mỹ trở lại thời Chiến tranh Lạnh, Thông xã Việt Nam, Thông tin tham khảo giới 6/4/2011 71 Edward S Verona, “Adding ballast to the U.S.- Russia relationship”, U.S.-Russia Business Council, 16 November 2009 72 Colum Lynch and Glenn Kessler, Moscow makes gains in Iran deal as U.S lifts sanctions against Russia, http://www.washingtonpost.com/wpdyn/content/article/2010/05/21/AR2010052102590.html 73 Henry R Nau, “Obama’s Foreign Policy”, Hoover Institute , Policy review, No 160, April 1, 2010http://www.hoover.org/publications/policy-review/article/5287 74 Colum Lynch and Glenn Kessler, “Moscow makes gains in Iran deal as U.S lifts sanctions against Russia”, http://www.washingtonpost.com/wpdyn/content/article/2010/05/21/AR2010052102590.html 75 Alexey Pushkov, “Does the Reset Have a Future?”, National Interest, 3/9/2010, (http://nationalinterest.org/commentary/does-the-reset-have-future-4025 cập nhật ngày 1/5/2011) 76 James Joyner, “Bush's Third Term”, National Interest, July 22, 2009, http://nationalinterest.org/article/bushs-third-term-3189 77 Jamie M Fly Gary Schmitt, “Obama Is Making Bush’s Big Mistake on Russia”, Foreign Policy, (http://www.foreignpolicy.com/articles/2010/03/22/obama_is_making_bush_s_big_mistake _on_russia) ... CHỈNH TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGA CỦA TỔNG THỐNG BARACK OBAMA Mục tiêu sách đối ngoại Nga thời Tổng thống Obama 1.1 Mục tiêu chiến lược toàn cầu Mỹ Nét quán chiến lược đối ngoại Mỹ từ sau Chiến... hạn chế sách Nga Tổng thống Obama thời gian qua Từ đó, đánh giá cách khách quan sách tương quan so sánh với sách Tổng thống George W Bush với việc dự báo khả xảy sách Nga Tổng thống Obama thời gian... hệ Mỹ với Liờn Xơ có tính chất một tâm điểm hoạt động đối ngoại Mỹ nay, sách Nga ưu tiên đối ngoại hàng đầu Mỹ [23;163] 1.2 Mục tiêu sách Nga thời Tổng thống Obama 18 Mục tiêu sách Nga phận tổng

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Edward S. Verona, “Adding ballast to the U.S.- Russia relationship”, U.S.-Russia Business Council, 16 November 2009.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan