tuyển tập 30 đề thi vật lý chuyên 9 lên 10 thcs

69 2.4K 1
tuyển tập 30 đề thi vật lý chuyên 9 lên 10 thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu I: Cho mạch điện như hình 1, trong đó các vôn kế giống nhau. Nếu mắc hai điểm M và N vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U thì ampe kế chỉ I 1 = 3 mA và có 2 vôn kế cùng chỉ 12 V. Còn nếu mắc các điểm P và Q vào nguồn điện nói trên thì ampe kế chỉ I 2 = 15 mA. 1) Tính điện trở của mỗi vôn kế và giá trị U. 2) Nếu mắc hai điểm M và Q vào nguồn điện trên thì số chỉ của các vôn kế và ampe kế lúc này bằng bao nhiêu? Câu I I : Mặt trời chiếu xuống mặt sân nằm ngang những tia sáng song song, hợp với mặt sân một góc α = 60 0 . 1) Một người cầm cây gậy mảnh, thẳng có chiều dài h = 1,2 m. Bóng của cây gậy in trên mặt sân có chiều dài L. Tính L khi cây gậy ở vị trí sao cho: a. gậy thẳng đứng. b. bóng của nó trên mặt sân có chiều dài lớn nhất. Tính góc hợp bởi cây gậy với phương ngang khi đó. 2) Đặt một chiếc gương phẳng hợp với mặt sân một góc β sao cho ánh sáng phản xạ từ gương có phương song song với mặt sân và chiếu vuông góc vào một bức tường thẳng đứng. Trên tường có một lỗ tròn bán kính R 1 = 5 cm có gắn một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 50 cm vừa khít lỗ tròn sao cho chùm sáng tới từ gương phủ đầy mặt thấu kính và song song trục chính của thấu kính. a. Xác định giá trị β. b. Chùm sáng khúc xạ qua thấu kính tạo ra trên bức tường thứ hai song song với bức tường đã nêu trên một vết sáng tròn có bán kính là R 2 = 40 cm. Tìm khoảng cách d giữa hai bức tường. Câu II I : Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa một lượng nước có khối lượng m 1 đã biết. Bình 2 chứa một lượng nước có khối lượng m 2 chưa biết và có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ bình 1. Thực hiện thí nghiệm: rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2. Sau khi đạt trạng thái cân bằng nhiệt thì rót một lượng nước từ bình 2 trở về bình 1 sao cho mực nước trong bình 1 đạt giá trị ban đầu. Dùng nhiệt kế đo các nhiệt độ cần thiết ta có thể xác định được giá trị m 2 . Trong thí nghiệm, bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với bình chứa, với nhiệt kế và với môi trường. 1) Để xác định giá trị m 2 , cần phải đo những nhiệt độ nào? Thiết lập biểu thức tính m 2 theo m 1 và các nhiệt độ cần đo đó. 2) Chứng minh rằng, độ tăng nhiệt độ ∆t 1 của bình 1 sau thí nghiệm phụ thuộc vào m 1 , m 2 , khối lượng ∆m của lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 và các nhiệt độ ban đầu t 1 , t 2 của hai bình theo biểu thức: ( ) 2 1 2 1 1 2 m m t . . t t m m m ∆ ∆ = − + ∆ . Câu I V : Một bình nhỏ, thành rất mỏng được giữ cố định trong một bình lớn như hình 2. Ở đáy bình nhỏ có một lỗ tròn trong đó có đặt vừa khít một cái nút hình trụ chiều cao h = 20 cm. Nút này có thể chuyển động không ma sát theo phương thẳng đứng. Trong bình nhỏ có chứa dầu, bình lớn chứa nước. Khi nút nằm cân bằng, mực chất lỏng trong bình lớn và nhỏ là như nhau. Mực dầu trong bình nhỏ có độ cao H = 15cm. Trọng lượng riêng của dầu là d 1 = 8000 N/m 3 , của nước là d 2 = 10000 N/m 3 , của chất làm nút trụ là d = 11000 N/m 3 . Hỏi khi nằm cân bằng thì phần nút nằm trong dầu có chiều cao bao nhiêu? Câu V: Cho mạch điện như hình 3. Các điện trở trong mạch có cùng giá trị. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu A và B có giá trị không đổi là U. Mắc giữa M và N một vôn kế lý tưởng thì vôn kế chỉ 12V. 1) Tìm giá trị U. 2) Thay vôn kế bởi ampe kế lý tưởng thì ampe kế chỉ 1,0 A. Tính giá trị của mỗi điện trở. ___________________________ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. M N BA + - R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 Hình 3 Hình 1 V 1 V 3 M N Q P A R V 2 Hình 2 H ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI K THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2011 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÝ Đáp án Điểm Câu I: (2,5 điểm) 1) Khi mắc nguồn vào hai điểm M và N thì hai vôn kế chỉ 12 V chính là hai vôn kế mắc nối tiếp với ampe kế, V 1 và V 3 . Vì vậy điện trở các vôn kế là: ( ) V V 3 1 U 12 R 4000 I 3.10 − = = = Ω Ngoài ra, ta còn có: V A 1 U 2U (R R )I= + + (1) Còn khi mắc nguồn vào hai điểm P và Q thì điện trở R và ampe kế mắc nối tiếp với nhau và cùng mắc trực tiếp vào nguồn. Do đó ta có: A 2 U (R R )I= + (2) Từ (1) và (2) suy ra : ( ) 3 V 2 3 3 2 1 2U I 2.12.15.10 U 30 V I I 15.10 3.10 − − − = = = − − Từ (2) ⇒ ( ) A 3 2 U 30 R R 2000 I 15.10 − + = = = Ω 2) Khi mắc hai điểm M và Q vào nguồn điện, mạch gồm: (V 2 nt V 3 ) // (V 1 nt R nt R A ). ( ) 2 3 U U U / 2 15 V= = = ( ) ( ) ( ) 3 A V A U 30 I 5.10 A 5 mA R R R 4000 2000 − = = = = + + + ( ) 3 1 A V U I .R 5.10 .4000 20 V − = = = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II: (2,5 điểm) 1) Hình vẽ: a) Khi gậy đặt thẳng đứng, bóng của gậy có chiều dài: ( ) L h / tan 1,2 / 3 0,4. 3 m= α = = b) Để bóng cây gậy dài nhất, gậy phải được đặt theo phương vuông góc với phương truyền sáng. ⇒ Góc tạo bởi cây gậy và phương ngang là 30 0 . Chiều dài lớn nhất của bóng: ( ) max L h / sin 0,8. 3 m= α = . 2) Hình vẽ minh họa: 0,25 (h.vẽ) 0,25 0,50 0,25 h L α h L max α Hình 2 Hình 1 V 1 V 2 V 3 M N Q P A R Do tia phản xạ có phương nằm ngang nên β=GI ˆ K (so le trong) ⇒ β== GI ˆ K'GI ˆ S . TH1, hình 2c: 00 3060'GI ˆ S =β⇒=α=β+ TH2, hình 2b: 00 601802 =β⇒=β+α Từ hình vẽ: ( ) ( ) 1 2 R5 FO FC 8.FO 4,0 m d OC 3,5 m 40 R FC = = ⇒ = = ⇒ = = . 0,50 (h.vẽ) 0,25 0,50 Câu III: (1,5 điểm) 1) Các nhiệt độ cần đo gồm: Nhiệt độ ban đầu t 1 , t 2 của hai bình, nhiệt độ cân bằng t’ 1 , t’ 2 lúc sau của hai bình. Ký hiệu m∆ là khối lượng lượng nước rót từ bình 1 sang bình 2 rồi ngược lại. Phương trình cân bằng nhiệt: ( ) ( ) 2 1 2 2 2 m. t ' t m t t '∆ − = − (1) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 1 1 1 2 1 1 1 1 m. t ' t' m m t ' t m. t ' t m t' t∆ − = − ∆ − ⇒ ∆ − = − (2) Từ (1) và (2) ( ) ( ) 1 1 2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 t ' t m t t ' m t' t m .m t t ' − − = − ⇒ = − 2) Từ (1) 2 2 1 2 2 m t m.t t ' m m + ∆ ⇒ = + ∆ . Thay vào (2): ( ) ( ) 12 21 2 12 1 111 tt mm m m m t't m m t'tt −⋅ ∆+ ∆ ⋅=−⋅ ∆ =−=∆⇒ (đpcm). 0,50 0,50 0,50 Câu IV: (1,5 điểm) Kí hiệu S là diện tích tiết diện ngang của nút, x là khoảng cách từ mặt nước đến mặt trên của nút p 0 là áp suất khí quyển Do sự đối xứng, theo phương nằm ngang, nút chịu tác dụng của các lực triệt tiêu nhau. Nút cân bằng dưới tác dụng của ba lực theo phương thẳng đứng: - Trọng lực: P = d.h.S - Áp lực F 1 đặt vào mặt trên của nút do lớp dầu từ trên ép xuống: F 1 = p 1 .S Với p 1 là áp suất tại mặt trên của nút: p 1 = d 1 .x + p 0 - Áp lực F 2 của nước đẩy nút từ dưới lên đặt vào mặt dưới của nút: F 2 = p 2 .S Với p 2 = d 2 .(x+h) + p 0 Vì vậy, ta có phương trình cân bằng lực: F 2 = P + F 1 d 2 .(x+h).S + p 0 .S = d.h.S + d 1 .x.S + p 0 .S ( ) 2 2 1 d d 11000 10000 x .h .20 10 cm d d 10000 8000 − − ⇒ = = = − − 0,25 0,25 0,25 0,25 Hình 2d β α β S I K G S I K G Hình 2c G’ G’ α O C d R 2 R 1 F Hình 2e Hình 2 H x F 1 F 2 Phần nút ngập trong dầu có độ cao là: ( ) 1 h H x 15 10 5 cm= − = − = . 0,50 Câu V: (2,0 điểm) 1) Khi mắc vôn kế vào M và N, mạch có dạng: [(R 1 nt R 3 ) // R 2 //R 4 ] nt R 5 R 13 = 2R; 1234 2R R 5 = ⇒ tđ 7 R R 5 = 1234 1 13 tđ 2R R 1 1 1 U 5 U U U U 7R 2 2 R 2 7 5 = = × = × = Khi đó, vôn kế chỉ: MN 3 5 1 6 U U U U U U 7 = + = − = MN 7U 7.12 U 14 V 6 6 ⇒ = = = 2) Khi mắc ampe kế vào M và N, mạch có dạng: R 1 // [(R 2 //R 4 ) nt (R 3 //R 5 )] 24 35 R R R 2 = = ; 2345 R R= ⇒ tđ R R 2 = Khi đó, ampe kế chỉ: I A = I - I 5 Với R U2 2 R U I == 5 U U 2 I R 2R = = Vậy: R2 U3 R2 U R U2 I A =−= A 3U 3.14 R 21 2I 2.1 ⇒ = = = Ω 0,25 0,25 0,50 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chú: nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn được đủ điểm. Hà Nội, ngày tháng 6 năm 2011 KT. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG TIỂU BAN CHẤM THI PHÓ HIỆU TRƯỞNG MÔN VẬT LÝ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH M N BA + - R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 Hình 3b A Hình 3a R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 M N A + B - V BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 2012 Môn: Vật lý (Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên vật lý) Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (1,5 điểm). Một người đứng tại điểm A trên bờ hồ phẳng lặng (hình vẽ), người này muốn tới điểm B trên mặt hồ. Khoảng cách từ b tới bờ hồ là BC = d, khoảng cách AC = S, người đó chỉ có thể bơi thẳng đều trên mặt nước với vận tốc v 1 và chạy thẳng đều dọc theo bờ hồ với vận tốc là v 2 (v 1 < v 2 ). Tìm quãng đường mà người náy phải đi để khoảng thời gian đi từ A đến B là nhỏ nhất. Câu 2 (2,0 điểm). Cho hai nhiệt lượng kế có vở cách nhiệt, mỗi nhiệt kế này chứa một lượng chất lỏng khác nhau ở nhiệt độ ban đầu khác nhau. Người ta dùng một nhiệt kế lần lượt nhứng vào các nhiệt lượng kế trên, lần 1 vào nhiệt lượng kế 1, lần 2 vào nhiệt lượng kế 2, lần 3 vào nhiệt lượng kế 1,… quá trình cứ như thế nhiều lần. Trong mỗi lần nhúng, người ta chờ đến khi cân bằng nhiệt mới rút nhiệt kế ra khi đó số chỉ của nhiệt kế tương ứng với các lần trên là 80 0 C, 16 0 C, 78 0 C, 19 0 C. 1. Lần 5 nhiệt kế chỉ bao nhiêu? 2. Sau một số rất lớn lầ nhúng nhiệt kế theo trật tự như trên thì nhiệt kế chỉ bao nhiêu. Bỏ qua sự mất mát nhiệt khi chuyển nhiệt kế từ nhiệt lượng kế này sang nhiệt lượng kế kia. Câu 3 (3,0 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Hiệu điện thế U MN = 18 v không đổi. Các điện trở r = 4 Ω , R 1 = 12 Ω , R 2 = 4 Ω , R 4 = 18 Ω , R 5 = 6 Ω , điện trở của đèn là R đ = 3 Ω và R 3 là biến trở có điện trở có giá trị thay đổi từ 0 đến 30 Ω . Biết vôn kế và ampe kế là lý tưởng. 1. Cho R 3 = 21 Ω , tìm số chỉ của ampe kế , vôn kế và công suất tiêu thụ trên đèn khi đó. 2. Cho R 3 thay đổi từ 0 đến 30 Ω . Tìm R 3 để: a) Số chỉ của vôn kế là lớn nhất và nhỏ nhất. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất đó. b) Công suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. Bỏ qua điện trở các dây nối. Các điện trở không thay đổi theo thời gian. Câu 4 (1,5 điểm). Một dây dẫn thuần trở có điện trở không thay đổi theo nhiệt độ. Khi dòng điện I 1 = 2 A chạy qua dây dẫn này thì nó nóng đến nhiệt độ không đổi là t 1 = 50 0 C, khi dòng I 2 = 4A chạy qua dây dẫn này thì nó nóng đến nhiệt độ không đổi là t 2 = 150 0 C. Khi dây dẫn đạt nhiệt độ không đổi thì nhiệt lượng tỏa ra môi trường chung quanh tỉ lệ thuận ới độ chênh lệch nhiệt độ giữa dây và môi trường. Nhiệt độ môi trường không đổi 1. Gọi a và b là khoảng thời gian tương ứng từ lúc dòng điện I 1 và I 2 bắt đầu qua dây dẫn đến khi dây dẫn đạt nhiệt độ không đổi. Trong khoảng thời gian này coi như nhiệt lượng tỏa ra môi trường từ dây dẫn là không đáng kể. Chứng minh rằng a = b. 2. Cho dòng điện có cường độ I 3 = 6A chạy qua dây dẫn trên thì dây dẫn nóng đến nhiệt độ không đổi là bao nhiêu? Câu 5 (2,0 điểm). Cho quang hệ gồm hai thấu kính O 1 và O 2 được đặt đồng trục chính. Thấu kính O 2 có tiêu cự f 2 = 9cm, vật sáng AB vuông góc với trục chính của quang hệ, trước thấu kính O 1 và cách O 1 một khoảng d 1 = 12 cm (A thuộc trục chính của quang hệ). Thấu kính O 2 ở sau O 1 . Sau thấu kính O 2 đặt một màn ảnh E cố định vuông góc với trục chính của quang hệ, cách O 1 một khoảng a = 60 cm. Giữ vật AB, thấu kính O 1 và màn ảnh E cố định, dịch thấu kính O 2 dọc theo trục chính của quang hệ trong khoảng giữa thấu kính O 1 và màn người ta tìm được hai vị trí của thấu kính O 2 để ảnh của vật cho bởi quang hệ hiện rõ nét trên màn E. Hai vị trí này cách nhau 24 cm. 1. Tính tiêu cự của thấu kính O 1 . 2. Tịnh tiến AB trước thấu kính O 1 , dọc theo trục chính của quang hệ. Tìm khoảng S d B C A F D C E Đ B A N M r R 5 R 4 R 3 R 2 R 1 A V cách giữa hai thấu kính để ảnh của vật cho bới quang hệ có độ cao không phụ thuộc vào vị trí của vật AB. Hết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 2013 Môn: Vật lý (Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên vật lý) Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (1,5 đ) + Gọi quãng đường DC có độ dài là: x + Độ dài quãng đường BD: 22 xd + + Thời gian người này đi từ A đến D rồi đến B là: t = t AD + t DB = 1 22 212 vvvv xdxS SS DBAD + + − =+ + Khi đó: 1 22 2 vv xdxS t + = − − → 2 1 22 2 22 2 v vv 2 xdxS t xS t + =         − + − − → 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 2 1 2 2 2 12 2 1 2 2 2 2 1 vvvv2vvv2vv2vv xdxSxSxtStt +=+−++− có nghiệm x → ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 2 1 22 2 2 2 1 2 12 2 1 2 2 1 2 2 vvv2vvvvvv2vv dStStxStx −−+−−−− = 0 có nghiệm + Khi đó ∆ ’ = ( ) 2 2 12 2 1 vvv St − + ( ) 2 1 2 2 vv − ( ) 2 2 2 2 2 1 2 1 22 2 2 2 1 vvv2vvv dStSt −−+ ≥ 0 → v 1 2 v 2 2 t 2 – 2Sv 1 2 v 2 t + s 2 v 1 2 + v 1 2 d 2 – v 2 2 d 2 ≥ 0 → =∆ ' t v 1 v 2 d 2 1 2 2 vv − + Dẫn đến t ≥ 21 2 1 2 21 vv vvSv −+ d → t Min = 21 2 1 2 21 vv vvSv −+ d + Đạt tại x = 2 1 2 2 1 vv v − d + Quãng đường mà người nay phải đi thỏa mãn yêu cầu bài toán là : S AD + S DB = S – x + 22 xd − = 12 12 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 vv vv vv v vv v + − −=         − ++ − − dS d d d S Câu 2: (2,0 đ) a, Sau lần nhúng thứ hai nhiệt độ của bình 1 là 80 0 C, bình 2 và nhiệt kế là 16 0 C. + Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt kế lần lượt là q 1 , q 2 và q. + Sau lần nhúng thứ ba vào bình 1 phương trình cân bằng nhiệt là : q 1 (80 – 78) = q(78 – 16) → q 1 = 31q + Sau lần nhúng thứ tư vào bình 2 phương trình cân bằng nhiệt là : q 2 (19 – 16) = q(78 – 19) → q 2 = 3 59 q + Sau lần nhúng thứ năm vào bình 1 phương trình cân bằng nhiệt là : q 1 (78 – t) = q(t – 19) → 31q(78 – t) = q(t – 19) → t ≈ 76,2 0 C b, Sau một số lớn lần nhúng nhiệt kế ta coi như bài toán đổ hai chất lỏng vào nhau rồi thả nhiệt kế vào đó. + Khi đó phương trình cân bằng nhiệt là : q 1 (80 – t ’ ) = (q 2 + q)(t ’ – 16) → 31q(80 – t ’ ) =       + qq 3 59 (t ’ – 16) → t = 54,5 0 C. Câu 3 : (3,0 đ) 1, Ta có sơ đồ mạch điện là : [ ] { } )//()//( 54231 ntRRntRntĐRR tất cả nối tiếp r. Có : R 3đ = R 3 + R đ = 21 + 3 = 24 ( Ω ) R 13đ = ( ) Ω= + = + 8 2412 24.12 31 31 d d RR RR R 123đ = R 13đ +R 2 = 8 + 4 = 12 ( Ω ) R 45 = R 4 + R 5 = 18 + 6 = 24 ( Ω ) R // = ( ) Ω= + = + 8 2412 24.12 . 45123 45123 RR RR d d R m = R // + r = 8 + 4 = 12 ( Ω ) + Dòng điện chạy qua mạch là: I = 5,1 12 18 == R U (A) = I // + Khi đó : U // = I // .R // = 1,5.8 = 12 (v) = U 45 = U 123đ + Dẫn đến I 45 = 5,0 24 12 45 45 == R U (A) = I 4 = I 5 I 123đ = 1 12 12 123 123 == d d R U (A) = I 13đ → U 13đ = I 13đ .R 13đ = 1.8 = 8 (v) = U 3đ + Do đó: I 3đ = 3 1 24 8 3 3 == d d R U (A) = I 3 = I đ + Vậy số chỉ của ampe kế là: I A = I 3 + I 5 = 6 5 5,0 3 1 =+ (A) + Lại có: U 3 = I 3 .R 3 = 3 1 .21 = 7 (v) U 5 = I 5 .R 5 = 0,5.6 = 3 (v) + Số chỉ của vôn kế là: U ED = U 3 – U 5 = 7 – 3 = 4 (v) + Công suất tiêu thụ của đèn là: P đ = I đ 2 R đ = 3 1 3. 3 1 2 =       (W) 2a, Định R 3 = x. Khi đó: R 3đ = R 3 + R đ = x + 3 ( Ω ) R 13đ = ( ) ( ) Ω + + = + x x RR RR d d 15 3.12 31 31 R 123đ = R 13đ +R 2 = ( ) x x + + 15 312 + 4 = x x + + 15 9616 ( Ω ) R 45 = R 4 + R 5 = 18 + 6 = 24 ( Ω ) R // = ( ) Ω + + = + + + + + = + 575 )6(48 24 15 9616 24. 15 9616 . 45123 45123 x x x x x x RR RR d d R m = R // + r = ( ) 575 648 + + x x + 4 = 575 51668 + + x x ( Ω ) + Dòng điện chạy qua mạch là: I = ( ) 25834 5759 + + = x x R U (A) = I // + Khi đó : U // = I // .R // = ( ) 25834 5759 + + x x . 575 )6(48 + + x x = ( ) 12917 6216 + + x x (v) = U 45 = U 123đ + Dẫn đến I 45 = ( ) 12917 )6(9 24 12917 6216 45 45 + + = + + = x x x x R U (A) = I 4 = I 5 I 123đ = ( ) ( ) )12917(2 1527 15 9616 12917 6216 123 123 + + = + + + + = x x x x x x R U d d (A) = I 13đ → U 13đ = I 13đ .R 13đ = ( ) )12917(2 1527 + + x x . ( ) x x + + 15 3.12 = ( ) 12917 3162 + + x x (v) = U 3đ + Do đó: I 3đ = ( ) 12917 162 3 12917 3162 3 3 + = + + + = xx x x R U d d (A) = I 3 = I đ + Lại có: U 3 = I 3 .R 3 = 12917 162 +x .x (v) U 5 = I 5 .R 5 = 12917 )6(9 + + x x .6 (v) + Số chỉ của vôn kế là: U ED = 12917 324108 12917 32454 12917 162 53 + − = + + − + =− x x x x x x UU (v) + Khi đó số chỉ của vôn kế nhỏ nhất là U ED = 0 khi x = R 3 = 108 324 = 3 ( Ω ) + Số chỉ của vôn kế lớn nhất khi x = R 3 = 30 ( Ω ) → U ED = 56,4 12930.17 32430.108 12917 324108 ≈ + − = + − x x (v) b, Công suất tiêu thụ của R 3 là: P 3 = I 3 2 R 3 = 2 2 2 129.172 162 129 17 162 . 12917 162         ≤             + =       + x x x x (W) → P Max = 2 129.172 162         ≈ 3 (W) + Xảy ra khi x x 129 17 = → x = R 3 ≈ 7,6 ( Ω ) Câu 4 : (1,5 đ) 1, Gọi: Hệ số tỉ lệ của nhiệt lượng tỏa ra môi trường là k. Nhiệt độ của môi trường là t 0 . + Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I 1 thì : I 1 2 R = k(t 1 – t 0 ) ( 1) + Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I 2 thì : I 2 2 R = k(t 2 – t 0 ) (2) + Lấy (1) chia cho (2) ta được : 02 01 2 2 2 1 tt tt I I − − = → 0 0 2 2 150 50 4 2 t t − − = → t 0 = 3 50 0 C + Nhiệt lượng tỏa ra khi dây dẫn sử dụng dòng điện I 1 trong thời gian a làm cho dây dây dẫn đó nóng đến 50 0 C không đổi là : I 1 2 Ra = mc(50 – t 0 ) (*) + Nhiệt lượng tỏa ra khi dây dẫn sử dụng dòng điện I 2 trong thời gian b làm cho dây dây dẫn đó nóng đến 150 0 C không đổi là : I 2 2 Rb = mc(150 – t 0 ) (**) + Lấy (*) chia cho (**) ta được : 0 0 2 2 2 1 150 50 t t bI aI − − = → 3 50 150 3 50 50 4 2 2 2 − − = b a → a = b 2, Khi dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là I 3 = 6A thì : I 3 2 R = k(t 3 – t 0 ) (3) + Lấy (1) chia cho (3) ta được : 03 01 2 3 2 1 tt tt I I − − = → 3 50 3 50 50 6 2 3 2 2 − − = t → t 3 ≈ 317 0 C Câu 5 : (2 đ) 1, Gọi ảnh của AB tạo bởi O 1 cách O 2 một khoảng d 2 khi đó : 9 9 2 2 22 22 ' 2 − = − = d d fd df d + Khi di chuyển thấu kính lại gần màn 24 cm thì ảnh cách thấu kính O 2 là : ( ) ( ) ( ) 15 249 924 249 24 24 2 2 2 2 22 22 '' 2 + + = −+ + = −+ + = d d d d fd df d + Do khoảng cách giữa ảnh của AB tạo bởi O 1 và màn không đổi nên. ( ) 15 249 24 9 9 2 2 2 2 2 2 + + ++= − + d d d d d d → d 2 2 + 6d 2 – 216 = 0 → d 2 = 12 (cm) + Do đó : 912 12.9 ' 2 − =d = 36 (cm) + Khi đó ảnh của AB cách thấu kính O 1 là : d 1 ’ = a – d 2 – d 2 ’ = 60 – 12 – 36 = 12 (cm) + vậy tiêu cự của thấu kính O 1 là : 6 1212 12.12 ' 11 ' 11 1 = + = + = dd dd f (cm) 2, Muốn ảnh AB tịnh tiến dọc theo trục chính đến bất kì vị trí nào trước thấu kính O 1 để ảnh cuối cùng cho bởi quang hệ có chiều cao không phụ thuộc vào vị trí của vật thì hai thấu kính O 1 và O 2 có trục chính trùng nhau. Khi đó khoảng cách giữa hai thấu kính O 1 và O 2 là : O 1 O 2 = f 1 + f 2 = 6 + 9 = 12 (cm). [...]... t1) = 10 2100 .10 = 2,1 .105 J + Nhit lng nc ỏ 00C nhn vo chy thnh nc: Q2 = .m1 = 3,3 .105 .10 = 33 .105 J + Nhit lng nc ỏ 00C nhn vo tng nhit n 100 0C (sụi): Q3 = m1.cn( 100 0) = 10 4200 .100 = 42 .105 J Ta thy: Q1 + Q2 + Q3 = 2,1 .105 + 33 .105 + 42 .105 = 77,1 .105 J nh hn nhit lng cung cp Q = 200 .105 J nờn mt phn nc hoỏ thnh hi + Gi m2 l lng nc hoỏ thnh hi, ta cú: Q (Q1 + Q2 + Q3 ) 200 .10 5 77,1 .10 5... 30 2 2 2 Im = Id = = = A Um = Im Rd = 15 = 10 (V) R d + 30 15 +30 3 3 U AB 90 2 4 3 Khi khúa K úng: I1 = = = 2 (A) IK = I1 Id = 2 = (A) R1 45 3 3 RAB = R12d +R3 = HT (1) (2) Đề chính thức Phòng Giáo dục và đào tạo Cẩm Khê Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2012- 2013 Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 150 phút không kể thời gian giao đề Đề bài (Có 02 trang) Bi 1 (4,0 im): Một xe... 0,88 g / cm3 9 a Nhiệt lợng cần thi t để đun sôi 2,3 lít nớc Q1 = mc ( t2 t1)= 2,3.4200. (100 -24) = 734160 (J) b Nhiệt lợng mà bếp điện toả ra: 100 Q2 = Q1 /H = 734160 = 96 6000(J) 76 Thời gian đun nớc là: t= Q2/P = 96 6000/ 500= 193 2 (s) = 32 phút 12 giây 1,0 1,0 1,0 PHềNG GIO DC V O TO CHU THNH chớnh thc THI CHN HC SINH GII CP HUYN LP 9 TRUNG HC C S Nm hc 2 010- 2011 Mụn thi: VT Lí Thi gian:150 phỳt... d = 3,14 2 .10- 2 = 6,28 .10- 2(m) l 18,18 = 2 89, 5(vũng) S vũng dõy qun trờn lừi s l: n = = l ' 6, 28 .102 2 Hiu in th ln nht l: U = I.R = 1,5.40 = 60(V) Cõu 5 (4 im) 1 * Khi khúa K m, ta cú mch in nh hỡnh v (45 + R d )90 (45 + R d )90 R12d = = 135 + R d 135 + R d (45 + R d )90 135 + R d +101 25 + R3 = 135 + R d 135 + R d U AB 90 (135 + R d ) IAB = = RAB 135R d + 101 25 90 (135 + R d )(45 + R d )90 60 IAB.RAD=... //R4)) R3 R4 10 + 10 = = 5 ; R134 = R1 + R34 = 10 + 5 = 15 ; + R34 = R3 + R4 10. 10 R3 A R1 B R2 R13 4 10. 15 R AB = = = 6 R2 + R134 10 + 15 R4 U AB 30 U 30 = = 5 A ; I 2 = AB = = 3A ; R + I AB = 2 R AB 6 R2 10 U 30 I 134 = AB = = 2 A => I 1 = 2 A R134 15 I 2 + Vỡ R3 = R4 nờn I 3 = I 4 = 1 = = 1A 2 2 + Theo hỡnh v ta cú : I A = I AB I 3 = 5 1 = 4 A 2 + Nhit lng nc ỏ nhn vo tng nhit t t1 = - 100 C n 00C:... Vy thi gian i ht qung ng AB ca bn An l tA = AB 100 1 = = 4 (gi) 24 24 6 0.5 0,25 Ca bn Quý l tQ = AB 100 = = 4 (gi) 25 25 0,25 c/ Theo cõu b/ thỡ AB =100 km ,thi gian i ht qung ng AB ca 1 6 bn An l 4 (gi ) ca Quý l 4 gi Qung ng An i vi vn tc 30 km/h l 50km trong thi gian l 50 5 2 = = 1 gi v vi vn tc 20km/h trờn quóng ng 50km cũn li 30 3 3 thỡ n B Qung ng Quý i vi vn tc 30 km/h l 30. 2=60 km trong thi. .. ( gm 1 trang) THI HC SINH GII NM HC: 2012 2013 Mụn thi: VT Lí 9 Thi gian: 120 phỳt (Khụng k thi gian giao ) Cõu 1 Hai bn An v Quý cựng xut phỏt chuyn ng t A n B An chuyn ng vi vn tc 30 km/h trờn na on u v vi vn tc 20 km/h trờn na on ng cũn li Quý chuyn ng vi vn tc 30km/h trong na thi gian u v vi vn tc 20km/h trong na thi gian cũn li a/ Hi trong hai bn ai l ngi n B trc b/ Cho bit thi gian chuyn... khi g l P 2 .10 DnV Khi th g vo nc: lc c si met tỏc dng lờn võt l: FAn = 3 2 .10 DnV Vỡ vt ni nờn: FAn = P =P (1) 3 3 .10 DdV Khi th khỳc g vo du Lc c si một tỏc dng lờn vt l: FAd = 4 3 .10 DdV Vỡ vt ni nờn: FAd = P =P (2) 4 2 .10 DnV 3 .10 DdV 8 = T (1) v (2) ta cú: Ta tỡm c: Dd = Dn 3 4 9 8 Thay Dn = 1g/cm3 ta c: Dd = g/cm3 9 Cõu 3 (4 im) 1 Th tớch ca khi nhụm Vnh = 5 .10. 15 = 750cm3 = 75 .10 -5 (m3) Khi... 2 R2 16 P2 Max = Vậy khi R2 = 3 thì công suất tiêu thụ trên R2 là đạt giá trị cực đại Ht 0,5 Trờng THCS tân hồng Đề chính thức Đề thi thử hsg lớp 9 vòng I Môn Vật lí Thời gian 150 phút Ngày thi: 14 tháng 12 năm 2008 (Đề thi gồm có 01 tờ) Câu I (1.0điểm): Hãy chọn những câu trả lời đúng trong bài tập sau: Nh trên hình 1, hiệu điện thế nguồn lí tởng không đổi , công suất điện của điện trở cố định... 0,25 (6) 0,25 0,25 Gii phng trỡnh bc hai ta c hai nghim Rx1 = 12,33 , Rx2 = 9 theo iu kin (4) ta loi Rx1 nhn Rx2 = 9 Suy ra Ry = 12 Rx = 12 9 = 3V Vy Rx= 9V; Ry = 3V Ht - 0,25 0,25 THI HC HSG 9 Môn: Vật lí Thời gian: 120 phút ( không tính thời gian giao đề) Cõu 1.(4 im) Mt chic xe phi i t a im A n a im B trong khong thi gian d nh t Nu xe chuyn ng t A n B vi vn tc v 1 = 48 km/h thỡ xe ti . NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 2012 Môn: Vật lý (Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên vật lý) Thời gian làm bài: 150 phút Câu. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 2013 Môn: Vật lý (Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên vật lý) Thời gian làm bài: 150 phút Câu. GD&ĐT Đề thi có 01 trang ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Vật lí (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề ) Câu 1 (4 điểm): Hai vật chuyển động đều trên cùng

Ngày đăng: 10/01/2015, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

  • M«n VËt lÝ – Thêi gian 150 phót

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan