nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang thạch cam ngưu giác

29 405 2
nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang thạch cam ngưu giác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây thành dịch do virút Dengue gây nên, bệnh lan truyền chủ yếu do muỗi Aedes aegypti. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), bệnh Sốt xuất huyết Dengue(SD/SXHD) trở nên trầm trọng. Tỉ lệ mắc bệnh trên toàn thế giới đã gia tăng mạnh mẽ trong những năm gần đây,có khoảng 2, 5 tỷ người hiện đang sống trong vùng lưu hành bệnh.Bệnh hiệnnay đã trở thành dịch trên 100 quốc gia ở châu Phi, châu Mỹ, khu vực phía ĐôngĐịa Trung Hải, Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương. Trong đó Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Con số này tăng lên gấp hơn 4 lần vào năm 1995.Ước tính mỗi năm có khoảng 50 đến 100 triệu người mắc bệnh. Ở Việt Nam có một số nghiên cứu như của Hoàng Thủy Nguyên (1990), đã điều tra mắc xuất huyết ở 40 tỉnh thành cho thấy tỷ lệ mắc là: 62,5%. Cho đến năm 1997 bệnh sốt xuất huyết Dengue xảy ra ở 50/ 61 tỉnh thành trong cả nước, với 107. 188 trường hợp mắc bệnh trong đó có 226 ca tử vong. Không chỉ có số trường hợp mắc bệnh gia tăng mà khả năng nhiễm nhiều loại VR khác nhau cũng ngày càng đáng báo động. Về việc điều trị Sốt xuất huyết Dengue(SD/SXHD) đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thuốc điều trị, mà tập trung chính là điều trị triệu chứng và điều trị các biến chứng của bệnh. Đặc biệt phát huy vai trò và tiềm năng to lớn của Y học cổ truyền trong phòng và chữa bệnh bằng dược liệu trong nước, chúng tôi tiến hành nghiên cứu bài thuốc “ Thạch cam ngưu giỏc”, “ Thạch cam ngưu giỏc” xuất phát từ bài thuốc Lục nhất tán gia thêm vị ngưu giác.Lục nhất tán là bài thuốc cổ phương, đã được ứng dụng trong lâm sàng từ nhiều năm nay, có tác dụng thanh thử, lợi thấp dùng chữa những bệnh thử thấp có triệu chứng sốt, khát nước. Hiện nay Lục nhất tán là một trong bốn bài thuốc của Y học cổ truyền đã được Bộ Y tế đưa vào phác đồ điều trị SD/ SXHD độ I ,II. Thủy ngưu giác vị đắng, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết; dùng chữa ôn bệnh sốt cao, hôn mê nói nhảm, kinh phong điên cuồng, chữa các chứng xuất huyết như nôn ra máu, chảy máu cam, ban xuất huyết do huyết nhiệt. Tuy nhiên, việc sử dụng phối hợp thuốc với nhau có ảnh hưởng đến chức năng các cơ quan của cơ thể sinh vật hay không, cần phải được nghiên cứu, khảo sát một cách cơ bản và toàn diện. Vì vậy, chóng tôi tiến hành nghiên cứu đề tàivới các mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang “Thạch cam ngưu giỏc”. 2. Đánh giá tác dụng ức chế tăng tính thấm thành mạch và chống ngưng kết tiểu cầu của viên nang “Thạch cam ngưu giỏc” trên thực nghiệm. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ CỦA BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 1.1.1. Trên thế giới - Bệnh Dengue đã được nói đến cách đây gần 200 năm. Năm 1879 ở Cairo và Batavia (Indonesia) người ta nhận thấy một loại bệnh dịch giống Dengue xuất hiện. Tiếp đó năm 1880 một vụ dịch tương tự xảy ra ở Philadelphia. Từ đó về sau các vụ dịch thường xảy ra ở phía nam đại tây dương và trên những thành phố cảng của nước mỹ [ ]. - Những vụ dịch Dengue được nghi nhận trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 ở châu mỹ, Nam châu mỹ, Nam châu Âu, Bắc phi, Đông địa trung hải, châu Á và Australia, trên các đảo khác nhau ở Ấn độ dương, miền Nam và miền Trung Thái bình Dương. Sốt Dengue và đặc biệt Dengue xuất huyết đã tăng dần cả tỷ lệ mắc và phân bố qua 40 năm. Tới năm 1996 có 2500 đến 3000 triệu người sống trong vùng có nguy cơ tiềm tàng có lan truyền virut Dengue. Người ta ước tính hàng năm có 20 triệu người nhiễm virỳt Dengue trong đó có tới 24. 000 trường hợp tử vong […] - Ở đông nam Á và tây thái bình dương, bệnh Dengue xuất huyết lần đầu tiên được phát hiện ở Philippin năm 1953 [ ] và xuất hiện thành dịch ở một số địa phương. Những năm sau đó dịch Dengue xuất huyết liên tục xuất hiện ở nhiều vùng rộng lớn. - Vào những năm 60, bệnh lan rộng khắp các nước ở khu vực Đông nam Á. Năm 1962 bệnh xuất hiện ở Malaysia nhưng mang tính chất lẻ tẻ và tiên phát. Năm 1964 ở Thái lan xuất hiện thành dịch trên nhiều vùng lãnh thổ [ ]. Trong khoảng 3 thập kỷ lien tiếp theo Dengue xuất huyết và sốt xuất huyết cú sốc (DSS) được phát hiện ở Cambodia, Trung quốc, Ấn độ, Lào, Malaisia, Myanma, Singapore, Indonesia, Việt Nam và một vài nhóm đảo Thái Bình Dương. - Trong khoảng năm 1960 và 1970 Dengue xuất huyết và DSS tăng dần, như một vấn đề y tế chủ yếu. Khởi phát ở thành phố lớn, lan tới thành phố nhỏ và các thị trấn của các nước bị dịch. Nú tạo nên hình thái dịch theo mùa và có chu kỳ với những hình thái dịch bùng phát lớn xảy ra theo từng giai đoạn cách nhau 2 đến 3 năm. Trong thời gian này có khoảng 1. 070. 207 trường hợp bị mắc bệnh và 42. 868 trường hợp tử vong đã được ghi nhận mà hầu hết là trẻ em ở các nước có dịch như: Trung quốc, Indonesia, Malaisia, Philippin, Thái lan và Việt Nam. Dengue xuất huyết/ DSS phát triển dần ảnh hưởng tới các vùng hẻo lánh. Có những vụ dịch bùng phát lớn đặc biệt năm 1987 ở Việt Nam có 354. 517 trường hợp, Thái lan 174.285. Tổng số người nhiễm bệnh và chết do Dengue xuất huyết/ DSS được ghi nhận ở tất cả các vùng Tây Thái Bình Dương và Đông nam Á trong thập kỷ 1980 là 1. 946. 965 người mắc và 23. 793 người tử vong. 1.1.2. Ở Việt Nam - Từ năm 1913 Gaide đã thông báo về bệnh Dengue cổ điển tại miền bắc và miền trung. Năm 1929 Boyộ có viết về một vụ dịch về Dengue cổ điển ở miền nam [ ]. Năm 1958 lần đầu tiên Chu Văn Tường và cộng sự căn cứ trên một số bệnh nhân nhi ở bệnh viện Bạch Mai thông báo về một vụ dịch Dengue xuất huyết nhỏ ở Hà nội. Năm 1960, 2 dịch nhỏ phát ra ở Cái Bè và An Giang được chẩn đoán là Dengue xuất huyết với 60 bệnh nhân tử vong, tiếp đến năm 1966 Halstead và cộng sự đã thông báo 351 trường hợp sốt Dengue ở các xã ven sông Cửu Long từ tháng 6 đến tháng 10 trong đó có 116 trẻ em tử vong. Từ năm 1975 đến năm 1979 trên phạm vi cả nước, năm nào cũng có Dengue xuất huyết xảy ra. Năm 1997 đã xảy ra dịch ở 50/ 61 tỉnh thành phố với 107. 188 trường hợp mắc và 226 trường hợp tử vong. . 1.1.3. Virỳt Dengue - Virỳt Dengue thuộc họ Flaviviridae. VR Dengue có 4 týp huyết thanh 1.1.4. Vật chủ trung gian - Virỳt Dengue được truyền từ người bệnh sang người lành qua vết đốt của muỗi nhiễm VR Dengue mà chủ yếu là Aedes Aegypti và như vậy được xếp vào nhóm Arbovirut. 1.2. CƠ CHẾ BỆNH SINH Chúng ta đã biết bệnh SD/ SXHD bởi bất cứ týp nào trong 4 týp vi rút Dengue gây nên. Nhưng chúng ta chưa biết rõ vì sao khi VR vào cơ thể người thì ở người này biểu hiện lâm sàng nhẹ còn ở cá thể khác biểu hiện lâm sàng lại ồ ạt, đôi khi rất nặng và có thể gây tử vong. Ngày nay, nhờ những tiến bộ của y học cũng như sinh học phân tử đã đưa ra những giả thuyết đáng tin cậy và hợp lý: : SD/ SXHD có thể nhiễm đồng thời cả 2 týp huyết thanh khác nhau của VR Dengue (do Hammon nêu lên). Giả thuyết này phù hợp với bệnh SD/ SXHD có kháng thể có ở vùng dịch lưu hành mà thường xuyên có 4 týp VR Dengue. Tuy nhiên người ta chưa phân lập được 2 týp VR ở cùng một mẫu huyết thanh vì thế chưa có bằng chứng nhiễm đồng thời 2 týp VR gây nên SD/SXHD. : Do Leon Rosen cho rằng nguyên nhân của SD/ SXHD là do những chủng VR đã có mãnh độc mạnh. Tác giả thấy hầu hết các chủng VR có sự khác nhau về độc lực, dựa vào tính chất nội sinh như khả năng nhân lên, lý giải tế bào sinh miễn dịch , tính mãnh độc phù hợp với một số vụ dịch do týp 2gây nên có nhiều trường hợp nặng và tử vong cao. Nhưng những thông tin về dịch tễ ở một số nước, ca mắc bệnh nặng không phải chỉ riêng ở týp 2 mà có thể gặp ở các týp khác. : Thuyết tăng cường miễn dịch của Halstead, trẻ em ở Thái Lan có hiệu giá kháng thể rất cao. Đó là kết quả đáp ứng nhớ lại do bị tái nhiễm với một týp huyết thanh khác của VR Dengue. Halstead nhận thấy hầu hết trẻ em đó bị SD/ SXHD ở lần nhiễm VR thứ hai, chứ không phải là ở lần thứ nhất hay ba,bốn. Nhiễm VR lần thứ ba, bốn rất hiếm gặp vì sau lần nhiễm VR lần thứ hai, đã để lại kháng thể rất cao và kéo dài đủ để bảo vệ. Vậy trẻ em hiệu giá kháng thể thấp là thuộc loại nào? Không phải trẻ em lớn vì chúng đã sống nhiều năm trong vùng dịch lưu hành cao nên có thể bị nhiều lần nhiễm Dengue nên chúng có hiệu giá kháng thể cao và kéo dài, cũng không phải là trẻ sơ sinh vì trẻ sơ sinh ở Thái Lan đều có hiệu giá kháng thể IgG chống Dengue cao từ mẹ truyền sang. Như vậy trẻ có nguy cơ mắc SXHD rõ ràng tương ứng với lứa tuổi ở trong vùng dịch lưu hành đã có kháng thể chống Dengue ở mức độ thấp, hoặc kháng thể ở mẹ truyền sang nhưng kháng thể đã giảm, hoặc do kháng thể bị nhiễm lần đầu nhưng đã bị giảm dần, nhưng sau đó lại bị nhiễm VR Dengue lần hai. 1.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CÁC MỨC ĐỘ SỐT XUẤT HUYẾT 1.3.1. SXHD thể thông thường điển hình - Nung bệnh: từ 3 - 15 ngày. - Khởi phát: những biểu hiện lâm sàng phụ thuộc vào lứa tuổi: + Trẻ còn bú mẹ và trẻ nhỏ có thể có triệu chứng sốt và phát ban không đặc hiệu. +Ở trẻ lớn và người lớn: sốt cao đột ngột kèm theo nhức đầu, đau nhức hai bên hố mắt, đau khắp người, đau cơ, mệt mỏi, chán ăn. - Toàn phát: Sốt cao 39 - 40 o C, kèm theo các triệu chứng: + Xuất huyết ở củng mạc mắt, đau nhức quanh nhãn cầu. + Đau cơ, đau khớp, mệt mỏi, chán ăn. + Sưng hạch bạch huyết. + Phát ban ngoài da, ban dỏt sẩn hoặc ban kiểu sởi. + Đôi khi có xuất huyết ở dưới da,niêm mạc. + Số lượng bạch cầu bình thường hoặc hơi hạ. + Số lượng tiểu cầu bình thường đôi khi hơi hạ. + Hematocrit không tăng. 1.3.2. SXHD thể nhẹ, không điển hình(tương đương SXHD độ I): -Sốt, nhức đầu -Đau cơ, khớp (ít hoặc nhiều) -Giãn mạch ngoại vi -Dấu hiệu dây thắt dương tính -Bạch cầu giảm, tiểu cầu giảm nhẹ, hematocrit tăng nhẹ, chẩn đoán huyết thanh Dengue dương tính. -Không cú sốc, hôn mê -Không có xuất huyết 1.3.3. SXHD thể thông thường điển hình: - Sốt cao đột ngột, kéo dài liên tục từ 2 - 7 ngày. - Khi có xuất huyết nặng dựa vào Hematocrit và số lượng tiểu cầu để có thể truyền máu và khối tiểu cầu. - Không di chuyển bệnh nhân khi đang còn sốc. 1. 5.2. Điều trị SXHD không sốc(Độ I và độ II) Phần lớn các trường hợp đều được điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở, chủ yếu là điều trị triệu chứng và phải theo dõi chặt chẽ phát hiện sớm sốc xảy ra để xử trí kịp thời. a) Điều trị triệu chứng - Nếu sốt cao ≥ 39 0 C, cho thuốc hạ nhiệt, lau mát bằng nước ấm. - Thuốc hạ nhiệt chỉ được dùng là paracetamol đơn chất, liều từ 10 - 15 mg/ kg cân nặng/lần, cách nhau mỗi 4 - 6 giờ. - Chú ý: Tổng liều paracetamol không quá 60mg/ kg cân nặng/24h. - Cấm dùng aspirin (acetyl salicylic acid), analgin, Ibuprofen để điều trị vì có thể gây xuất huyết, toan máu. b) Bù dịch sớm bằng đường uống: Khuyến khích người bệnh uống nhiều nước oresol hoặc nước sôi để nguội, nước trái cây (nước dừa, cam, chanh, …) hoặc nước cháo loóng với muối. c) Truyền dịch: - Nên xem xét truyền dịch nếu người bệnh ở độ I và II mà không uống được, nôn nhiều, có dấu hiệu mất nước, lừ đừ, hematocrit tăng cao; mặc dù huyết áp vẫn ổn định. - Dịch truyền bao gồm: Ringer lactat, NaCl 0,9%. 1. 5.3. Điều trị SXHD cú sốc (Độ III và độ IV) Biện pháp điều trị quan trọng nhất là thay thế dịch và cần phải truyền dịch ngay bằng đường tĩnh mạch để bù lại lượng huyết tương đã mất đi. Bệnh thục. Diệp Thiên Sỹ dùng thuyết dinh, vệ, khí, huyết để quy nạp ôn bệnh. Các Y gia đã tổng kết chứng trạng của ôn bệnh, kinh nghiệm lâm sàng về xem lưỡi, xem răng, xem bàn chân và bạch bồi để chẩn đoán bệnh ôn, làm cho nội dung biện chứng bệnh ôn rất đầy đủ. Sau đó Ngô Cúc Thông lại dùng thuyết tam tiêu để phân loại bệnh ôn. 1.6.2. Bệnh nguyên của ôn bệnh: Nguyên nhân gây bệnh ôn có nhiều thuyết: Lục dâm, tân cảm, phục tà, lệ khí…nhưng chỉ có thuyết ôn tà là hợp lý hơn, theo thuyết này cổ nhân gọi nguyên nhân gây ôn bệnh là ôn tà, nghĩa là một bệnh tà gây ra các nhiẹt chứng. Ôn bệnh của YHCT giống như các bệnh nhiệt đới của Y học hiện đại. Ôn bệnh này ở người và gia súc đều chịu sù chi phối của thời tiết, cho nên hễ gặp thời tiết thích hợp là bệnh phát triển. Người nào cơ thể có chính khí kém (sức chống đỡ bệnh tật kém), ôn tà dễ xâm nhập mà gây bệnh. Như vậy ôn tà là nguyên nhân chính của bệnh, còn gọi là chủ nhân của bệnh ôn. Thời tiết là dụ nhân của bệnh ( là nguyên nhân dẫn dắt tới phát sinh bệnh). Cơ thể yếu hoặc sức chống đỡ kém là tố nhân của bệnh, là là nguyên nhân sẵn có trong cơ thể. Như vậy, 3 nguyên nhân: chủ nhân, dụ nhân,tố nhân phối hợp lại mà gây thành bệnh.Nhưng các triệu chứng chẩn đoán của bệnh vẫn do quý tiết (thời tiết) kết hợp với ôn tà gây bệnh quyết định. Cho nên, người xưa đã phân loại ôn bệnh như sau: - Phong nhiệt bệnh độc - Xuân ôn bệnh độc, - Thử nhiệt ôn bệnh - Thấp nhiệt bệnh độc - Phục thử bệnh độc - Táo khí bệnh độc hoặc đen như bị cháy và nổi gai, mạch trầm thực, hữu lực là chứng trạng của hiện tượng nhiệt thịnh lý thực. - Nếu ôn tà uất ở thiếu dương Đởm do các chứng nóng lạnh qua lại, nóng nhiều lạnh Ýt, miệng đắng, sườn đau, đầy hơi, buồn nôn, rêu lưỡi vàng hoặc nhớt, mạch huyền, sác là chứng trạng của ôn tà ở khí phận của Thiếu dương đởm. Nếu ôn tà lưu trệ lâu ngày không khỏi phạm tới Thiếu dương Tam tiêu, thì công năng hoá khí lợi thuỷ của Tam tiêu thất thường, thuỷ đình trệ sinh thấp, thì nhiệt với thấp tương tác sinh ra các chứng nóng lạnh lúc phát lóc không, trong ngực rạo rực (bệnh ở thượng tiêu), bụng trên đầy hơi (bệnh ở trung tiêu) nước tiểu Ýt (bệnh ở hạ tiêu) rêu lưỡi vàng… - Nếu thấp nhiệt bệnh độc xâm nhập khí phần mà ảnh hưởng đến tỳ thì mình nóng Ýt đầy hơi, buồn nôn, mình nặng, chân tay mái rời, mạch nhu hoãn.  Ôn tà vào dinh phận thì dinh âm bị thương tổn, sinh ra các chứng mình nóng, nóng về đêm nặng hơn, miệng khát nhưng khát vừa vừa, mạch tế sác…là chứng trạng của nhiệt tà nung đốt dinh âm. Dinh là tiền thân của huyết, tà vào dinh phận thì liên luỵ đến huyết phận, nên có các chứng: chất lưỡi đỏ tươi, ban chẩn lờ mê dưới da. Dinh khí thông với tâm nên ôn tà ở dinh phận thì tâm thần rối loạn, sinh ra tâm phiền không ngủ, bệnh nặng có khi nói lảm nhảm (thiềm ngữ) hoặc mê man không nói, hoặc nói ngọng nghịu. Nhiệt tà bé tắc ở trong mình nóng như đốt, nhiệt cực sinh hàn, nên chân tay giá lạnh. Dinh khí thông với tâm bào thì lưỡi cũng hiện sắc đỏ tươi.   !"# 1.7. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIấN CỨU 1.7.1. Xuất xứ của bài thuốc Bài thuốc được xây dựng trên cơ sở của bài Lục nhất tán, là một trong 4 bài thuốc dùng điều trị sốt xuất huyết theo phác đồ của Bộ Y tế, thêm vị Thủy ngưu giác (sừng trâu nước) 1.7.2. Thành phần của bài thuốc + Thủy ngưu giác + Hoạt thạch + Cam thảo 1.7.3. Công dụng của bài thuốc: Thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, chỉ huyết. 1.7.4. Phân tích tác dụng của bài thuốc 1.7. 4. 1. Các vị trong bài thuốc * Hoạt thạch -Tên thuốc: Pulvus Talci - Tên khoa học: Talcum - Bộ phận dùng: Khoáng chất được nghiền thành bột để dùng. - Tính vị quy kinh:Vị ngọt nhạt, tính hàn, quy kinh vị, bàng quang. - Tác dụng: Thanh nhiệt lợi thấp, thanh thử thấp - Thành phần húa học: Hoạt thạch là Magie silicat: Mg(si 4 O 10 ) hoặc 3MgO, 4SiO 2 H 2 O. Tỷ lệ MgO trong đó là 31,7%, SiO 2 là 63%, H 2 O là 4,8%. - Chủ trị: + Các chứng lâm, thử thấp, thấp ôn, chàm lở, rôm sảy [...]... thỏ trắng 2.3.4 Nghiên cứu tác dụng ức chế sự tăng tính thấm thành mạch của thuốc in vivo: 29 2.3.5 Nghiên cứu tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu in vivo: 30 DỰ KIẾN KẾT QỦA NGHIấN CỨU 31 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIấU CHUẨN CƠ SỞ THUỐC 31 “THẠCH CAM NGƯU GIÁC” 31 3.1.1 Chất lượng thành phẩm 31 3.2.2 Đóng gãi, ghi nhãn, bảo quản 3.2 NGHIấN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP CỦA VIấN NANG “THẠCH 32 CAM NGƯU GIÁC” 3 2 1 Trọng... thỏ trắng 2.3.4 Nghiên cứu tác dụng ức chế sự tăng tính thấm thành mạch của thuốc in vivo: 29 2.3.5 Nghiên cứu tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu in vivo: 30 DỰ KIẾN KẾT QỦA NGHIấN CỨU 31 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIấU CHUẨN CƠ SỞ THUỐC 31 “THẠCH CAM NGƯU GIÁC” 31 3.1.1 Chất lượng thành phẩm 31 3.2.2 Đóng gãi, ghi nhãn, bảo quản 3.2 NGHIấN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP CỦA VIấN NANG “THẠCH 32 CAM NGƯU GIÁC” 3 2 1 Trọng... thỏ trắng 2.3.4 Nghiên cứu tác dụng ức chế sự tăng tính thấm thành mạch của thuốc in vivo: 29 2.3.5 Nghiên cứu tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu in vivo: 30 DỰ KIẾN KẾT QỦA NGHIấN CỨU 31 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIấU CHUẨN CƠ SỞ THUỐC 31 “THẠCH CAM NGƯU GIÁC” 31 3.1.1 Chất lượng thành phẩm 31 3.2.2 Đóng gãi, ghi nhãn, bảo quản 3.2 NGHIấN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP CỦA VIấN NANG “THẠCH 32 CAM NGƯU GIÁC” 3 2 1 Trọng... của bài thuốc 19 1.8 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thuốc trên động 21 ĐỐI TƯỢNG- CHẤT LIỆU- PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 22 2.1.1 Chuột nhắt trắng 22 2.1.2 Thỏ trắng 22 2.2 CHẤT LIỆU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 23 vật 22 2.3.1 Thẩm định tiêu chuẩn cơ sở viên nang Thạch cam ngưu giỏc” 23 25 2 3 2 Thử độc tính cấp trên chuột nhắt trắng 27 2.3.3 Thử độc tính bán trường diễn. .. của bài thuốc 19 1.8 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thuốc trên động 21 ĐỐI TƯỢNG- CHẤT LIỆU- PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 22 2.1.1 Chuột nhắt trắng 22 2.1.2 Thỏ trắng 22 2.2 CHẤT LIỆU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 23 vật 22 2.3.1 Thẩm định tiêu chuẩn cơ sở viên nang Thạch cam ngưu giỏc” 23 25 2 3 2 Thử độc tính cấp trên chuột nhắt trắng 27 2.3.3 Thử độc tính bán trường diễn. .. của bài thuốc 19 1.8 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thuốc trên động 21 ĐỐI TƯỢNG- CHẤT LIỆU- PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 22 2.1.1 Chuột nhắt trắng 22 2.1.2 Thỏ trắng 22 2.2 CHẤT LIỆU 22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 23 vật 22 2.3.1 Thẩm định tiêu chuẩn cơ sở viên nang Thạch cam ngưu giỏc” 23 25 2 3 2 Thử độc tính cấp trên chuột nhắt trắng 27 2.3.3 Thử độc tính bán trường diễn. .. ăn và nước uống của chuột 3 2 3 Quan sát dấu hiệu ngộ độc: 3 2 4 Kết luận: 33 33 3.3.NGHIấN CỨU ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA VIấN NANG “THẠCH CAMNGƯU GIÁC” 3 3.1 Tình trạng thỏ: 33 3.3 2 Kết quả theo dõi các chỉ số huyết học 3.3 3 Kết quả theo dõi các chỉ số sinh húa 3.3.4 Quan sát đại thể 33 37 34 35 37 3 3 5 Kết luận chung 3.4 TÁC DỤNG ỨC CHẾ SỰ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH MẠC TREO CHUỘT TRẮNG CỦA “THẠCH... tính thấm thành mạch mạc treo chuột nhắt trắng của Thạch cam ngưu giỏc” ở các mức liều Nhóm STT nghiên cứu 1 Nhóm chứng n 12 Liều thuốc mg/ kg ttc/ ngày Đường dùng thuốc Nồng độ Hiệu lực chất màu ức chế (x 10 )% (%) 4 P 3 12 P 1-2 12 P 1-3 12 2 P 1-4 12 P 1-5 4 5 * Nhận xét: CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN Các kết quả nghiên cứu • Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu • Độc tính cấp và độc tính bán. .. ăn và nước uống của chuột 3 2 3 Quan sát dấu hiệu ngộ độc: 3 2 4 Kết luận: 33 33 3.3.NGHIấN CỨU ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA VIấN NANG “THẠCH CAMNGƯU GIÁC” 3 3.1 Tình trạng thỏ: 33 3.3 2 Kết quả theo dõi các chỉ số huyết học 3.3 3 Kết quả theo dõi các chỉ số sinh húa 3.3.4 Quan sát đại thể 33 37 34 35 37 3 3 5 Kết luận chung 3.4 TÁC DỤNG ỨC CHẾ SỰ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH MẠC TREO CHUỘT TRẮNG CỦA “THẠCH... ăn và nước uống của chuột 3 2 3 Quan sát dấu hiệu ngộ độc: 3 2 4 Kết luận: 33 33 3.3.NGHIấN CỨU ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA VIấN NANG “THẠCH CAMNGƯU GIÁC” 3 3.1 Tình trạng thỏ: 33 3.3 2 Kết quả theo dõi các chỉ số huyết học 3.3 3 Kết quả theo dõi các chỉ số sinh húa 3.3.4 Quan sát đại thể 33 37 34 35 3 3 5 Kết luận chung 37 3.4 TÁC DỤNG ỨC CHẾ SỰ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH MẠC TREO CHUỘT TRẮNG CỦA “THẠCH . quả nghiên cứu • Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu • Độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của Thạch cam ngưu giác • Hiệu quả ức chế tính thấm thành mạch của thuốc KẾT LUẬN VÀ. một cách cơ bản và toàn diện. Vì vậy, chóng tôi tiến hành nghiên cứu đề tàivới các mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của viên nang Thạch cam ngưu giỏc”. 2 Tiêu thụ thức ăn và nước uống của chuột 33 3. 2. 3. Quan sát dấu hiệu ngộ độc: 33 3. 2. 4. Kết luận: 33 3.3.NGHIấN CỨU ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN CỦA VIấN NANG “THẠCH CAM NGƯU GIÁC” 33 3. 3.1.

Ngày đăng: 10/01/2015, 06:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan